Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 6

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng

I/ Mục tiu:

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “Trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm. (BT4).

II/ Đồ dùng dạy-học:

 - Bảng lớp viết nội dung BT1

 - Thẻ từ ghi: Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Tốn
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp. (HS làm Bài 1, 2 (dịng 1, 3), 3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Sơ đồ vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 tiết 27.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học. 
b. Dạy – học bài mới: 
* Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
c. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-Gv chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu ở cột a và 1 câu ở cột b. 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 : (Bỏ dòng 2 của cả câu a và b)
- GV yêu cầu HS tự làm bài 2a vào bảng con, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
 Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả:  cây ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: a) Muốn tìm SBT ta làm sao? 
- Y/c hs tự làm bài
- Sửa bài, hs kiểm tra bài của mình
b) Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?
 4.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Phép trừ.
- HS làm bài.
 Bài giải
 Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán:
 120 : 2 = 60 (m)
 Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
 120 x 2 = 240 (m)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được:
 (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)
 Đáp số: 140 m. (K,G)
-HS nghe giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (TB,Y)
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK). (TB,Y)
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. (K,G)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
a) 4682+2305 = 6987; b) 2968 + 6524 = 9492 
5247 + 2741 = 7988; 3917 + 5267 = 9184
(TB,Y)
- Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây huyện đó trồng được tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 385 994 cây (K,G)
- HS cả lớp.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS tự làm bài x - 363 = 975
 x = 975 + 363 
 x = 1338
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS tự làm bài 207 + x = 815
 x = 815 - 207
 x = 808
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
A. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. ( HS kh1, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.)
B. Đồ dùng dạy-học:
- Kẻ vào vở nội dung
Lỗi về chính tả/sửa lỗi
Lỗi dùng từ/sửa lỗi
Lỗi về câu/sửa lỗi
Lỗi diễn đạt/sửa lỗi
Lỗi về ý/sửa lỗi
..............
..............
.................
.................
..............
C. Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị:
 + Bµi kiĨm tra tuÇn tr­íc viÕt vỊ ®Ị g×?
2. D¹y bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi 
b) NhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ bµi lµm cđa HS
- Gäi HS ®äc l¹i ®Ị bµi vµ nªu l¹i y/c cđa ®Ị bµi
- GV g¹ch d­íi nh÷ng tõ quan träng
- GV nhận xét kÕt qu¶ bµi lµm cđa HS (¦u ®iĨm, nh­ỵc ®iĨm) 
 + ¦u ®iĨm: X¸c ®Þnh dĩng kiĨu bµi v¨n viÕt th­. Bè cơc l¸ th­ râ rµng: gåm ba phÇn ®Çu th­, néi dung th­ vµ kªt thĩc th­. DiƠn ®¹t l­u lo¸t , râ rµng ®đ ý.
+ Nhược điểm : Néi dung cßn s¬ sµi, hÇu nh­ phÇn kĨ vỊ ng­êi viÕt ch­a cã. Mét vµi b¹n ®· nªu tíi nh­ng ch­a kü.
- Th«ng b¸o sè ®iĨm cơ thĨ : giái, kh¸, trung b×nh – kh«ng nªu tªn HS
3. H­íng dÉn ch÷a bµi
a. H­íng dÉn tõng HS sưa lçi
Y/c HS ®äc bµi lµm vµ nhËn xÐt cđa GV
- ViÕt vµo vë BT nh÷ng lçi theo tõng lo¹i( lçi chÝnh t¶, tõ, c©u, diƠn ®¹t ý) vµ sưa lçi
- Y/c HS ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ so¸t lçi cßn sãt, vµ so¸t l¹i viƯc sưa lçi
- GV theo dâi kiĨm tra HS lµm viƯc 
b. H­íng dÉn sưa lçi chung
- GV chÐp c¸c lçi ®Þnh sưa lªn b¶ng
- Cho HS lªn ch÷a lÇn l­ỵt t÷ng lçi
- Y/c HS trao ®ỉi vỊ bµi lµm trªn b¶ng
- G bỉ sung sưa l¹i cho ®ĩng
c. H­íng dÉn HS häc tËp nh÷ng ®o¹n th­, l¸ th­ hay 
- GV ®äc nh÷ng ®o¹n th­, l¸ th­ hay cđa mét sè HS trong líp
- §äc bµi v¨n mÉu
- Cho HS trao ®ỉi t×m ra c¸i hay ®¸ng häc tËp 
D . cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi lµm tèt.
- DỈn häc sinh vỊ nhµ chuÈn bÞ bµi: “ LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chuyªn.”
 - HS ®äc ®Ị bµi, nh¾c l¹i y/c cđa ®Ị
(TB,K)
- L¾ng nghe.
- Đäc l¹i bµi lµm cđa m×nh vµ nhËn xÐt c¶u GV.
- Thùc hiƯn ghi tõng lçi vµ sửa l¹i cho ®ĩng.
- §ỉi bµi cho nhau ®Ĩ kiĨm tra.
- HS sưa lçi trªn b¶ng.
- Nghe vµ t×m ra c¸i hay cđa l¸ th­ cÇn häc tËp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng “Trung” theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhĩm. (BT4).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng lớp viết nội dung BT1
 - Thẻ từ ghi: Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng.
Nhận xét, cho điểm
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
 Bài 1: 
- Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs lên bảng ghép từ ngữ thích hợp, HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc bài hoàn chỉnh
Bài 2: 
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi, một bạn đưa ra từ, 1 bạn tìm nghĩa của từ và ngược lại.
- Tổ chức cho các nhóm thi với hình thức trên. Nhóm nào nói sai một từ, cuộc thi dừng lại, nhóm kế tiếp thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại lới giải đúng.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc y/c
- Các em đã biết nghĩa của các từ ở BT 2, nêu chưa rõ nghĩa của các từ trung bình, trung thu, trung tâm các em nên sử dụng từ điển.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi, 3 nhóm làm trên phiếu.
- Gọi hs làm trên phiếu lên dán bài trên bảng lớp, các bạn nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi hs đọc lại 2 nhóm từ.
Bài 4: 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c tự đặt câu vào VBT
- Gọi hs nêu câu của mình
Nhận xét, tuyên dương hs đặt câu hay
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập đặt câu tiếp với các từ còn lại.
- Bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí VN.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng viết (K,G)
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét, bổ sung
- Thứ tự các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- 2 hs đọc bài. (K,G)
- 2 hs đọc đề bài.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Nhóm 1: Trung thành. (TB,Y)
- Nhóm 2: Một lòng một dạ gắn với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.
....
- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là: trung kiên
- Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: trung nghĩa
- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là: trung hậu
- Ngay thẳng, thật thà là: trung thực. (K,G)
- 2 hs đọc lại
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Dán bài, nhận xét, bổ sung
- Chữa bài (nếu sai)
Trung có nghĩa là "ở giữa"
Trung có nghĩa là "một lòng một dạ"
Trung thu
trung bình
trung tâm
trung thành
trung nghĩa
trung kiên
trung thực
trung hậu
 - 2 hs đọc lại (TB,Y)
- 1 hs đọc y/c.
- HS tự làm bài
- lần lượt đặt câu:
+ Đêm trung thu thật vui (TB,Y)
+ Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị của cả nước (K,G)
+ Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ TQ (TB,Y)
+ Bạn Ngàn là người trung thực (TB,Y)
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
A. Mục tiêu: 
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng : 
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
 + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời . 
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 26, 27 SGK
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1 / Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu VD về một số loại thức ăn và cách bảo quản ? 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn? 
- GV nhận xét ghi điểm.
2 / Bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
 b. Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
* Mục tiêu: + Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ em bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ
+ Nêu được nguyên nhân gây ra các bện kể trên.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
-GV yêu cấu cácnhóm trưởng điều khiển 
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng vàbệnh bướu cổ
- Thảo luận về các nguyên nhân gây các bệnh trên ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV nhận xét rút ra kết luận 
 Hoạt động 2 : Thảo luận về cách phịng bệnh do thiếu chất DD.
* Mục tiêu: Nêu tên và cách phịng bệnh do thiếu chất dd.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?
- GV nhận xét 
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi 
- Trò chơi thi kể tên một số bệnh 
Bước 1 : Tổ chức 
- GV chia lớp thành 2 đội.
- GV cử ra mỗi đội trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi 
- VD đội 1 nói thiếu chất đạm dội 2 trả lời sẽ bị suy dinh dưỡng và ngược lại đội hai nói tên bệnh đội 2 trả lời ( thiếu chất )
- Đội nào sai là thua cuộc, Kết thúc trịù chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc . 
- GV nhận xét chung 
D. Củng cố - dặn dị:
-Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ? 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Phịng bệnh béo phì.
- 2 HS trả lời (TB,Y)
- 2 HS nhắc lại 
- HS quan sát các hính 1 ,2 trang 26 SGK
- CoØi xương: Cơ thể gầy còm ốm yếu 
bướu cổ : tuyến giáp dưới cổ phính to . 
- Nguyên nhân : ăn không đủlượng và thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu vita min D còi xương , thiếu iốt bệnh bướu cổ .
(K,G)
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm khác bổ sung 
 - Bệnh quáng gà khô mắt do thiếu vi ta min A, bệnh phù do thiếu vi ta min B, bệnh chảy máu chân răng thiếu vi ta min C
( HS khá , giỏi ) 
- Cần ăn đủ chất đủ lượng , cần theo dõi cân nặng thường xuyên (K,G)
- HS trả lời các câu hỏi trên 
- Lớp chia làm hai đội 
- Mỗi đội cử một nhóm trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước. 
- Hai đội chơi theo hướng dẫn .
- HS kể.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthu 5 tuan6.doc