Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021
Thứ Năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.( ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- 1 số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1( phần nhận xét).
- Bảng phụ ghi sẵn các sự viếc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học TLV để củng cố nền nếp học tập cho HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét: 1em đọc nội dung BT1, 1 em khá kể chuyện, HS khác làm theo nhóm,
BT1: a) Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
b) Các sự việc xẩy ra và kết quả:
- Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho.
- Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ xin ăn và ngủ trong nhà.
- Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn.
- Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
- Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người.
c) ý nghĩa của truyện: Ca ngợi những người có tấm lòng nhân ái .Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
BT2:-1 em đọc toàn văn yêu cầu của bài hồ Ba Bể.
Cả lớp đọc thầm câu hỏi:
Bài văn có nhân vật không?
Bà văn có kể các sự việc xẩy ra đối vơi nhân vật không?
So sánh bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể.
BT3: Theo em, thế nào là kể chuyện?
3. Phần ghi nhớ:
- vài em đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- Gv giải thích rõ nội dung ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ: Chim sơn ca và bông cúc trắng, ông mạnh thắng thần gió( Lớp 2).
Người mẹ, đôi bạn( Lớp 3), Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Lớp 4).
4. Phần luyện tập:
BT1:- 1 em đọc yêu cầu của bài, GV nhắc HS trước khi làm.
- Từng cặp HS tập kể.
- Một số HS thi kể trước lớp, cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
BT2: HS đọc yêu cầu, tiếp nối nhau phát biểu.
+ Những nhân vật trong câu chuyện của em( Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ )
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ( Quan tâm , giúp đỡ nhau là 1 nép sống đẹp)
5. Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc thuộc nội dung ghi nhớ, viết lại vào vở BT1.
sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000. II. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. B. Bài ôn tập : Bài tập1: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập, cả lớp lắng nghe. (làm cột 1 đối với hs đại trà). - Giáo viên gọi một số học sinh nối tiếp nhau mỗi em nhẩm một phép tính trong bài tập một. - Giáo viên nhận xét, sau đó yêu cầu học sinh làm vào vở. Bài tập 2: Một, hai học sinh nêu yêu cầu bài tập. ( HS đại trà làm phần a) Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng làm bài tập, gọi học sinh khác nhận xét và nêu cách thực hiện. Học sinh tự làm bài vào vở. Bài tập3: Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh nêu cách so sánh hai số5870 và 5890. - Sau đó cho học sinh tự làm các bài tập còn lại. (HS đại trà làm dòng 1,2) - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau. Bài tập 4 : học sinh tự làm và thống nhất kết quả. a. Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 56731 , 65371, 67351, 75631( Dành cho hs khá giỏi). b. Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 92678, 82697, 79862, 62978 Bài tập5: 1học sinh đọc yêu cầu bài tập (Dành cho hs khá giỏi) HS tính câu a: Tiền mua mỗi loại hàng (mua bát, mua đường, mua thịt) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên chấm một số vở, nhận xét bài làm của học sinh. Nhận xét chung tiết học. Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ phân biệt tiêng có âm đầu: l/n hoặc an/ang dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động day-học: A. Phần mở đầu: Gv nêu những quy định đối với giờ chính tả. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv ghi mục bài 2. Hướng dẫn hs nghe viết. - Gv đọc toàn bài một lần,cả lớp chú ý lắng nghe - Hs đọc thầm lại cả bài chính tả,chú ý những từ dễ viết sai chính tả. - Gv hướng dẫn hs cách viết. - Gv đọc từng câu, hs nghe và viết bài vào vở. - Gv đọc bài,hs nghe và khảo lại bài viết. - Gv chấm 5-7 bài, hs đổi chéo vở kiểm tra và chữa bài. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả: Bài tập 2:1-2 hs nêu yêu cầu bài tập. Gv cho hs làm ở bảng phụ, sau đó chữa bài. Hs làm bài vào vở. Bài tập 3: Một hs nêu yêu cầu bài tập. Gv hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu bài tập. Hs thi giải đố nhanh và viết đúng từ (viết vào bảng con) Gv cùng hs chữa bài. C. Tổng kết, dặn dò: Gv nhận xét chung tiết học Gv yêu cầu những em viết bài sai lỗi và xấu về nhà nhớ viết lại bài. Xem trước bài chính tả tuần sau. Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng: (âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ. - Điền được bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu. * HS khá giỏi: Giải được câu đố ở bài tập 2( Mục III) II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Các hoạt động dạy- học: A. Mở đầu: GV nêu tác dụng của tiết luyện từ và câu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng. 2. Phần nhận xét: Yêu cầu 1: - GV ghi bảng hai câu thơ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Cho học sinh hoạt động nhóm đôi để đếm xem câu tục ngữ trên có bao nhiêu tiếng? (14 tiếng) - HS đếm thành tiếng từng dòng (vừa đếm vừa đập nhẹ lên bàn) Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. + HS đánh vần thầm. + Một hs đánh vần mẫu: bờ-âu-bâu-huyền-bầu. + GV ghi lên bảng: và tô đậm các chữ bờ-âu-huyền. Yêu cầu 3: - Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành. - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi: (tiếng bầu có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh) - Một số hs nhắc lại 3 bộ phận đó Yêu cầu 4: - Một hs đọc yêu cầu 4. - GV treo bảng phụ. - Giao cho mỗi bàn phân tích mỗi tiếng, sau đó gọi đại diện từng bàn lên chữa bài. - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? (âm đầu,vần,thanh) - Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu? - Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu? (ơi) - Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? (vần,thanh) - Trong tiếng bộ phận nào có thể thiếu? (âm đầu). GVkết luận: Trong mỗi tiếng,bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt.Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Lưu ý: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết,còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phia trên hoặc dưới âm chính của vần. 3. Ghi nhớ: - HS đọc thầm ghi nhớ-sgk, gv ghi bảng. - Sau đó yêu cầu 1-2hs lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài tập 1:- 1hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh lên bảng và làm bài tập vào vở. Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu điều nh đ iêu iêu ngã huyền - Chữa bài. GV gọi đại diện một số hs nối tiếp trả lời kết quả bài tập. GV nhận xét kết quả làm bài của hs. Bài tập 2: BT 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì? (giải câu đố) Dành cho hs khá giỏi. Gọi 1-2 hs đọc câu đố. - Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời. - Một số hs trả lời và giải thích. C. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ ở sgk. Tìm hiểu tiếng việt có mấy dấu thanh, đó là những dấu thanh nào? Lịch sử: MÔN LỊCH SỬ VÀ MÔN ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Biết môn Lịch Sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy, học: Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam, bản đồ Hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, huyện mà em đang sinh sống. HĐ2: làm việc nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. HĐ3: Làm việc cả lớp. - Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? HĐ4: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS cách học. IV. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn hs về nhà xem trước bài: “Làm quen với bản đồ”. Thứ Tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số . - Tính được giá trị của biểu thức. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt động: Bài 1: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? 1 Hs nêu yêu cầu bài tập cả lớp chú ý - Hs thực hiện làm nhẩm - Một số Hs nêu kết quả,Hs khác nhận xét,Gv kết luận và sửa sai cho Hs. HS tính nhẩm ( nêu kết quả và thống nhất cả lớp). Bài 2: - HS tự tính, sau đó chữa bài.( bài 2a dành cho hs khá giỏi) - Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. Phần c dành cho hs khá giỏi. - HS nêu thứ tự các bước thực hiện trong 1 biểu thức - Cả lớp cùng gv chữa bài .Chẳng hạn : c. (70850 – 50230) x3 = 20620 x 3 = 61860 Bài 4: HS nêu cách tìm x, HS tự tính và nêu kết quả. Khuyến khích hs làm đúng Bài 5:1-2 Hs đọc đề toán. ( Dành cho hs khá giỏi) GV nêu câu hỏi dẫn dắt để các em nêu tóm tắt - Hs tóm tắt và giải bài toán HS tự làm sau đó 1 em lên bảng trình bày bài giải, cả lớp nhận xét. Bài giải : Mỗi ngày nhà máy sản xuất được : 680 : 4 = 170 ( chiếc) Trong 7 ngày nhà máy sản xuất được : 170 x 7 = 1190 ( chiếc) Đáp số : 1190 chiếc III. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể ( do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh về hồ Ba Bể. III. các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: HS xem tranh, ảnh về hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu. 2. GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể( 2 lần). 