Giáo án lớp 4 - Tuần 10 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

- Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Thước thẳng có chia vạch cm và ê-ke.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thoại. Năm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Năm và nước ngoài); Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập:
a. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc mẫu bài viết
- Giải nghĩa từ "Trung sĩ"
- Hát
- Lớp đọc thầm.
- Đọc từ khó cho HS viết.
+ Bỗng, bước, sao trận giả.
- Viết lên bảng con
b + ông + T ngã
b + ươc + T sắc
- Khi viết lời thoại ta trình bày ntn?
Với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc cho HS viết bài
- Viết chính tả.
- Soát bài.
b. Bài tập:
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Em bé được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao trời đã tối em không về?
- Gác kho đạn.
- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao?
- Không được vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và người khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
c. Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
Các loại tên riêng
 Quy tắc viết tên
 Ví dụ
+ Tên người
tên địa lí VN
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
+ Tên nước ngoài
tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Lu-I Pa-Xtơ
- Xanh Pê-tec-bua
- Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam
- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS:
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
tiết 4 luyện từ và câu 
tiết 20 ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 3 )
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
 a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tổ chức cho HS bốc thăm.
- Kiểm tra 7 đ 8 em
- Hát
- Thực hiện theo nội dung bốc thăm.
b. Bài tập:
Bài 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
- BT yêu cầu gì?
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng"
- Cho HS nêu và GV ghi bảng.
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
 - Chị em tôi 
- Cho HS làm VBT (tr.64)
- Cho HS trình bày miệng
- Đánh giá.
- Làm bài
- Lớp nhận xét - bổ sung về: 
+ Nội dung
+ Nhân vật
+ Giọng đọc
- Cho 1 số HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm.
- 2 đ 4 học sinh thực hiện
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì?
- Nhận xét giờ học. - VN luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Toán
Tiết 48 Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
I. Mục tiêu : Kiểm tra việc:
 - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên hàng và lớp 
 - Đặt tính và thực hiện phép cộng ,phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ ,có nhớ không quá 3 
lượt và không liên tiếp 
 - Chuyển đổi sốđo thời gian đã học,chuyển đổi thưc hiện phép tính với số đo khối lượng .
 - Nhận biết góc vuông ,góc nhọn ,góc tù ,hai đường thẳng song song ,vuông góc ,tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật ,hình vuông .
 - Giải bài toán tìm số trung bình cộng.Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Đề kiển tra 
III. Các hoạt động dạy - học
 Chép đề bài lên bảng
 Đề bài :
1. Đọc số sau : 92 753 109 
2. Số bé nhất trong các số 684725, 684752, 684257, 684275 là ?
3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
 3 tấn 72kg = kg 3giờ 10phút = phút 
4. Đặt tính rồi tính :
 a/386958 + 260837= b/735290 - 528946 = 
5. Cho hình tam giác ABC.Như hình bên ,cho biết góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt 
 A
 B C 
6. Cho một hỡnh chữ nhật ABCD có chiều dài 6m,chiều rộng bằng nửa chiều dài .
 a.Tìm cặp cạnh song song ,cặp cạnh vuông góc.
 b.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
 7. Một lớp học có 30 học sinh ,số học sinh trai hơn số học sinh gái là 6 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai ,bao nhiêu học sinh gái?
 Thang điểm :
 Bài1: Đọc đúng 0,5điểm 
 Bài2: Làm đúng 0,5điểm 
 Bài3: Làm đúng 1điểm 
 Bài4: Làm đúng 1điểm 
 Bài5: Được 1điểm 
 Bài6: Đúng hai ý 3điểm
 Bài7: Làm đúng 3điểm 
Tiết 3 Tập đọc 
 ôn tập giữa học kì (Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một số từ ngữ, (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập.
 Bài 1:
- Trong các tiết LT và câu đã học những chủ điểm nào?
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gạch dưới những chỗ quan trọng của đề 
Hoạt động của học sinh
- Hát
- Các chủ điểm đã học là:
+ Nhân hậu - đoàn kết.
+ Trung thực – tự trọng.
