Giáo án Lớp 4 - Tuần 12

I. Mục đích, yêu cầu :

 - HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.

 - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

 - Giáo dục HS biết vươn lên trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, Truyện đọc lớp 4.

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a x c
3. Thực hành : 
Bài 1 (66) : 
a
b
c
a x (b + c)
a x b + a x c
4
5
2
4 x (5 + 2) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x (4 + 5) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x (2 + 3) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
Bài 2 : 
a. Tính bằng hai cách :
* 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108
 = 360
* 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1 656
 207 x ( 2 + 6) = 207 x 2 + 207 x 6
 = 414 + 1 242
 = 1 656
b. Tính bằng hai cách :
* 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) 
 = 5 x 100
 = 500
* 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350
 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2)
 = 135 x 10
 = 1350
Bài 3 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
+ (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
+ 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
Vậy : (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
- HS nêu cách nhân một tổng với một số.
Bài 4 : áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính.
* 26 x 11 = 26 x (10 + 1) 
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286
* 35 x 101 = 35 x (100 + 1)
 = 35 x 100 + 35 x 1
 = 3500 + 35 = 3535
Tiết 5	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí – Nghị lực
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
 - Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập, trong cuộc sống..
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS làm bài theo cặp. Gọi đại diện 2 cặp lên thi làm bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ sau đó phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 2 (Phần luyện tập)- tiết LTVC trước.
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở bài tập
- HS lên chữa bài.
Lời giải : 
+ Chí có nghĩa là rất, hết sức : chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
Bài tập 2 (63) :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp, làm bài.
- 2 HS lên thi làm bài nhanh.
Lời giải
+ Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
Bài tập 3 (63)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở. Một HS lên chữa bài.
Lời giải : Thứ tự các từ cần điền là :
+...nghị lực- nản chí- Quyết tâm- kiên nhẫn- quyết chí- nguyện vọng.
Bài tập 4 (63)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến về các câu tục ngữ.
Lời giải :
a. Câu tục ngữ khuyên đừng sợ gian nan, vất vả...
b. Câu tục ngữ khuyên đừng sợ bắt đầu bằng từ hai bàn tay trắng...
c. Câu tục ngữ khuyên : Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
Tiết6	Toán
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :
+ Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
+ Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận và chỉ cho HS biểu thức viết dưới dạng tổng quát.
- GV hướng dẫn và gọi HS tính kết quả.
- Hướng dẫn HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
- Gọi 2 HS lên tính giá trị của hai biểu thức.
- Cho HS nêu cách nhân một hiệu với một số.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu cách nhân một số với một tổng. 
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- So sánh : 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
Ta có : 
* 3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6
* 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy : 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
2. Nhân một số với một hiệu.
* Kết luận : Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a x (b - c ) = a x b - a x c
3. Thực hành : 
Bài 1 (67) : 
a
b
c
a x (b – c)
a x b – a x c
3
7
3
3 x (7 – 3) = 12
3 x 7 – 3 x 3 = 12
6
9
5
6 x (9 – 5) = 24
6 x 9 – 6 x 5 = 24
8
5
2
8 x (5 – 2) = 24
8 x 5 – 8 x 2 = 24
Bài 2 : 
a. 47 x 9 = 47 x (10 – 1) 
 = 47 x 10 – 47 x 1 
 = 470 – 47 = 423
* 24 x 99 = 24 x (100 – 1)
 = 24 x 100 – 24 x 1
 = 2400 – 24 = 2376
b. 138 x 9 = 138 x (10 – 1)
 = 138 x 10 – 38 x 1
 = 1380 – 38 = 1342
* 123 x 99 = 123 x (100 – 1)
 = 123 x 100 – 123 x 1
 = 12 300 – 123 = 12 177
Bài 3 : 
Bài giải
 Cửa hàng còn lại số quả trứng là :
175 x (40 – 10) = 5250 (quả)
Đáp số : 5250 quả trứng
Bài 4 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
* (7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
* 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
- Từ kết quả trên, HS nêu cách nhân một hiệu với một số.
Tiết 7	Chính tả
Người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch, ươn / ương.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2a.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :	
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả.
- Đoạn văn viết về ai?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét bảng của HS.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài chính tả 1 lượt.
- GV thu chấm 5 -7 bài.
- Cho HS thảo luận, làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS, mỗi em viết lại 2 câu thơ của bài tập 3- tiết chính tả trước.
