Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

III. Các hoạt động dạy - học :

ND-TL Giáo viên Học sinh

1.HĐ1: Giới thiệu bài.5ph

2.HD làm BT

30ph

Hoạt động 2:

Bài tập 1

Hoạt động 3:

Bài tập 2

Hoạt động 4:

Bài tập 3

3.Củng cố dặn dò .5ph Dẫn dắt ghi tên bài học.

-Từ đầu năm đến nay, các em được học những chủ điểm nào?

* Gọi HS nêu yêu cầu .

-Phát phiếu thảo luận nhóm.

-Cho HS trình bày.

-Nhận xét – ghi điểm.

* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm , viết ra giấy .

-Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?

-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.

- Gọi HS phát biểu ý kiến

-Nhận xét chốt lại những thành ngữ, tục ngữ đúng.

 - Thương người Như thể

 -Măng mọc Thẳng

 -Trên đôi cách ước mơ

- Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.

-Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ tự chọn.

-Nhận xét.Ghi điểm.

* Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Giao việc: phát giấy cho 3HS.

Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào bảng

Dấu câu Tác dụng

a/Dấu hai chấm

b/ dấu ngoặc kép

Nhận xét , sửa sai.

* Nêu lại ND ôn tập ?

H: Nêu tác dụng của dấu câu?

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo

 Nhắc lại tên bài học.

- Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ.

* 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp.

-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Cả lớp nhận xét , bổ sung.

-1HS đọc các từ trên bảng.

*1HS đọc yêu cầu bài tập 2

-Nhận việc.

-Tìm và viết ra giấy nháp.

-Phát biểu ý kiến.

-Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc lại những thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.

- Đặt câu vào giấy nháp.

-Một số HS trình bày kết quả của mình.

-Lớp nhận xét, bổ sung.

* 1, 2 HS đọc .

-3HS lên bảng làm bài.

-Lớp vào vào vở.

-3HS lên bảng dán kết quả của mình.

-Nhận xét.,bổ sung.

* 1, 2 em nêu.

-2 HS nhắc lại tác dụng của dấu câu.

Về thực hiện .

