Giáo án lớp 4 - Tuần 12 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học :

 

doc50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Làm lại bài tập bài tập 3, 4 (118 )
- Hát
- 2 HS làm bài.
- Cùng lớp nx, ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ1. Phần nhận xét:
Bài 1 ( 123) Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc.
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cùng HS nx chốt lại lời giải đúng.
a- Tờ giấy này trắng.
b-Tờ giấy này trăng trắng.
c-Tờ giấy này trắng tinh.
- mức độ trung bình
- mức độ thấp
- mức độ cao
- tính từ trắng
- từ láy trăng trắng
- từ ghép trắng tinh.
=>Kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép ( trắng tinh ) hoạc từ láy ( trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc
- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến.
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng - rất trắng.
+ Tạo ra phép so sanh với các từ hơn, nhất - trắng hơn, trắng nhất.
HĐ 2. Phần ghi nhớ:
- 3, 4 HS đọc
4. Luyện tập:
Bài 1: Đọc nội dung
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Gv dán phiếu lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng gạch. 
- Trình bày:
- 2, 3 HS trình bày miệng bài của mình.
- Cùng lớp nx bài trên bảng, chốt bài làm đúng:
- Gạch lần lượt các từ sau: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
Bài 2: Đọc yêu cầu
- 2 HS đọc
 - Phát phiếu và từ điển phô tô.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu và phiếu nháp.
- Trình bày:
- Một số nhóm trình bày, HS làm vào phiếu dán phiếu.
- Cùng HS nx, chốt bài làm đúng.
Đỏ
- Cách1: ( Tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ) : đo đỏ , đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ như son...
- Cách 2: ( thêm các từ rất, lắm quá vào sau đỏ) : đỏ quá, rất đỏ, ...
- Cách 3: ( tạo ra phép so sánh ): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son...
Cao
- Cao cao, cao vút, cao chót, cao vợi, cao vòi vọi...
- rất cao, cao quá, cao lắm, ...
- cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi...
Vui
- vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng,...
- rất vui, vui lắm, vui quá...
- vui hơn, vui nhất, vui như tết, vui hơn tết,...
Bài 3:
- Đọc yêu cầu 
- Tiếp nối nhau đặt câu
- Cùng HS nx chung.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học; VN làm lại bài 2 vào vở.
VD: Bầu trời cao vời vợi.
Tiết 3 Chính tả ( Nghe – Viết )
Tiết 12 người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : người chiến sĩ giàu nghị lực. 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng và viết lên 2 câu thơ trong bài thơ : Nếu chúng mình có phép lạ?
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Lớp nx 
- NX chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- Đọc bài chính tả.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm và tìm những từ dễ viết sai.
- Cả lớp đọc và tìm: Các tên riêng, cách viết các chữ số ( tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng ) 
- Luyện viết các từ trên.
- Lên bảng và viết bảng con.
- Lưu ý hs cách trình bày.
- Đọc cho HS viết. 
- Viết bài.
- Đọc lại bài 
- Soát bài, sửa lỗi.
- Chấm bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nêu nx chung.
4. Luyện tập: 
- Chọn bt 2a ( 117 ) .
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Dán phiếu lên bảng:
- Lớp đọc thầm, làm bài vào vở BT, 
- 2 HS lên bảng thi tiếp sức nhau:
- Chữa bài:
- Lớp nx chữa từng câu.
- NX chung.
5. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học.
- VN kể lại câu chuyện : "Ngu công dời núi" cho người thân nghe.
Tiết 4 tập làm văn
Tiết 24 kể chuyện ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc).
 - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật. Trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS.
3. Bài mới..
a. Đề bài: Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để làm bài:
- Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: ... 
- Đề 2: Kể lại truyện ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền....
- Đề 3 : Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bach Thái Bưởi bằng ....
b. Dàn ý: Gv dán lên bảng.
c. HS viết bài.
4. Thu bài. 
- NX giờ kiểm tra.
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014
Tiết 1 toán
Tiết 60 luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân với số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 22 x 12; 34 x 14
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
 Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
- Cùng HS nx chung, ghi điểm.
- 2, 3 HS trả lời.
3. Luyện tập:
Bài 1.
Tự đặt tính rồi tính vào vở, 3 HS lên bảng.
- GV cùng hs chữa bài:
Bài 2: Kẻ bảng lên bảng lớp
- Làm vào nháp, lên điền vào ô trống.