- HS theo dõi SGK.
- Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả.
- HS viết bảng con các từ : Sài Gòn, Lê Duy ứng, 30 triển lãm.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Bài tập chính tả :
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải :
a. Trung Quốc- chín mươi tuổi- hai trái núi- chắn ngang- chê cười- chết- cháu- Cháu- chắt- truyền nhau- chẳng thể-Trời- trái núi.
b. Vươn lên- chán chường- thương trường- khai trương- đường thuỷ- thịnh vượng.
 Ngày soạn: 15/11/2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Vẽ trứng
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
- Giáo dục HS chăm chỉ, cố gắng vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
 1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?.
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Câu 1: Tr. 121 SGK
+ Câu 2: Tr. 121 SGK
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Câu 3: Tr. 121 SGK
+ Câu 4: Tr. 121 SGK
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
- Nội dung chính của bài là gì ?
- GV đọc mẫu đoạn “ Thầy Vê- rô- ki- ô bèn bảo : ...có thể vẽ được như ý.”
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò :
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
a. Luyện đọc
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài văn được chia thành 2 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS đọc N2
- Đại diện nhóm thi đọc
b. Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1, 2
- Vì suốt mấy ngày đầu học vẽ cậu chỉ vẽ trứng..
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ..
+ Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê- rô- ki- ô.
- Trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất
- Bẩm sinh, có tài...
+ Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi.
- HS nêu.
+ Nội dung : mục 2, phần I
- Một HS đọc lại nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo cặp.
- Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Tiết 2	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :
+ Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu).
+ Thực hành tính toán, tính nhanh.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
- Cho HS viết biểu thức chữ vào bảng con.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Hướng dẫn HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu cách nhân một số với một hiệu. 
1. Củng cố kiến thức đã học.
- HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân ; nhân một tổng với một số, nhân một hiệu với một số.
- Biểu thức : 
 a x b = b x a
 (a x b) x c = a x (b x c)
a x (b + c) = a x b + a x c
a x ( b – c) = a x b – a x c
2. Thực hành : 
Bài 1 (68) : Tính
a.135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3
 = 2700 + 405
 = 3105
* 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8
 = 4270 + 3416 = 7686
b. 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6
 = 19 260 – 3852 
 = 15 408
* 287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8
 = 11 480 – 2296
 = 9184
Bài 2 : 
a. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
* 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5)
 = 134 x 20
 = 2 680
* 5 x 36 x 2 = 36 x (5 x 2)
 = 36 x 10
 = 360
* 42 x 2 x 7 x 5 = (42 x 7) x (2 x 5)
 = 294 x 10
 = 2 940
b. Tính
* 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)
 = 137 x 100
 = 13 700
* 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88)
 = 94 x 100
 = 9 400
* 428 x 12 – 428 x 2 = 428 x (12 – 2) 
 = 428 x 10
 = 4 280
* 537 x 39 – 537 x 19 = 537 x (39 – 19)
 = 537 x 20
 = 10 740
Bài 3 : Tính
* 217 x 11 = 217 x (10 + 1)
 = 217 x 10 + 217 x 1
 = 2170 + 217 = 2387
* 217 x 9 = 217 x (10 – 1)
 = 217 x 10 – 217 x 1
 = 2170 – 217 = 1953
Bài 4 :
Bài giải
 Chiều rộng của sân vận động là :
 180 : 2 = 90 (m)
 Chu vi của sân vận động là :
 (180 + 90) x 2 = 540 (m)
 Diện tích của sân vận động là :
 180 x 90 = 16 200 ( m2)
 Đáp số : 540 m ; 16 200 m2
Tiết 3	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu :
	- HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
	- Giáo dục HS biết vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, Truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2.Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu của đề.
- Hướng dẫn HS kể chuyện, nhắc HS một số điểm cần chú ý : giới thiệu câu chuyện, kể tự nhiên,...
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập.
-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hoặc được đọc (tự em tìm đọc được) về một người có nghị lực.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK. 
- Một số HS giới thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể.
- HS thực hành kể chuyện :
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Một vài HS thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 4	Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu :
	- Biết được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn theo hai cách : mở rộng và không mở rộng.
	- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : SGK, bảng phụ ghi hai cách kết bài ( Bài tập 4 ) 
- HS : vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
- Cho HS tìm phần kết bài của truyện.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá.