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của gv + kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo nhóm 4. Mỗi em kể 1 tranh - 1 em kể toàn bộ câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Vài tốp thi kể chuyện từng đoạn( mỗi tốp 4 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh - Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi nhóm trả lời ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , bạn hiểu câu chuyện nhất . IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà kể lại câu chuyện nàycho người thân nghe Tập đọc: MẸ ỐM I. Mục đích, yêu cầu: + Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. + Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. + Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3; Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ trong bài thơ. * GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức về bản thân ( biết đánh giá đúng về bản thân mình để có hành động đúng) ( Phần củng cố) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk. Vật thực:Một cơi trầu - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 em tiếp nối nhau đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ: Đọc 2-3 lượt. G V kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em. S au lượt đọc đầu tiên, GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. - HS đọc phần chú thích, giải nghĩa các từ đó. - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc thầm, đọc lướt và Trả lời câu hỏi. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm 2 khổ thơ đầu+ hỏi: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu ..Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. (những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được ) - HS đọc khổ thơ 3 + hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? ( Cô bác xóm làng đến thăm- Người cho trứng, người cho cam- Anh y sĩ đã mang thuốc vào .) HS đọc thầm bài thơ + hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? + bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần + bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca + bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - 3 em đọc tiếp nối bài thơ. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ tiêu biểu. ( khổ 4,5) - HS nhẩm HTL bài thơ. GV tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ. IV. Củng cố, dặn dò: - Khi mẹ ốm các em đã làm gì? Các việc làm đó có ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa bài thơ, nhận xét giờ học, về nhà HTL bài thơ. ý nghĩa: tình cảm yêu thương sâu sắc,sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. §Þa lÝ: Lµm quen víi b¶n ®å. (T1) I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - BiÕt b¶n ®å lµ h×nh vÏ thu nhá mét khu vùc hay toµn bé bÒ mÆt Tr¸i §Êt theo mét tØ lÖ nhÊt ®Þnh . - BiÕt mét sè yÕu tè cña b¶n ®å: tªn bản đồ, ph¬ng híng, tØ lÖ, kÝ hiÖu b¶n ®å - HS kh¸ giái biÕt tØ lÖ b¶n ®å. - GDQPAN: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam II. §å dïng d¹y häc: Mét sè lo¹i b¶n ®å: thÕ giíi, ch©u lôc, ViÖt Nam. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. B¶n ®å: *H§1: Lµm viÖc c¶ líp. - GV treo c¸c lo¹i b¶n ®å trªn b¶ng theo thø tù l·nh thæ tõ lín ®Õn nhá( thÕ giíi, ch©u lôc, ViÖt nam) - HS ®äc tªn c¸c b¶n ®å teo trªn b¶ng, HS nªu ph¹m vi l·nh thæ ®îc thÓ hiÖn trªn mçi b¶n ®å. - HS tr¶ lêi: B¶n ®å lµ g×? Gv kÕt luËn. H§2: Lµm viÖc c¸ nh©n. - HS quan s¸t h×nh 1, 2, råi chØ vÞ trÝ cña hå Hoµn KiÕm vµ ®Òn Ngäc S¬n trªn tõng h×nh. - §äc SGK+ hái: Ngµy nay muèn vÏ b¶n ®å, chóng ta thêng ph¶i lµm nh thÕ nµo? T¹i sao cïng vÏ vÒ ViÖt Nam mµ b¶n ®å h×nh 3 trong SGK l¹i nhá h¬n b¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam treo têng? 2. Mét sè yÕu tè cña b¶n ®å: H§3: Lµm viÖc theo nhãm. - C¸c nhãm ®äc SGK, quan s¸t b¶n ®å trªn b¶ng vµ th¶o luËn: Tªn b¶n ®å cho ta biÕt ®iÒu g×? Trªn b¶n ®å, ngêi ta thêng quy ®Þnh c¸c híng B¾c, Nam, §«ng, t©y nh thÕ nµo? ChØ c¸c híng B, N, §, T trªn b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam(h×nh 3). GDQPAN: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam TØ lÖ b¶n ®å cho em biÕt ®iÒu g×? §äc tØ lÖ b¶n ®å ë h×nh 2 vµ chio biÕt 1cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu m trªn thùc tÕ? B¶ng chó gi¶i ë h×nh 3 cã nh÷ng kÝ hiÖu nµo? kÝ hiÖu b¶n ®å ®îc dïng ®Ó lµm g×? - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c theo dâi bæ sung- GV kÕt luËn. H§4: Thùc hµnh vÏ mét sè kÝ hiÖu b¶n ®å. - Lµm viÖc c¸ nh©n. - Lµm viÖc theo tõng cÆp. 3. Cñng cè, dÆn dß: B¶n ®å ®îc dïng ®Ó lµm g×? Thứ Năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.( ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy- học: - 1 số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1( phần nhận xét). - Bảng phụ ghi sẵn các sự viếc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy- học: A. Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học TLV để củng cố nền nếp học tập cho HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: 1em đọc nội dung BT1, 1 em khá kể chuyện, HS khác làm theo nhóm, BT1: a) Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. b) Các sự việc xẩy ra và kết quả: - Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho. - Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ xin ăn và ngủ trong nhà. - Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. - Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu, rồi ra đi. - Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người. c) ý nghĩa của truyện: Ca ngợi những người có tấm lòng nhân ái.Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. BT2:-1 em đọc toàn văn yêu cầu của bài hồ Ba Bể. Cả lớp đọc thầm câu hỏi: Bài văn có nhân vật không? Bà văn có kể các sự việc xẩy ra đối vơi nhân vật không? So sánh bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể. BT3: Theo em, thế nào là kể chuyện? 