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
H:Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
* GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
* Nêu lại nội dung Luyện tập ?
-Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm bài 
* Nghe, nhắc lại.
* 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
* Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
* 1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
 Theo dõi , nắm bắt 
1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
* Một vài em nêu.
Nghe , về thực hiện.
 Thø ba ngµy 8 th¸ng 11năm 2011
TIÕt : TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.Giúp HS củng cố về:
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có nhiều số
- NhËn biÕt ®­ỵc hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc.
-Giải bài toán có liên qua đến tìm 2 số khi biết tonåg và hiệu của 2 số đó.
II. Chuẩn bị. Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- TL
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Kiểm tra bài cũ :3-5ph
B,bài mới:30ph
*Giới thiệu bài:2ph
*HD luyện tập
Hoạt đông 1:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
Làm vở
Hoạt động 2:
Bài tập 2
Thảo luận nhóm
Hoạt động 3:
Bài tập 3
Làm vở
Hoạt động 4:
Bài tập 4 : Củng cố tính diện tích HCN
Làm vở 
C- Củng cố dặn do. 5ph
* Gọi HS lên bảng yêu cầu làm phần 3 của BT HD luyện tập thêm Tr /47 đồng thời kiểm tra vở BT về nhà của 1 số HS khác
-Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
*Nêu Mđ – YC tiết học .
Ghi bảng .
*-Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
-Nhận xét ghi điểm HS
* Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập .
BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Nêu cách làm .
Gọi một số nhóm lên trình bày
H :Để tính giá trị biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
-Nhận xét cho điểm .
*Yêu cầu HS đọc đề bài.
H:Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
-Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS vẽ tiếp HV BIHC
H:Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD
* Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
-Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Biết được nửa chi vi hình chữ nhật tức là biết được gì?
-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? dựa vào bài toán nào để tính?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nêu lại nội dung luyện tập ?
* 3 HS lên bảng làm 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS nghe , nhắc lại 
* 1, 2 em nêu.
-2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào bảng con theo hai dãy: dãy 1 làm câu a, dãy 2 làm câu b.
-2 HS nhận xét bài của bạnếu
* 1, 2 HS nêu.
- Tình bằng cách thuận tiện nhất .
- Thảo luận nhóm 4 . Nêu cách làm .
- Đại diện nhóm trình bày . Kết hợp nêu quy tắc .
VD: 6257+989+743
=(6257+743)+989
=7000+989=7989
-Tính chất kế hợp .
Cả lớp nhận xét 
* 2 HS nêu
-2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở 
-Chung cạnh BC
-Là 3cm
-HS vẽ hình sau đó nêu các bước vẽ
-Với:AD,BC,IH
-Làm vào vở BT
* 2 HS đọc
-Biết được số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
-Nửa chi vi là 16 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 4cm
-Biết được tổng số đo chiều dài và chiều rộng
-Có dựa vào bài toán khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở . 
- Nôïp vở ghi điểm .
* 1,2 HS nêu.
TiÕt: luyƯn tõ vµ c©u
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I.Mục tiªu
-Nghe – viết đúng chính tả, ( Tèc ®é viÕt kho¶ng 75 ch÷ / 15 phĩt), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi; tr×nh bµy ®ĩng bµi v¨n cã lêi ®èi tho¹i. N¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa dÊu ngoỈc kÐp trong bµi.
- N¾m ®­ỵc quy t¾c viÕt hoa tªn riªng( ViƯt Nam vµ n­íc ngoµi) ; b­íc ®Çu biÕt sưa lçi chÝnh t¶ trong bµi viÕt.
-GD ý thức viết chữ đung, dẹp .
II- Chuẩn bị:
Một tờ giấy viết bài tập 2.
4 tờ giấy ghi bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học
ND –TL
Hoạt đông GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 Giới thiệu bài.3-5ph
Hoạt đông 2:15-17ph
 Nghe –viết.
Hoạt động 3:
Làm bài tập
15ph
Bài tập 2
Bài tập 3
Củng cố dặn dò:5ph
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* GV đọc cả bài một lượt.
-Yêu cầu đọc thầm.
-HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao 
-Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc lại bài viết.
-Đọc từng câu cho HS viết bài.Mỗi câu 2 lần.
-Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung bài viết.
* Gọi HS nêu yêu cầu
-Giao việc: Thảo luận N2
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt ý.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt.
-Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
* Nêu lại ND ôn tập ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
Nhắc lại tên bài học.
* Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng 
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc:
-Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét – bổ sung.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-3HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập.