- Cùng lớp nx, chữa bài:
Kq: 234; 2 340; 1 794; 17 940.
Bài 3. Y/C HS đọc đề bài, tóm tắt, phân tích, tự giải bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
Bài 4. (HSKG) Hướng dẫn hs giải bài toán:
- Hướng dẫn HS giải bài:
- Thực hiện:
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng .
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4 500 ( lần )
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
4 500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đáp số: 108 000 lần.
- Nêu cách giải bài, tự làm bài vào vở.
Bài giải
13 kg đường bán được số tiền là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
18 kg đường bán được số tiền là:
5 500 x 18 = 99 000 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền là:
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
Đáp số: 166 600 đồng
Bài 5.(HSKG)
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
 - Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 ( học sinh)
Số học sinh của 6 lớp là:
35 x6 = 210 ( học sinh)
Tổng số học sinh của trường là:
360 + 210 = 570 ( học sinh )
Đáp số : 570 học sinh.
- Nhận xét
Tuần 12
 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
 Tiết1: toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố cách thực hiện phép nhân một số với một tổng.
- Vận dụng làm được các bài tập.
* Ngồi nghe và chép bài trên bảng.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Chữa bài tập 2,3 trong VBT.
Chữa bài cho HS.
b. Bài luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
 a x ( b + c) với a = 45, b = 3, c = 5
 a = 76, b =6, c =2
Bài 2.Tính bằng hai cách:
 a, 24 x (3 + 5) b, 12 x 3 + 12 x 5
 36 x ( 9 + 1) 25 x 6 + 25 x 4
- Thu bài chấm.
- Chữa bài và nhận xét.
HĐ của HS
Làm bài trong vở bài tập.
- Lên bảng chữa bài – nhận xét.
Làm vào vở rồi chữa trên bảng
 2 HS lên bảng- nhận xét
- Đọc y/c của bài.
- Làm bài vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
 _______________________
Tiết3: Tiếng việt
Luyện đọc,viết
I. Mục tiêu
 - HS rèn luyện kĩ năng viết đúng, nhanh và viết đẹp một đoạn trong bài Cậu học sinh ở ác- boa.
 - HS biết trình bày một đoạn phù hợp với tiết học. Đọc được đoạn mình vừa viết
 - HS yêu thích Tiếng Việt.
* Nhìn sách chép được khoảng 2 câu.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Luyện viết:
- Y/C HS mở SGK và đọc bài trong sách.
- Bài văn nói lên điêù gì?
- Bài văn được trình bày như thế nào?
- Y/C HS luyện viết bài theo đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
- Theo dõi HS viết bài, nhắc và uốn nắn những HS ngồi sai tư thế, viết chưa đúng mẫu
 b. Đọc bài:
- Đọc đoạn vừa viết
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú viết bài và đọc được bài viết của mình.
- VN luyện viết nhiều để nâng cao tốc độ viết
HĐ của HS
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- Nói về sự thông minh của cậu bé Lu- i...
- Chữ đầu dòng viết hoa, sau dấu chấm cũng viết hoa....
 - HS viết bài vào vở
- Tự đọc và soát bài
________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Tiết1: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép nhân một số với một hiệu.
- Bước đầu biết vận dụng trong thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép bài tập trên bảng.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b. Bài luyện tập:
Bài 1.Tính bằng hai cách:
a, 28 x( 7 – 2) 79 x 5 – 79 x 3
135 x (10 – 1) 564 x 10 – 564 x 8
Bài 2.Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a, 43 x 18 – 43 x 8
b, 234 x 23 – 234 x 13.
Chữa bài cho HS
a, 43 x 18 – 43 x 8 = 43 x ( 18 - 8)
 = 43 x 10 
 = 430
b, 234 x 23 – 234 x 13 
 = 234 x ( 23 – 13)
 = 234 x 10
 = 2340
HĐ của HS
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Lên chữa bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Làm bài rồi chữa.
Đọc và xác định y/c của đề bài.
Làm vào vở.
2 em lên bảng làm bài ( mỗi em làm một ý)
4. Củng cố – dặn dò:
GV củng cố lại bài.
Nhận xét giờ học.
 ______________________
Tiết2: Tiếng việt
Tập làm văn
I. Mục tiêu:
 - HS nắm chắc cách mở bài trong bài văn kể chuyện
 - Luyện viết được đoạn mở bài theo yêu cầu.