- Cho HS so sánh hai cách kết bài.
- Rút ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc bài.
- Cho HS nêu nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn HS viết đoạn kết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đoạn kết bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hoàn chỉnh đoạn kết bài mở rộng (Bài tập 3) và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu nội dung phần ghi nhớ trong tiết TLV trước .
1. Nhận xét:
Bài tập 1, 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều, tìm phần kết bài của truyện, phát biểu ý kiến.
+ Phần kết bài của truyện là : “ thế rồi vua mở khoa thi... trẻ nhất của nước Nam ta.”
Bài tập 3:
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc hai cách kết bài, so sánh, phát biểu ý kiến.
2. Ghi nhớ :
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ( SGK).
3. Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập ( mỗi em một ý).
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Lời giải
+ ý a : kết bài không mở rộng.
+ ý b, c, d, e : kết bài mở rộng.
Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm kết bài của các truyện Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Lời giải :
a. Kết bài không mở rộng.
b. Kết bài không mở rộng.
Bài tập 3 :
- HS đọc yêu cầu của bài, lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên, làm vào vở bài tập. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Chiều nghỉ tổng duyệt chương trình, lao động khối 4,5.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Nghỉ mít tinh đón bằng trường chuẩn, kỉ niệm 20/11
---------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 17 / 11 /2009 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 	 Luyện âm nhạc- Mĩ thuật
Gv bộ môn dạy
Tiết 2 Luyện từ và câu
Tính từ( tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK, bảng phụ viết sẵn bài tập 1- phần Luyện tập.
- HS : Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và các ví dụ.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận.
- Rút ra ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV chấm, chữa bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- Thế nào là tính từ ?
- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 3- tiết LTVC trước.
1. Nhận xét:
Bài tập 1 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Lời giải:
a. Tờ giấy này trắng : mức độ trung bình.
b. Tờ giấy này trăng trắng : mức độ thấp.
c. Tờ giấy này trắng tinh : mức độ cao.
Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Lời giải
- ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách :
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ : hơn, nhất.
2. Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập :
Bài tập 1 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp, làm vào vở bài tập
Lời giải :
+ Đậm- ngọt- rất- lắm- ngà- ngọc- ngà ngọc- hơn- hơn- hơn.
Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở bài tập.
Lời giải :
+ Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, rất đỏ,...
+ Cao : cao cao, cao vút, rất cao,...
+ Vui : vui vẻ, vui lắm, vui hơn,...
Bài tập 3 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu vào vở bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
VD : Mặt trời đỏ rực.
- HS nhắc lại.
Tiết 3 Toán
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :
+ Biết cách nhân với số có hai chữ số.
+ Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính.
- GV giới thiệu để HS biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai.
- Hướng dẫn HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1 (68)
1. Tìm cách tính 36 x 23
- Ta có thể tính như sau :
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108 = 828
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
x
 36
 23
108
72
 828
* 108 là tích riêng thứ nhất.
+ 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục.
3. Thực hành : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 86 x 53 b. 33 x 44
 x
 x
 86
 53
 33
 44
 258
430
 132
132
 4558 1452
c. 157 x 24 d. 1122 x 19
 x
 x
 157
 24
 1122
 19
 628
 314
 10098
 1122
 3768 21318
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức 45 x a với a bằng 13 ; 26 ; 39
45 x a = 45 x 13 = 585
45 x a = 45 x 26 = 1170
45 x a = 45 x 39 = 1755
Bài 3 : 
Bài giải
 Số trang của 25 quyển vở là :
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số : 1200 trang
Tiết 4	Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học :
ổn định : 
Bài cũ :
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ cho HS theo dõi.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những sông nào bồi đắp nên?
+Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 2 (SGK- 100)
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt lại ý chính. 
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
 4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Nêu đặc điểm địa hình của Tây Nguyên và trung du?
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
+ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ và các thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi.
* Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nư

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 12 - 2010.doc