-3HS làm vào phiếu lên dán kết quả của mình lên bảng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các loại tên riêng, quy tắc 2-3 HS nêu ví dụ.
* 1 , 2 HS nêu
- Về thực hiện 
TiÕt chÝnh t¶
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I.Mục tiêu:
-N¾m ®­ỵc mét sè tõ ng÷( g«mg c¶ thµnh ng÷, tơc ng÷ vµ c¶ mét sè tõ H¸n ViƯt th«ng dơng) thuéc c¸c chđ ®iĨm ®· häc( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Thực hiện , áp dụng trong giao tiếp , làm văn.
II. Chuẩn bị.
-Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
-Chuẩn bị bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1.HĐ1: Giới thiệu bài.5ph
2.HD làm BT
30ph
Hoạt động 2:
Bài tập 1
Hoạt động 3:
Bài tập 2
Hoạt động 4:
Bài tập 3
3.Củng cố dặn dò .5ph
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Từ đầu năm đến nay, các em được học những chủ điểm nào?
* Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét – ghi điểm.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm , viết ra giấy .
-Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?
-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
-Nhận xét chốt lại những thành ngữ, tục ngữ đúng.
 - Thương người Như thể  
 -Măng mọc Thẳng
 -Trên đôi cách ước mơ
- Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
-Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ tự chọn.
-Nhận xét.Ghi điểm.
* Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Giao việc: phát giấy cho 3HS.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào bảng
Dấu câu 
 Tác dụng
a/Dấu hai chấm
b/ dấu ngoặc kép
Nhận xét , sửa sai.
* Nêu lại ND ôn tập ?
H: Nêu tác dụng của dấu câu?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
Nhắc lại tên bài học.
Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
-1HS đọc các từ trên bảng.
*1HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Nhận việc.
-Tìm và viết ra giấy nháp.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại những thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
Đặt câu vào giấy nháp.
-Một số HS trình bày kết quả của mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
* 1, 2 HS đọc .
-3HS lên bảng làm bài.
-Lớp vào vào vở.
-3HS lên bảng dán kết quả của mình.
-Nhận xét.,bổ sung.
* 1, 2 em nêu.
-2 HS nhắc lại tác dụng của dấu câu.
Về thực hiện .
TiÕt : khoa häc
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Các hình trong SGK.
-Các phiếu câu hỏi ôn tập.
-Phiếu ghi tên các món ăn.
III.Các hoạt độâng dạy – học :
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ :5ph
Hoạt đông 1:
Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí .12ph
Hoạt động 2:
 Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ơ ûBộ Y Tế.
15ph
C- Củng cố 
dặn dò.5ph
* Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.
-Tổ chức kiểm tra đánh giá.
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung.
-Giới thiệu – ghi tên bài.
--Tổ chức HD thảo luận nhóm.
-Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
* Gọi HS neu phần thực hành 
-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK.
Theo dõi , nhận xét , bổ sung .
Gọi HS nhắc lại .
*Nêu nội dung ôn tập ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài
* Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên.
-1HS nhắc lại.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm.
-Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
-Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình.
-Lớp nhận xét.
-Nêu ND bài .
* 1 em đọc to.
-Mở SGK.
2-HS đọc yêu cầu 
-Làm việc cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả.
-2-3 Nhắc lại 
* 1 ,2 em nêu.
Về thực hiện .
TiÕt kĨ chuyƯn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (TIẾT 5)
I.Mục tiêu:
-§äc rµnh m¹ch tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a k× 1( kho¶ng 75 tiÕng/ phĩt) ; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
 - HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, néi dung cđa c¶ bµi; nhËn biÕt ®­ỵc c¸c thĨ lo¹i v¨n xu«i, kÞch, th¬; b­íc ®Çu n¾m ®­ỵc nh©n vËt vµ tÝnh c¸ch trong bµi tËp ®äc lµ chuyƯn kĨ ®· häc. 
II. Chuẩn bị.
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3.
-Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III- Các hoạt động dạy - học :
ND – TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Giới thiệu bài 3-5ph
HĐ2: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng .
15-17ph 
HĐ3:Làm bài tập .15ph 
Bài tập 2 
Hoạt đông 4:
Bài tập 3
HĐ4:Củng cố dặn dò: 5ph 
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
* Cho Hs trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Dán kết quả bài tập đã chuẩn bị.
 Tên bài Thể loại 1: Trung thu
2: Ở vương 
3:Nếu mình 
4: Đôi giày 
5: Thưa 
6: Điều ước 
* Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì?
-GV chốt lại: Con người sống phải có nhựng ước mơ
* Nêu lại ND ôn tập ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
* Nhắc lại tên bài học.
* Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
*1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
.-HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9)
