Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Chung

1 Kiểm tra

2 Bài mới

HĐ1 giới thiệu bài

HĐ2HD thực hiện phép chia

HĐ3 Luyện tập thực hành

Bài 3:Tìm x

3 Củng cố dặn dò -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập

-Chữa bài nhận xét

-Giới thiệu bài

-Nêu nội dung bài

a)Phép chia 8192:64

-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính

-GV HD lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK

H:Phép chia 8192:64 là phép chia hết hay phép chia dư?

GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia

.179:64 có thể ước lượng 17:6=2 dư 5

b)Phép chia 1154:62

-Gv viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính

-GV theo dõi HS làm bài.Nếu thấy HS làm đúng GV chóH nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp nếu sai GV hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không?

-HD lại cho HS đặt tính như SGK

H:Phép chia 1154:62 là phép chia hết hay phép chia có dư?

-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?

-GV HD chú ý HS cách ước lượng thương trong các lần chia

Bài 1

-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng

-GV chữa bài và ch HS

-Yêu cầu HS tự làm bài

a)75 x X=1800

X=1800:75

X=24

-Nhận xét cho HS

-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

 

doc134 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hổ thơ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhớ đường về mẹ
- Thuộc khoảng 8 dịng thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh trong SGK.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
10’
12’
10’
2-3’
1 Kiểm tra 
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2 luyện đọc
8-10’
HĐ3 tìm hiểu bài
10-12’
HĐ4 Đọc diễn cảm
10-12’
3 Củng cố dặn dò
-Gọi Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét
-Giới thiệu bài
a) Cho HS đọc
-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai:Tuổi ngựa, chỗ, hút
b)Cho HS đọc chú giải , giải nghĩa từ
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài thơ
c)GV đọc với giọng diễn cảm, dịu dàng, hào hứng
*Khổ 1
H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
*Khổ 2
-Cho HS đọc
H: “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
*Khổ 3
-Cho HS đọc
H: Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
*Khổ 4 
-Cho HS đọc
H:Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
-Cho HS đọc nối tiếp
-HD cả lớp luyện đọc khổ 2 GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ 2 lên để luyện đọc
-Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ hoặc cả bài
-GV nhận xét khen những HS đọc hay
H: Theo em những cậu bé trong bài thơ có những tính cách như thế nào?
H:Bài thơ nói về điều gì?
-GV nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng
-3 HS lên đọc bài 
-Nhắc lại đề bài
-HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
-HS luyện đọc từ ngữ khó
-1 HS đọc chú giải SGK
-2-3 HS giải ngiã từ
-Từng cặp HS luyện đọc
-2 HS đọc cả bài thơ
-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-Bạn nhở tuổi ngựa tuổi ấy không chịu ngồi yên một chỗ là tuổi thích đi
-HS đọc to
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi. “Ngựa con “đem về cho mẹ gió của trăm miền
-HS đọc thanøh tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Màu trắng của hoa mơ hương thơm ngọt ngào của hoa huệ gió và nắng xôn xao đã hấp dẫn ngựa con
-HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Mẹ đừng buồn dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ
-HS phát biểu
-4 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ thơ
-Cả lớp luyện đọc
-Cả lớp đọc nhẩm bài thơ
-1 vài HS thi đọc
-Lớp nhận xét
-Tự trả lời
-Nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
 Đ/c Quỳnh dạy
Tiết 4: KHOA HỌC
 Bài: Khơng khí cĩ những tính chất gì?
I.MỤC TIÊU:
HS có khả năng:
- QS Làm thí nghiệm để Phát hiện một số tính chất của không khí khơng màu khơng mùi vị không có hình dạng nhật định, không khí có thể bị nén lại hoặc nở ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng ột số tính chất của không khí trong đời sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
TRanh trong SGK 
Bơm kim tiêm , bơm xe đạp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
10’
10’
12’
2-3’
Bài cũ
Bài mới
HĐ1 Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
HĐ2Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí
HĐ1Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
Củng có, dặn dò:
+ Không khí có ở đâu?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Nhận xét
Nêu câu hỏi
+Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nêm, em nhận thấy không khí có mùi gì?có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một múi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
=> Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
-Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng của nhóm.
- Phổ biến luật chơi: Các nhóm cùng có số bónh như nhau, cùng bắt đầu thổi bóng vào một thời điểm, nhóm náo thổi xong trước nhóm đó sẽ thắng
+ Cái gì chứa trong quả bóng mà chúng có hình dạng như vậy?
+ Không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí khhông có hình dạng nhất định?
=> Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng khoáng trống bên trong vật chứa nó.
- yêu cầu HS QS hình SGK
- HD HS có thể QS SGK hoặc có thể bàn nhau cách làm để tìm hiểu tính chất bị nén hoắc giãn ra của không khí
=> Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Em hãy lấy ví dụ 
- Nhận xét chung giờ học 
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi và đưa ra kết luận
- Đại diện các nhóm trình bày các câu hỏi
- Cả lớp cùng GV nhận xét
- Nhóm trưởng báo cáo
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
- Đại diện một số HS trả lời trước lớp.
- lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn mình.
-1 HS nhắc lại kết luận
- Nêu những hoạt động có trong hình
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị 
- Nhóm 1,2 làm thí nghiệm hình 2 SGK.
- Nhóm 3,4 làm thí nghiệm hình 3,4 SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả - HS nêu
- Một HS đọc phần bài học SGK
Thø năm ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2015
TiÕt 1: TOÁN
Bài 75: Chia cho số có 2 chữ số 
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 - Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số
 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên 
HĐ Học sinh
2-3’
2’
12’
20’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2HD thực hiện phép chia
HĐ3 Luyện tập thực hành
Bài 2:
Giải toán
3 Củng cố dặn do:ø
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
-Chữa bài nhận xét đánh giá 
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
a)Phép chia 10105:43
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
-GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. 
-HD lại HS thực hiện đặt tính rồi tính như ở SGK trình bày
H:Phép chia 10105:43=235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia
.101:43 có thể ước lượng 10:4=2 dư 2
b)Phép chia 26345:35
-HD lại HS thực hiện đặt tính rồi tính như nội dung SGK
H:Phép chia 26345:35 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?
Bài 1
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng của bạn
-GV chữa bài và cho HS
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta phải làm phép tính gì?
-yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt
1 giờ 15 phút:38 km 400m
1 phút :m?
-Nhận xét cho HS
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tạp HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-Nghe
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
-HS nêu cách tính của mình
-HS thực hiện chia theo HD của GV
-Là phép chia hết
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
-HS nêu cách tính của mình
-Là phép chia có số dư bằng 25
Số dư luôn nhỏ hơn số chia
-4 HS lên bảng làm mỗi HS thực hiện 1 con tính HS cả lớp làm bài vào vở BT
-Nhận xét
-1 HS đọc 
-Nêu
-Làm phép tính chia:38400:75
-1 SH lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở
Bài giải
-1 giờ 15 phút=75 phút
38km400m=38400 (m)
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:38400:75=512(m)
Đáp số: 512 m
 Tiết 2: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
I.MỤC TIÊU:
-HS nắm vững cấu tạo3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)Của bài văn miêu tả đồ vật, nắm được trình tự miêu tả
-Hiểu được vai trò quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn sự xen kẽ của lời tả và lời kể
- Lập dàn ý của bài văn miêu ta( chiếc áo mặc đên lớp)û
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Phiếu HT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
15’
15’
2-3’
1 Kiểm tra 
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2:Làm BT1
HĐ3 làm BT2
3 Củng cố dặndò:
-Kiểm tra 2HS .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Cho HS đọc yêu cầu BT+Đọc bài: chiếc xe đạp của chú tư
-Giao việc
-Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ bảng sẵn để HS làm ý b
a)Tìm phần mở bài, thân bài ,kết bài trong bài văn vừa đọc
-Nhận xét chốt lại
.Phần mở bài :Giới thiệu chiếc xe đạp: “Trong làng tôi xe đạp của chú”=>Đây là cách mở bài trực tiếp