* Ngồi nghe và ghi được đầu bài.
II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể lại phần mở bài câu chuyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp.
b. Hướng dẫn HS nắm y/ c của đề
- Đề bài y/c gì?
- Kể lại phần mở bài theo cách nào?
- Hãy nhắc lại hai cách mở bài đã học
c. Thực hành.
- Y/C HS là bài vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Y/ C các cặp trình bày.
- Khen ngợi những cặp làm bài tốt, góp ý những cặp làm chưa đạt y/c
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HĐ của HS
- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Nối tiếp nhau nhắc lại.
- Thực hành 
- Vài HS lên trình bày.
- Nhận xét phần bài làm của bạn
- HS nghe
 ____________________
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Tiết2: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép nhân một số với một tổng, một hiệu.
- Bước đầu biết vận dụng trong thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép bài tập trên bảng.
II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b. Bài luyện tập:
Bài 1.Tính bằng hai cách:
a, 28 x( 7 + 3) 79 x 7 + 79 x 3
135 x (10 – 1) 564 x 14 – 564 x 4
Bài 2.Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a, 123 x 5 x 2 
b, 2 x 34 x 5.
c, 3 x 4 x 5 x 2
Chữa bài cho HS
HĐ của HS
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Lên chữa bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Làm bài rồi chữa.
Đọc và xác định y/c của đề bài.
Làm vào vở.
3 em lên bảng làm bài ( mỗi em làm một ý)
4. Củng cố – dặn dò:
GV củng cố lại bài.
Nhận xét giờ học.
 ______________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
TIếT1: đạO ĐứC:
 Bài 12: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
Học sinh biết được:
 - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - HS có quyền được có gia đình, quyền được gia đình quan tâm chăm sóc.
 - HS có KN: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
* Nghe và ghi được đầu bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
	 - Tiểu phẩm Phần thưởng.
	- Bài hát : Cho con- nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
+) Khởi động: Hát tập thể bài hát- Cho con.
- Từ bài hát Gv giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
 	+ Mục tiêu: Hs biết cách ứng xử, nhận xét về cách ứng xử của bà đối với cháu và cháu đối với bà.
	+ Cách tiến hành:
Đóng tiểu phẩm : Phần thưởng.
HĐ của HS
- 3 HS ( bà, Hưng, dẫn truyện )
Trao đổi với học sinh vừa đóng vai tiểu phẩm.
Cả lớp.
- Vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh em vừa được thưởng?
- Vai bà của Hưng: " Bà " cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
- Lớp thảo luận, trao đổi, nhận xét về cách ứng xử.
	=> Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà.Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 1 SGK (Bỏ tình huống d)
	+ Mục tiêu: HS nhận biết được các cách ứng xử là đúng hay sai và giải thích được tại sao.
	+ Cách tiến hành: 
 Đọc yêu cầu bài tập?
Đọc tiếp nối.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi ?
Nhóm 4.
- Trình bày:
Đại diện các nhóm.
 Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
	=> Kết luận: 
- Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ (câu : b,đ)
- Việc làm chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ ( câu: a, c) 
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.
	+ Mục tiêu: HS xác định được nội dung các bức tranh, đặt tên cho các bức tranh và nhận xét được việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
	+ Cách tiến hành:
Đọc yêu cầu:
2 HS đọc 
Chia nhóm, tổ chức cho HS thảo luận:
HS thảo luận nhóm 4, theo yêu cầu .
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung trao đổi.
- Kết luận chung:
=> Phần ghi nhớ :
Cho HS tự nx xem mình đã được gđ quan tâm, chăm sóc chưa?
3,4 HS đọc.
- Tự liên hệ.
4. củng cố dặn dò:
 - Chuẩn bị bài tập 5,6 Sgk ( 20 ).
Tiết3: Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 12
I. yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần tương đối cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Giữ vệ sinh lớp học tốt. Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
Tồn tại:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài, còn mất trật tự trong lớp.
- Đi học quên đồ dùng.
2. Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Phát động phong tràp thi đua mừng ngày 20 – 11.
 _________________________________
Tiết2: Tiếng việt
Luyện Đọc.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách đọc và đọc lưu loát được bài văn. Không đọc sai, đọc thừa hay đọc thiếu tiếng trong bài. 
 - Rèn kĩ năng viết cho HS.