+ Ước mơ.
- Cho HS làm bài tập 1 – VBT
+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
- Làm bài.
+ Chủ điểm:
Măng mọc thẳng.
- Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn
+ Chủ điểm:
Trên đôi cánh ước mơ.
- Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng.
- Cho HS trình bày – lớp nhận xét.
- Đánh giá chung.
- Trả lời các TN thuộc từng chủ điểm.
 Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó.
- Cho HS làm bài vào VBT (tr.66)
- Làm bài và trình bày miệng.
+ Chủ điểm 1:
- ở hiền gặp lành, hiền như bụt
- Lành như đất, môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo
+ Chủ điểm 2:
- Thẳng như ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Chủ điểm 3:
- Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mưa. 
 Bài 3:
Cho HS làm VBT (tr.66)
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ Đọc yêu cầu của bài tập.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
 Lấy ví dụ
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến
Tiết4 Tập làm văn
Tiết 19 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5 )
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
-> NX, đánh giá cho điểm
b. Bài tập;
Bài 2:
- Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ( T7,8,9)
- Ghi những điều cần nhớ vào bảng
+ Tên bài + Nội dung chính
+ Thể loại + Giọng đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
Bài 3:
- Nêu tên các bài tập đọc thuộc thể loại truyện trong chủ điểm
- Trình bày vào bảng
+ Nhân vật
+ Tên bài
+ Tính cách
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Đọc thầm các bài
T7: Trung thu độc lập ( 66)
 ở vương quốc tương lai (70)
T8: Nếu chúng mình có phép lạ (76)
 Đôi giày ba ta màu xanh ( 81)
T9: Thưa chuyện với mẹ (85)
 Điều ước của vua Mi-đát ( 90)
- Tạo nhóm 4
- Đại diện nhóm
- Nêu yêu cầu của bài
+ Đôi giày ba ta màu xanh
+ Thưa chuyện với mẹ
+ Điều ước của vua Mi-đát
- Tạo nhóm 4, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Toán
Tiết 49 Nhân với số có một chữ số
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Biết thực hiện nhân với số có một chữ số.
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích có không quá sáu chữ số).
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích có không quá sáu chữ số).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra.
3. Bài mới:
HĐ1. Phép nhân số không nhớ.
VD1: 241 324 x 2
- Cho HS thực hiện phép nhân
- Hát
- HS đọc phép nhân
 241 324
x 2
 482 648
- Cho HS nêu miệng cách thực hiện.
- Cho HS nhận xét về phép nhân.
- Nêu thành phần tên gọi của phép nhân.
- Đây là phép nhân không nhớ.
- Thừa số x thừa số = tích
- Muốn thực hiện phép nhân ta làm ntn?
+ Đặt tính: Viết TS nọ dưới TS kia
 Đặt dấu nhân.
 Dấu gạch ngang
+ Thực hiện từ phải sang trái.
HĐ2. Phép nhân có nhớ.
VD: 136 204 x 4
- Cho HS thực hiện
- HS nêu miệng cách thực hiện
- Lớp làm nháp - 1 HS lên bảng
 136 204
 x 4
 544 816
- Nhận xét về phép nhân.
- Khi t/h phép nhân có nhớ ta làm ntn?
- Nêu cách thực hiện tìm tích.
- Đây là phép nhân có nhớ.
- Thực hiện như phép nhân không nhớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó.
- 1 đ 3 HS nêu
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc Y/CBT 
- Làm bảng con
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng cách thực hiện.
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn?
 341 231 102 426
 x 2 x 5
 682 462 512 130 
Bài 2: (HS khá làm) 
- Đọc Y/C BT 
- Bài tập yêu cầu gì?
Cho HS làm bài vào vở 
- Lên bảng chưã BT – NX
Bài 3:(ý b)HS khá làm 
- Đọc Y/CBT 
- HD HS nhắc lại tính giá trị của biểu thức 
- Làm vở nháp 
- Chưã BT - NX
Bài 4:HS khá làm 
- Đọc Y/CBT 
- HD HS làm 
- Làm vở 
5. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.