.Phần thân bài:
.Phần kết bài : Xe của mình”
b)Ở phần thân bài chiếc xe đạp được tả như thế nào?
-GV nhận xét chốt lại 
c)Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?
-GV nhận xét chốt lại:Bằng mắt và bằng tai nghe
d)Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.Lời kể chuyện nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe?
-GV nhận xét chốt lại
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
-GVgiao việc:Các em lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
-Cho HS làm bài GV phát giấy cho cả 3 HS
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại dàn ý chung
a)mở bài giới thiệu 
b)Thân bài	
.Tả bao quát chiếc áo
.Tả từng bộ phận của chiếc áo
c)Kết bài : tình cảm của em đối với chiếc áo
-GV nhắc lại nội dung 
GV nhận xét tiết học
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-HS 1 trả lời.
-HS 2 trả lời.
-1HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại bài văn +làm bài
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-1 số HS trả lời
-Lời nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở BT
-1 Số HS trả lời
-Lớp nhận xét
-1 số HS trả lời 
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở BT
-3 HS làm bào vào giấy
-HS còn lại làm bài cá nhân.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng dàn ý đã làm
-Lớp nhận xét
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm được phép lịch sự khi hỏi người khác: Biết thưa gửi xưng hô phù hợp
Tránh những câu hồi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác.
 - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp.
- Giáo dục kĩ năng sống:
	+ Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
	+ Lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bút dạ +1 vài tờ giấy khổ to
1 số tờ giấy khổ to viết sẵn bảng so sánh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
18’
14’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài 
HĐ2 Phần nhận xét làm BT 1
 Ghi nhớ:
HĐ 3 Phần luyện tập
 Bài tập 1
 Bài tập 2
3 Củng cố dặn dò:
Kiểm tra 2 HS.
HS 1 
HS 2: 
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Nêu nội dung chính của bài học hôm nay 
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc khổ thơ
-GV giao việc: -Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-GV giao việc
-Cho HS làm bài:GV phát giấy +bút dạ cho 3 HS
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
VD: 
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét chốt lại những ý kiến đúng
GV để giữ lịch sự khi hỏi,các em nhớ cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
 -Cho HS đọc yêu cầu BT+Đọc đoạn văn a,b
-GV giao việc
-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 1 vài nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
-GV chốt lại
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ
-Cho 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
-2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1
-HS làm bài tập cá nhân
-HS phát biểu ý kiến
-Lơp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào vở BT
-3 HS làm bài vào giấy dán kết quả lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS suy nghĩ tìm câu trả lời
-HS phát biểu ý kiến+lấy VD minh hoạ
-Lớp nhận xét
-3 HS lần lượt đọc phần nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-HSđược phát giấy làm bài vào giấy+HS còn lại trao đổi theo cặp
-Những HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-2 HS lần lượt nhắc lại
Thø sáu ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2015
TiÕt 1: TOÁN
Bài 76: Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
Giải toán có lời văn
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Bảng phụ ghi BT 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
30’
2-3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2:Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ HD HS thực hiện bài tập
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện BT 2 tr84
- Chữa bài cho HS
Nêu yêu cầu của giờ 
Bài 1:Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bài b/c theo hai dãy: dãy 1 làm các bài của câu a, dãy hai làm các bài của câu b
Bài 2:Giải toán
Yêu cầu HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu bài toán
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
Bài 3: G iải toán( H khá, gi ỏi)
- HD HS tìm hiểu bài toán
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
* Tính tổng sản phẩm của đội làm trong ba tháng
* Tính sản phẩm trung bình của mỗi người làm
- theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài cho các em
- Hệ thống lại các dạng BT
- Nhận xét chung giờ học
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp cùng làm b/c
- Nhận xét bài của bạn
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu lại cách đặt tính của phép tính chia.
- Một HS nêu lại cách thực hiện phép tính chia cho số có hai chữ số
* HS làm bài trên bảng con ; Hai HS lên bảng làm
* Cả lớp và GV cùng chữa bài
- 2 HS đọc đề toán
- HS nêu dữ kiện của bài toán 
- Tìm cách giải bài toán
- Giải bài toán vào vở nháp; một HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng GV chữa bài
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2
- Một HS đọc đề bài toán
- HS nêu
- nêu dạng toán và cách giải
- HS giải bài tập vào vở
 Bài giải
Trong ba tháng đội đó làm được là: 855 +920 +1350 =3125 ( sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
 1325 : 25 = 125 ( sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
- Lớp nhận xét
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài: Quan sát đồ vật
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách:phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
 - Một số đồ chơi để HS quan sát
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
15’
2’
15’
2-3’
1 kiểm tra 
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2Phần nhận xét
 Bài tập 1
HĐ4 ghi nhớ
HĐ5 Phần luyện tập
3 Củng cố dặn dò:
-HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật
-Nhận xét
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài mới -Cho HS đọc yêu cầu BT1+Đọc gợi ý
-GV giao việc:Mỗi em chọn 1 đồ chơi mình yêu thích, quan sát kỹ và ghi vào vở BT những gì mình đã quan sát
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét+Khen những HS quan sát chính xác, tinh tế phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS giao việc
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày ý kiến
-Nhận xét chốt lại:Khi quan sát đồ vật cần
.Quan sát theo 1 trình tự hợp lý
.Quan sát bằng nhiều giác quan
.Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật cần quanm sát
-Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dàn ý
-Nhận xét +chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng tỉ mỉ
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu những HS hoàn thiện nốt dàn ý
-Dặn HS về nhà chuẩn bị trước nội dung cho TLV tiếp theo
-1 HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
-3 HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc thầm lại yêu cầu+Các gợi ý+quan sát đồ chơi mình chọn+gạch đầu dòng những ý cần ghi
-Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS dựa vào dàn ý đã làm ở BT1 để tìm câu trả lời
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-HS làm bài vào vở 
-1 Số HS đọc dàn ý đã lập
-Lớp nhận xét
Tiết 3: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP 
 Nhận xét hoạt động trong tuần 
I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết c¸c mỈt hoạt động trong tuần của lớp.
 - Xếp loại thi đua các tổ trong lớp.
 - Phổ biến nội dung hoạt động của tuần sau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên
Học sinh
10’
5’
5’
1.Tổng kết hoạt động của các tổ.
2. Bình xét thi đua giữa các tổ.
 3.Kế hoạch hoạt độngcủa tuần sau.
GV yêu cầu đại diện các tổ lên đọc điểm thi đua trong tuần.
* Giáo viên dánh giá, nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Về nề nếp.
 - Về học tập.
 - Các hoạt động tập thể.
Cho học sinh bình xét ,xếp loại thi đua giữa các tổ.
 - Giáo viên phổ biến nội dung hoạt động của tuần sau.
 - Về nề nếp.
 - Về học tập.
 - Các hoạt động tập thể.
-Đại diện tổ1đọc
-Đại diện tổ1đọc
-Đại diện tổ1đọc
-Các ý kiến nhận xét của học sinh.
HS lắng nghe.
Học sinh bình xét ,xếp loại thi đua giữa các tổ.
HS lắng nghe.
TUẦN 16
Thø hai ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2014
Tiết 1: CHÀO CỜ
TiÕt 2: TOÁN
Bài 77: Thương có chữ số 0
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Bảng phụ ghi BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên
Học sinh
2-3’
2’
9’
8’
15’
2-3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
* Giới thiệu
1/Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
2/ Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
3/ Thực hành
HĐ3: Củng cố, dặn do:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Chữa bài nhận xét bài của các em
, ghi đề bài
+ 9450 :35 =?
a/ Đặt tính
b/ Tính từ trái sang phải
=> Ghi các bước tính của HS lên bảng
Lưu ý các em ở lần chia thứ ba ta có 0 : 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương
+ 2448 : 24 = ?
a/ Đặt tính
b/ Tính từ trái sang phải
- Trong lần 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4.doc