* Nghe và ghi được đầu bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Giúp đỡ các em đọc còn yếu.
 b. Luyện viết:
Y/C HS tự chọn viết một đoạn ngắn trong bài mà em tháy thích( Khoảng 3-5 câu)
 4. Củng cố- dặn dò:
 - Về nhà luyện đọc lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
HĐ của HS
1 HS đọc cả bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc bài.
Đọc bài – nhận xét
- Thực hiện theo y/c của GV
 ___________________
Tiết3: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép nhân, cách tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có phép nhân
- Biết vận dụng để thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép VD trên bảng.
II. Các hoạt động dạy- học:
Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a, 1021 x 6 ; b, 2104 x 5 ;
 c, 14257 x 4
Chữa bài tập cho HS.
Bài2: Tính giá trị của biểu thức.
2407 x 3 + 12045 ;
326871 + 114352 x 6 
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài 3:Khối lớp Bốn có 318 HS, mỗi HS mua 8 quyển vở. Khối lớp Năm có 297 HS, mỗi HS mua 7 quyển vở. Hỏi cả hai khối lớp đó mua tất cả bao nhiêu quyển vở?
-HD HS làm bài rồi chữa.
Làm bài tập trong vở.
Lên chữa bài trên bảng
-Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Làm bài rồi chữa.
2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét.
Đọc và xác định y/c của đề bài.
Làm vào vở.
1 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài của bạn
Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
GV củng cố lại bài.
Nhận xét giờ học.
 ______________________
 _______________________
Tiết 4: Kể chuyện
Bài 12: kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hs kể được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
	- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
	- HS có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm một số truyện viết về người có nghị lực:
	- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
? Kể chuyện bàn chân kì diệu?
? Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
2,3 Hs kể và trả lời câu hỏi.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ...
- Gv kiểm tra Hs đã tìm đọc truyện ở nhà.
- Hs giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
b. Hướng dẫn học sinh kể truyện.
a- Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gv viết đề bài lên bảng.
1 Hs đọc đề bài
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
Hs trả lời
Được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Đọc các gợi ý ?
- 4 Hs lần lượt đọc.
- Đọc thầm gợi ý 1?
- Cả lớp đọc
- Gv nhắc nhở hs tìm chuyện ngoài sgk để cộng thêm điểm.
? Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình?
- Hs tiếp nối nhau giới thiệu....
- Đọc thầm gợi ý 3 ?
- Cả lớp đọc.
- Gv đưa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở hs : Cần giới thiệu truyện, kể tự nhiên, truyện dài kể 1,2 đoạn.
b- Hs thực hành kể, trao đổi ý nghĩa.
- Theo cặp
- Thi kể:
- Cá nhân kể
- Gv cùng lớp nx, bình chọn câu chuyện kể hay, hs kể hay.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gv nx tiết học.
Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	- Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 _____________________________
 Tiết 5 : địa lý
Bài 12 : đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
	- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lí TNVN.
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của ĐBBB 
 - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ: sông Hồng, sông Thái Bình. 
	- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.	
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ địa lý TNVN ( TBDH).
	- Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và Tây Nguyên?
2,3 hs trả lời.
- GV cùng lớp nx, ghi điểm.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
* Mục tiêu: Hs xác định được vị trí và hình dạng của ĐBBB trên bản đồ.
	- Biết sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB.
* Cách tiến hành:
- Gv trêo bản đồ ĐLTNVN.
- Hs quan sát
? Chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 2,3 Hs lên chỉ.
? Chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 1 vài hs lên chỉ:Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì, và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình.
? Đồng bằng BB do sông nào bồi đắp? hình thành ntn?
- Sông Hồng và sông Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày...
? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là bao nhiêu?
- Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ. 
- Diện tích: 15 000 km2
? Địa hình ĐBBB như thế nào?
- Khá bằng phẳng.
* Kết luận : Hs lên chỉ trên bản đồ ĐLTNVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB.
c. Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
* Mục tiêu: - Tìm hiểu về hệ thống sông ngòi và đê ngăn lũ ở ĐBBB.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98.
Cả lớp.
? Tìm sông Hồng và Sông thái Bình ở ĐBBB?
- Hs nối tiếp nhau lên kể và chỉ: Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 con sông lớn nhất.
? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Trung Quốc.
? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
- Vì có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
? Qs trên bản đồ cho biết 

File đính kèm:

  • docTuan 12sang.doc