- Chữa BT 
Tiết 2 Luyện từ và câu
Tiết 20 ôn tập giữa học kì I (tiết 6 )
I. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
- Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (Chỉ người, vật, khái niêm), động từ trong đoạn văn ngắn..
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Bài 1,2: Đọc đoạn văn
- Nêu cấu tạo của tiếng
- Làm bài tập 2
- HS làm bài trên phiếu
Tiếng
 a. Chỉ có vần và thanh: ao
 b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại)
Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy
- Thế nào là từ đơn
- từ láy
- từ ghép
- Tìm các từ
+ Từ đơn
+ Từ ghép
+ Từ láy
Bài 4: Tìm danh từ, động từ
- Thế nào là danh từ
- Thế nào là động từ
- Tìm các danh từ, động từ có trong bài
+ Danh từ
+ Động từ
4. Củng cố, dặn dò:
- NX chung giờ học
- Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- 1 hs đọc đoạn văn
- Gồm: âm đầu, vần, thanh
- Nêu yêu cầu của bài
- Tạo nhóm 2, làm bài
Âm đầu Vần Thanh
 ao ngang
 d ươi sắc
 t âm huyền
- Nêu yêu cầu của bài
- Gồm 1 tiếng
- Âm hay vần giống nhau
- Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
- Làm bài theo nhóm
-> dưới, tầm, cánh, chú, là...
-> rì rào, rung rinh, thung thăng....
-> bây giờ, khoai nước...
- Nêu yêu cầu của bài
-> Là những từ chỉ sự vật
-> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Làm bài theo cặp
-> tầm, cánh, chú, chuồn chuồn...
-> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay... 
Tiết 3 chính tả
Tiết 10 Kiểm tra
Đọc- Hiểu , luyện từ và câu (tiết 7)
(Thời gian 30 phút)
Dựa theo đề luyện tập in trong SGK để kiểm tra
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI(nêu ở tiết ôn tập ).
II. Đồ dùng dạy học :
- Đề kiểm tra
III. Các hoạt động dạy, học :
1. GV chép đề lên bảng ;
2. HS làm bài 
3. Củng cố , dặn dò : 
- GV NX
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 4 tập làm văn( Kiểm tra)
Tiết 20 Chính tả ,tập làm văn 
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về KT,KN giữa học kỳ I
 - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ /15phút ),không mắc quá 5 lỗi trong bài ,trình bày đúng ,hình thức bài thơ (văn xuôi)
 - Viết được bức thư ngắn đúng ND ,thể thức một lá thư.
II. Đồ dùng dạy học 
- HS CB giấy KT 
III.Các hoạt động dạy, học :
1. GV đọc cho HS viết chính tả -HS viết vào giấy
 2. HS làm tập làm văn 
 3. Thu bài và nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò :
 - HS về CB Bài sau 
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Toán
Tiết 50 Tính chất giao hoán của phép nhân
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số, biết t/c giao hoán của phép cộng.
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ ding dạy học : 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách tìm tích của phép nhân.
3. Bài mới:
HĐ1. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- Cho HS so sánh
5 x 7 và 7 x 5
 - Hát
5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Hướng dẫn thực hiện với 4 x 3 và 3 x 4
 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau?
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
HĐ2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
+ GV treo bảng số
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
4 x 8 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 4 và b = 8
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- So sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 6; b = 7
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42.
- Hướng dẫn HS so sánh tương tự đến hết.
ịVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
- Luôn bằng nhau
- Ta có thể nói ntn?
- Em có nhận xét gì về TS trong 2 tích.
- a x b = b x a
- 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó ntn?
- Tích đó không thay đổi. 
ị Kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân.
- 3 đ 4 HS nhắc lại
- Bài tập dạng tổng quát
- a x b = b x a
4. Luyện tập:
Bài 1: HS tự làm và nêu miệng:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx.
Bài 2:ý( c)HS khá làm ) 
- Cùng HS nx, chữa bài
Bài 3: (HS khá làm) 
- Bài tập yêu cầu gì
- Hướng dẫn mẫu
- Đọc yêu cầu bài 
Làm bài và chữa bài 
- NX 
 Bài số 4 (HS khá làm )
- Đọc yêu cầu , tự làm và chữa bài:
- Cho HS làm bài tập
- Cho HS nêu t/c nhân với 1; 0
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = a
- HS nêu
Tuần 10	 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tiết1: Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
* Ngồi nghe và chép bài trên bảng.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập
a. Chữa bài tập trong VBT cho HS.
- Chữa bài cho HS.
Bài luyện tập:
Bài 1. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm.
- Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 2: Vẽ hình vuông có cạnh 6cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông vưa vẽ.
Nhận xét chữa bài cho HS.
HĐ của HS
- Làm bài trong vở bài tập.
- Lên bảng chữa bài – nhận xét.
- Tự vẽ vào vở.
- 1HS lên bảng thực hành vẽ hình.
- Đọc y/c của bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học.
 - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
 _______________________
Tiết3: Tiếng việt
Luyện đọc, viết
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, viết đúng, nhanh và viết đẹp một đoạn trong bài Thợ rèn.
 - Biết trình bày bài thơ phù hợp.
 - HS yêu thích Tiếng Việt.
* Nhìn sách chép được khoảng 1-2 câu.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Giúp đỡ các em đọc còn yếu.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
b. Luyện viết:
- Y/C HS mở SGK và đọc bài trong sách.
- Bài thơ nói lên điêù gì?
- Bài văn được trình bày như thế nào?
- Y/C HS luyện viết bài theo đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
- Theo dõi HS viết bài, nhắc và uốn nắn những HS ngồi sai tư thế, viết chưa đúng mẫu
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú viết bài
- Thu bài về nhà chấm
- VN luyện viết nhiều để nâng cao tốc độ viết
HĐ của HS
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc bài.
Nối tiếp nhau đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- Đại diện các cặp đọc bài
Đọc bài – nhận xét
- Bài thơ ca ngợi 
- Các chữ đầu dòng viết hoa, hết khổ thơ cách ra một dòng.
 - HS viết bài vào vở
- Tự đọc và soát bài
________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tiết1: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về cách đặt tính rồi tính với các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số trong thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép VD trên bảng.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b.Bài luyện tập:
Bài 1.Tính bằng cách thuận tiện nhất:
34524 + 24655 ; 78956 – 4321
4798 x 6 ; 13489 : 3
Bài 2. một hình chữ nhật có chu vi là 68 cm. chiều dài hơn chiều rộng 16cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
HĐ của HS
Làm bài tập trong vở bài tập.
Lên chữa bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Làm bài rồi chữa.
Đọc và xác định y/c của đề bài.
Làm vào vở.
1 em lên bảng làm bài 
4. Củng cố – dặn dò:
Củng cố lại bài.
Nhận xét giờ học.
 _______________________
Tiết2: Tiếng việt
ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Làm được một số bài tập đơn giản có liên quan đến từ ghép và từ láy.
* Ngồi nghe và ghi được đầu bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b. Bài tập:
Bài1: Phân loại những từ sau để viết vào cột cho phù hợp:
Săn bắn, muông thú, mưa gió, tươi tắn, tươi tỉnh, đẹp đẽ, tròn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng, nhanh nhạy.
Từ láy
Từ ghép
- Chữa bài cho HS.
Bài2: Viết tiếp vào chỗ tróng 4 từ ghép có chứa tiếng thương.
Thương sót,..
NX chữa bài cho HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HĐ của HS
- Làm bài rồi chữa.
- Đọc y/c và làm vào vở.
- Tự làm bài rồi chữa.
 _________________
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết2: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về cách đặt tính để thực hành nhân với số có một chữ sốvà tính giá trị biểu thức.
- Bước đầu biết vận dụng các dạng toán đã học để thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép bài trên bảng.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b.Bài luyện tập:
Bài 1.Đặt tính rồi tính:
102123 x 2 ; 210412 x 3; 142507 x 4
Bà

File đính kèm:

  • doctuan 10 sang.doc