3. Phần ghi nhớ: - vài em đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - Gv giải thích rõ nội dung ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ: Chim sơn ca và bông cúc trắng, ông mạnh thắng thần gió( Lớp 2). Người mẹ, đôi bạn( Lớp 3), Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Lớp 4). 4. Phần luyện tập: BT1:- 1 em đọc yêu cầu của bài, GV nhắc HS trước khi làm. - Từng cặp HS tập kể. - Một số HS thi kể trước lớp, cả lớp và GV nhận xét, góp ý. BT2: HS đọc yêu cầu, tiếp nối nhau phát biểu. + Những nhân vật trong câu chuyện của em( Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ ) + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ( Quan tâm , giúp đỡ nhau là 1 nép sống đẹp) 5. Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc thuộc nội dung ghi nhớ, viết lại vào vở BT1. Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa 1chữ khi thay chữ bằng số cụ thể. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng từ, tranh phóng to phần ví dụ của SGK, các tấm có ghi chữ số, dấu +,- để gắn lên bảng. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. + Biểu thức có chứa một chữ: GV nêu ví dụ (trình bày ví dụ trên bảng) GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a. + Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: GV nêu yêu cầu HS tính: Nếu a = 3 thì 3 + a =+= HS trả lời, GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a ( HS nhắc lại). Tương tự với a = 2, a = 3. Sau đó nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a. b) Thực hành: Bài 1: GV cho HS làm chung phần a) Thống nhất cách làm và kết quả, sau đó HS tự làm các phần còn lại. Cuối cùng cả lớp thống nhất kết quả. Chẳng hạn: b. 115 – c với c = 7 Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 c. Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 =95 Bài 2: GV cho HS thống nhất cách làm. ( HS đại trà làm phần a) Từng HS làm, GV theo dõi và giúp HS yếu. Sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài 3: a) HS tự làm sau đó thống nhất kết quả. (Dành cho hs khá giỏi) Chú ý: Khi đọc kết quả theo bảng thì đọc như sau: Giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260. b) HS tự làm. 3. Chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. Kỉ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 1) I. Môc tiªu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). II. Chuẩn bị: * GV: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. * HS: Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy học: 1) Bµi cò: KiÓm tra sách, vở và dụng cụ học tập của hs (1p) 2) Bµi míi: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học (1p) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu (15p) a. Vải - GV đưa ra một số mẫu. - Em hãy quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải kết hợp tìm hiểu nội dung a sgk và nêu nhận xét về đặc điểm của vải. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung a. - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu: Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bong, vải sợi pha. Không nên sử dụng loại vải lụa, ta tanh, vải ni lôngvì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. b. Chỉ: - Em hãy tìm hiểu nội dung 1b kết hợp quan sát hình 1 sgk và cho biết tên loại chỉ trong hình 1a, 1b.. - GV giới thiệu một số mẫu chỉ. - GV kết luận nội dung b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo (15p) - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a. + Em hãy nêu đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải? + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ ( kéo bấm) trong bộ dụng cụ khâu, thêu. - Hướng dẫn HS quan sát tiếp hình 3: Em hãy nêu cách cầm kéo cắt vải ? - GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải bằng kéo đã chuẩn bị. - Chỉ định 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải. HS khác quan sát và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (3p) - Có những loại vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu ? - Về nhà học bài, chuẩn bị đồ dùng và tìm hiểu Thứ Sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2019 Khoa häc: Trao ®æi chÊt ë ngêi I.Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn vÒ sù trao ®æi chÊt gi÷a c¬ thÓ ngêi víi m«i trêng nh : lÊy vµo khÝ « xi, thøc ¨n , níc uèng; th¶i ra khÝ c¸c- b«- nÝc, ph©n vµ níc tiÓu. - Hoµn thµnh s¬ ®å sù trao ®æi chÊt gi÷a c¬ thÓ ngêi víi m«i trêng. II. §å dïng d¹y- häc: H×nh trang 6,7 SGK. III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y- häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra bµi cò: - Gièng nh thùc vËt, ®éng vËt con ngêi cÇn nh÷ng g× ®Ó duy tr× sù sèng? Vµ h¬n h¼n chóng, con ngêi cÇn nh÷ng g×? §Ó cã nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn cho sù sèng chóng ta ph¶i lµm g×? 2. D¹y häc bµi míi: a.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc