Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 5

Khoa học

Ăn nhiều rau và quả. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn

A. Mục tiêu:

- Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

- Nêu được :

+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn , hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người )

+ Một số biện pháp thục hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch , có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm ,dụng cụ và để đun nấu ; nấu chín thức ăn , nấu xong nê ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dúng hết )

 KNS: Kĩ năng tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín. Lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.

 Giáo dục môi trường: Liên hệ Mối quan hệ giữa con người với môi trường; con người cần không khí, thức ăn, nước uống và môi trường.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ........, ngày. tháng. năm 20
Tốn
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu cĩ hiểu biết về biểu đồ tranh.
 - Biết đọc thơng tin trên bản đồ tranh.(HS làm bài 1, 2(a, b)).
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Biểu đồ Các con của năm gia đình, như phần bài học SGK, phóng to.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
 -GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4, 5 của tiết 23, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh vẽ.
b. Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình: 
- GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình.
- GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
 - GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột ?
 - Cột bên trái cho biết gì ?
 - Cột bên phải cho biết những gì ?
- Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
- Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay 
gái ?
- Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay 
gái ? 
- Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ?
 - Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ?
- Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ.
- GV có thể hỏi thêm: Những gia đình nào có một con gái ?
- Những gia đình nào có một con trai ?
c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài.
- GV chữa bài:
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ?
+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao ? Là những môn nào ?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia ? Là những lớp nào ?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất ?
+ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn ? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào ?
 Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.
- Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài.
 GV có thể cho HS làm miệng bài tập này. 
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 và chuẩn bị bài sau: Biểu đồ (tt).
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
(K,G)
-HS nghe giới thiệu bài.
-HS quan sát và đọc trên biểu đồ.
- Theo dõi
- Biểu đồ gồm 2 cột.
- Cột bên trái nêu tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.(TB,Y)
- Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc.(TB,Y)
- Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái.
(TB,Y)
- Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai.
(TB,Y)
- Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái.(TB,Y)
- Gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con đều là con trai cả.
- HS tổng kết lại các nội dung trên: Gia đình cô Mai có 2 con gái, gia đình cô Lan cĩ 1 con trai, (TB,Y)
- Gia đình có 1 con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào.
- Những gia đình có 1 con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng. (TB,Y)
- HS làm bài.
+ Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia.
+ Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C. (TB,K)
+ Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
+ Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.
(TB,Y)
+ Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A. (TB,Y)
+ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu.
(TB,K)
- HS dựa vào biểu đồ và làm bài.
- 3 HS nêu miệng.
- HS cả lớp.
- Lắng nghe.
Thứ........, ngày. tháng. năm 20
Tập làm văn
VIẾT THƯ (kiểm tra viết)
Đề: Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mới mất hoặc mới gặp tai nạn...), hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó.
I/ Mục tiêu: 
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ). HS nêu được 3 phần: Phần đầu thư (2đ); phần chính (6đ); phần cuối (2đ).
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Giấy viết, phong bì, tem thư
- Giấy khổ to viết vắt tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: - Goị hs nhắc lại nội dung của một bức thư
- Treo bảng nội dung ghi nhớ phần viết thư
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
2/ Tìm hiểu đề bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của hs.
- Goị hs đọc đề bài
- Gạch chân: gia đình người thân, chuyện buồn, viết thư thăm hỏi, động viên.
- Nhắc hs: Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành
+ Viết xong, cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán)
+ Các em cần chú ý rèn chữ viết và cách trình bày.
3/ HS thực hành viết thư
- Y/c hs viết thư
- Hết giờ đặt lá thư vào phong bì, nộp cô giáo
C. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài, dặn em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp
- Nhận xét tiết học.
- Một bức thư thường gồm những nội dung sau:
+ Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
- HS đọc lại.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc thành tiếng. (TB,K)
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tự làm bài.
- Nộp cô giáo.
- Lắng nghe.
Thứ........, ngày. tháng. năm 20
Luyện từ và câu
DANH TỪ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 1 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2 phần nhận xét
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1 (luyện tập)
III/ các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng
Gọi 2 hs lên bảng
- Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- Tìm từ cùng nghĩa với trung thực. Đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Y/c hs tìm từ ngữ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối xung quanh em.
- Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm được goị là từ gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2/ Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ chỉ sự vật.
- Gọi nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- Y/c hs đọc thầm lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được.
Bài 2: Goị hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành
- Goị đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
- Goị nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giải thích: 
+ Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn... được
+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật (tính mưa bằng cơn, tính dừa bằng rặng hay cây...
- Danh từ là gì?
- Goị hs đọc ghi nhớ 
- Y/c hs nêu ví dụ về danh từ và nói rõ danh từ đó chỉ gì.
3/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Goị hs nêu các từ chỉ khái niệm
Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài VBT.
- Goị hs nêu câu của mình đặt.
- Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Danh từ là gì? 
- Nêu ví dụ về danh từ.ø
- Nhận xét tiết học. Bài sau: Danh từ chung và danh từ riêng.
- Gian lận, lừa đảo, gian dối.
Đặt câu: Chúng ta không nên gian dối trong học tập. (TB,K)
- Thẳng thắn, thật thà, chân thật...
Đặt câu: Bạn Nam rất thật thà.
- Bàn ghế, lớp học, quyển vở, hoa hồng, hoa lan, bút mực, ...(TB,Y)
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc.
- HS thảo luận cặp, ghi các từ chỉ sự vật vào vở nháp.
- 2 hs lần lượt trình bày (1 em nĩi các từ của dòng 1, 1 em noí các từ ở dòng 2,...)
+ Dòng 1: truyện cổ.
+ Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa.
+ Dòng 3: cơn, nắng, mưa.
+ Dòng 4: con, sông, rặng, dừa.
+ Dòng 5: đời, cha ông.
+ Dòng 6: con,sông, chân trời.
+ Dòng 7: truyện cổ.
+ Dòng 8: mặt, ông cha (TB,Y)
- HS đọc thầm.
- 1 hs đọc thành tiếng y/c trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Dán phiếu, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông(TB,Y)
+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng(TB,Y)
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
+ Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng(K,G)
- Lắng nghe.
- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) (K,G)
- 3 hs đọc ghi nhớ. (TB,Y)
- HS nêu ví dụ
- 1 hs đọc y/c.
- HS tự làm bài.
- HS nêu các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
- 1 hs đọc y/c.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu:
+ Người dân Việt Nam có lóng nồng nàn yêu nước(TB,Y)
+ HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.(K,G)
+ Điểm đáng quý của bạn Nam là dũng cảm, trung thực.
+ Bác Hồ nĩi: “Người khơng cĩ đạo đức thì khơng làm được việc gì cả”.(K,G)
+ Chị ấy cĩ rất nhiều kinh nghiệm để học tốt.
+ Cách Mạng Tháng Tám đã mở ra kỉ nguyên mới cho đân tộc.(TB,Y)
- HS khác nhận xét câu bạn đặt.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Thứ........, ngày. tháng. năm 20
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 
A. Mục tiêu:
- Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được : 
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn , hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người ) 
+ Một số biện pháp thục hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch , có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm ,dụng cụ và để đun nấu ; nấu chín thức ăn , nấu xong nê ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dúng hết ) 
KNS: Kĩ năng tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín. Lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn.
Giáo dục mơi trường: Liên hệ Mối quan hệ giữa con người với mơi trường; con người cần khơng khí, thức ăn, nước uống và mơi trường.
B. Đồ dùng dạy – học: 
- Hình trang 22, 23 SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
C. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I / Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao ta không nên ăn mặn ?
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể? 
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2. Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín .
* Mục tiêu : Biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngay .
Bước 1 : 
- Các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ?
 Bước 2 :.
- GV điều khiển cả lớp trả lời các câu hỏi : 
- Kể tên một số loại rau , quả các em vẫn ăn hằng ngày ? 
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
Hoạt động 2 :
 - Xác định tiêu chuẩn thực phẫm sạch và an toàn .
* Mục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẫm sạch và an toàn
Bước 1 : Nhóm 2 HS cùng trả lời câu hỏi 
- Theo bạn thế nào là thực phẫm sạch và an toàn ?
Bước 2 : 
- GV giúp các em phân tích các ý sau :
Ù- Là thực phẫm được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh .
- Các khâu chế biến chuyên chở , bảo quản hợp vệ sinh .
Hoạt động 3 :
Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẫm . 
Bước 1 : Làm việc nhóm 
- Nhóm 1 : Cách chọn thức ăn tươi sạch .
- Nhóm 2 : Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói .
- Nhóm 3 : Sử dụng nước sạch rửa thực phẫm , ăn chín .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- GV nhận xét chung 
D. Củng cố - dặn dị:
- Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn.
- 2 HS trả lời (TB,Y)
- 2 HS nhắc lại 
- HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng.
- Rau và quả chín được khuyên dùng cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn khác. (K,G)
- Rau muống , rau lang, cải bắp, dưa hấu, cà chua, mướp
- Giúp cơ thể chóng táo bĩn. (K,G)
- HS quan sát hình 3,4 SGK để trả lời (TB,Y)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hình dạng bên ngoài lành lặn ..
- Xem ngày sản xuất và hạn sử dụng có in trên bao bì . (TB,K)
- Chọn nước sạch để rửa rau , và thức ăn phải nấu chín .
(K,G)
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét .
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Khoa học
Tại sao cần phối hợp đạm ĐV và đạm TV
A . Mục tiêu:
- Biết được cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dể tiêu hóa hơn đạm của gia súc , gia cầm . 
B. Đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 18 ,19 SGK 
- Phiếu học tập 
C. Các hoạt động day – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:.
- Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi ?
- GV nhận xét ghi điểm .
II. Bài mới :
1. giới thiệu bài : 
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 
2. Bài giảng 
 Hoạt động 1 : 
- Trò chơi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm 
 Mục tiêu : Lập ra danh sánh tên món ăn chứa nhiều đạm .
Bước 1 : Tổ chức 
- GV chia lớp thành hai đội 
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi 
- Thời gian chơi là 7 phút .
- Nếu chưa hết thời gian đội nào nói chậm , nói sai là thua cuộc . 
Bước 3 : Thực hiện 
- GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết thúc cuộc chơi .
 - GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2 :
 Mục tiêu : kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật .
Bước 1 : Thảo luận nhóm 
- Chỉ ra món ăn nào chứa đạm động vật và đạm thưc vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Để giải thích câu hỏi này GV yêu cầu HS làm việc trên phiếu học tập. 
Bước 2 : Làm việc PHT
- Đọc thông tin trong PHT trả lời : 
a . Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
b . Trong nhóm đạm động vật , tại sao chúng ta nên ăn cá ?
Bước 3 :
 - GV nhận xét chốt ý chính 
D. Củng cố - Dặn dị:
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
- 2 HS trả lời (TB,Y)
- 2 HS nhắc lại.
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước .
- Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( gà rán , mực xào , lạc , canh chua.) 
- Hai đội chơi như hướng dẫn.
- Lớp đọc lại danh sánh các món ăn .
- Canh chua , mực xào , canh tôm , đậu hà lan (TB,Y)
- Để cung cấp cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng 
- Lớp chia nhóm thực hiện.
- Mỗi loại đạm có chất bổ ở tỉ lệ khác nhau , ăn kết hợp giúp cơ thể tiêu hoá tốt .(K,G)
- Vì đạm cá dể tiêu hoá hơn đạm thịt , tối thiểu nên ăn ba bữa cá trong 1 tuần .(K,G)
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- 2 –3 em đọc lại.
- HS Trả lời.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthu nam tuan 5.doc