-Các nhóm làm vào bảng 
-Đại diện nhóm dán kết quả.
-Lớp nhận xét.
 Nội dung Giọng đọc
 Chính
* 1HS đọc – lớp lắng nghe.
-Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài và giấy.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
* 1, 2HS nêu lại .
TiÕt: tËp lµm v¨n
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (TIẾT 6)
I.Mục tiêu:
--§äc rµnh m¹ch tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a k× 1( kho¶ng 75 tiÕng/ phĩt) ; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
- NhËn biÕt ®­ỵc tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y, danh tõ( chØ ng­êi, vËt, kh¸i niƯm) ®éng tõ trong ®o¹n v¨n ng¾n.
-GD ý thức sử dụng Tiếng Việt phù hợp trong giao tiếp , văn cảnh .
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Giới thiệu bài .3ph
HĐ2: H­íng dÉn làm bµi tËp
30-32ph
HĐ3:Củng cố dặn dò: 5ph 
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Yêu cầu HS đọc toàn bộ yêu cầu của các bài tâp
-Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhóm 4
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-GV nhËn xÐt
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
* Nêu lại ND ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
* Nhắc lại tên bài học.
* 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm nhận việc.
* các nhóm thực hiện yêu cầu: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hai vần giống nhau.
-Từ nghép là từ ghép bởi những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Từng cặp HS tìm từ.
-Là những từ chỉ sự vật 
-Là những từ chỉ hoạt động
-Thực hiện làm vào giấy.
* 1, 2 HS nêu.
Về ôn tập chuẩn bị thi GKI
.
 Thứ n¨m ngày 10 tháng 11 năm 2011
TiÕt : Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiỊu chữ số với số có một chữ số ( tÝch kh«ng qu¸ 6 ch÷ sè).
-Thực hành tính nhân.
-Aùp dụng tốt khi làm bài . Cẩn thận , trình bày đúng , đẹp 
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND-TL
GV
HS
A- Bài cũ
B - Bài mới:
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:
 HD HS thực hiện phép nhân
Thực hành
Hoạt động 2:
Bài tập 1
Hoạt động 3:
Bài tập 3
C-Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu và ghi đề bài
a/ Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ)
* Viết lên bảng: 241 324 x 2 = ?
 241 324
 x 2
 482 648
* HD HS đặt tính và tính tương tự
=> Phép nhân không nhớ
b/ Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
* Viết lên bảng: 136 204 x 4 =?
 136 204
 x 4
 544 816 
Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền sau
* Gọi HS nêu YC bài tập 1
Đặt tính rồi tính
Yêu cầu học sinh thực hiện .
- Chữa bài , ghi điểm 
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả trên giấy A 3
- Chữa bài cho HS
* Gọi HS nêu yêu cầu .
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu HS làm vở .1 HS lên bảng làm .
Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét , sửa sai
*Nêu lại tên ND bài học ?
-Hệ thống lại nội dung bài.
 Nhân xét tiết học
.* Nhắc lại .
- Nêu cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con
- Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài b/c 
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Nắm cách nhân.
* 1HS nêu.
- HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm . VD:
a/ 341231 102426
 x 2 x 5
 682462 512130
- Cả lớp cùng chữa bài
 m
2
3
4
201 634 x m
403 268
* Nêu yêu cầu của bài
- HS nêu
- Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
a/ 321475 + 423507 x 2=
 321475 + 847014 = 1168489
- Cả lớp cùng chữa bài
- HS nêu các dữ kiện bài toán, tìm cách giải.
- HS trình bày bài giải vào vở
Nghe, hệ thống lại .
TiÕt : Khoa häc
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.Mục tiêu
- Nªu ®­ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc: Lµ chÊt láng, trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh; n­íc ch¶y tõ cao xuèng thÊp, ch¶y lan ra kh¾p mäi phÝa, thÊm qua mét sè vËt vµ hoµ tan mét sè chÊt.
- Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc.
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ øng dơng mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc trong ®êi sèng: lµm m¸i nhµ dèc cho n­íc m­a ch¶y xuèng, lµm ¸o m­a ®Ĩ mỈc cho khái ­ít.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình trong SGK.
-GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
AMơ ûđầu3ph
B-Bài mới :
Hoạt động 1:
 Phát hiện màu, mùi, vị của nước.8-10ph
Hoạt động 2:
Phát hiện hình dạng của nước5-7ph
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nước chảy như thế nào?5-7ph
Hoạt động 4:
Pháthiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất.5-7ph
C -Củng cố, 
dặn dò.3ph
* Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng => giới thiệu nội dung bài học
* Gọi HS đọc ND mục 1 SGK
- Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm .
- Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước loc, cốc sữa, cốc nước chè
 Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? Mùi vị của các loại nước trong cốc?
- Đại diện các nhóm trình bày
- các nhóm khác bổ sung cho bạn m

File đính kèm:

  • doclop_4.doc