Giáo án Lớp 4 - Thứ 4 Tuần 10

Tập đọc

Ôn tiết 5

I/ Muïc tiêu:

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kề đã học.

 HS khá giỏi:

 - Đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật.trong văn bản tự sự đã học.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 - Phiếu ghi tên từng bài TĐ và HTL

 - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3 và một số phiếu khổ to kẻ bảng BT2,3

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 4 Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ.........., ngày......... tháng......... năm 20......
Kể chuyện 
Ôn tiết 4
 I/ Mục tiêu: 
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán việt thơng dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT 1,2 và một phiếu kẻ bảng BT1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Giới thiệu bài:
- Từ đầu năm đến nay các em đã học những chủ điểm nào?
- Các bài học TV trong 3 chủ điểm này đã cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức về dấu câu .
2) HD ôn tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c
- Hãy nhắc lại các bài MRVT đã học?
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 tìm những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm (10 phút)
- Sau 10 phút gọi các nhóm lên dán kết quả của nhóm mình.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm viết vào VBT 
- Gọi lần lượt từng hs phát biểu 
- Treo bảng viết sẵn lời giải 
- Gọi hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ 
- Các em hãy suy nghĩ, chọn một thành ngữ, tục ngữ đặt câu hoặc nêu hàon cảnh sử dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đó
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi về tác dụng của dấu ngợac kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng 
- Gọi lần lượt từng nhóm trình bày và nêu ví dụ.
- Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
3) Củng cố, dặn dò: 
- Ghi nhớ các kiến thức về dấu câu để viết văn cho tốt
- Về nhà xem trước bài sau : Kiểm tra
- Nhận xét tiết học.
- Các chủ điểm:
+ Thương người như thể thương thân
+ Măng mọc thẳng
+ Trên đôi cánh ước mơ (TB,Y)
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc y/c
+ Nhân hậu - đoàn kết 
+ Trung thực và tự trọn.g 
 + Ước mơ(TB,Y).
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày
- Đại diện nhóm chấm bài của nhóm bạn: gạch từ sai, ghi tổng số từ đúng 
- 1 hs đọc y/c
- HS làm việc cá nhân 
- Lần lượt từng hs phát biểu 
- 2 hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên bảng
- HS nối tiếp nhau phát biểu: (K,G)
+ Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa, nên được cả xóm quí mến.
+ Cậu cứ "Đứng núi này, trông núi nọ" là không được đâu.
(K,G).
- 1 hs đọc to y/c
- HS làm việc nhóm đôi, ghi ví dụ ra vở nháp.
- HS trình bày và viết ví dụ lên bảng 
+ Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài".
+ Mẹ em hỏi: 
- Con đã học bài xong chưa?
+ Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, bánh,...
+ Cô giáo em thường nói: "Các em hãy cố gắng học tốt để làm vui lòng ông bà, cha mẹ".
(K,G).
- Lắng nghe.
Đáp án bài tập 1
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: Thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, thương yêu, yêu mến, cứu giúp, che chở, cưu mang,...
Từ cùng nghĩa: Trung thực, trung thành, trung nghĩa, thẳng tính, ngay thật, thật lòng, thật tâm, bộc trực, chính trực,...
Ước mơ, ước muốn, ước vọng, mơ ước, ước ao, mơ tưởng,..
Từ trái nghĩa: Độc ác, hung cá, cay độc, bất hòa, bóc lột, đánh đập,...
Từ trái nghĩa: dối trá, gian lận, lừa dối, bịp bợm, lừa lọc, gian manh,..
Đáp án bài tập 2
Thưng người như thể thương thân 
Măng mọc thẳng 
Trên đôi cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành
- Một cây làm chẳng nên non... núi cao
- Hiền như bụt
- Lành như đất
- Thương nhau như chị em gái
- Môi hở răng lạnh
- Máu chảy ruột mềm
- Nhường com sẻ áo
- Lá lành đùm lá rách
- Trâu buộc ghét trâu ăn
- Dữ như cọp
Trung thực:
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng dã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Tự trọng
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- cầu được ước thấy
- Ước sao được vậy
- Ước của trái mùa
- Đứng núi này trông núi nọ
Đáp án bài tập 3
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
a) Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật. Lúc đĩ, dấu hai chấm được dùng trong dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dịng.
- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Thầy giáo hỏi: “Sao con khơng chịu làm bài?”
- Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với những đồn thuyền ngược xuơi.
b) Dấu ngoặc kép
- Dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nếu lời nĩi trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cân fthêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- Bố thường gọi em tơi là “cục cưng “ của bố.
- Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình.
Thứ.........., ngày......... tháng......... năm 20......
Tập đọc
Ơn tiết 5
I/ Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuơi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kề đã học.
HS khá giỏi:
 - Đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật.trong văn bản tự sự đã học.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Phiếu ghi tên từng bài TĐ và HTL
 - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3 và một số phiếu khổ to kẻ bảng BT2,3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC cần đạt của tiết học
2) Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm đọc và TLCH nội dung bài đọc.
- Cho điểm.
3) HD làm bài tập
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ?
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc thầm các bài tập đọc trên ghi những điều cần nhớ vào bảng (6 nhóm làm trên phiếu mỗi nhóm thực hiện 1 bài)
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Đến phần giọng đọc, Y/c hs đọc 1 đoạn để minh họa 
- Chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm.
- Phát phiếu cho một vài hs làm bài, Cả lớp làm vào VBT.
- Gọi 1 vài nhóm lên dán kết quả
- Kết luận lời giải đúng 
4) Củng cố, dặn dò: 
- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm "trên đôi cánh ước mơ" giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà xem trước các tiết LTVC/6; tr.27, tr.38, tr.52, tr.93
- Lắng nghe.
- Lần lượt từng hs lên bốc thăm đọc và TL.
- 1 hs đọc.
- Các bài tập đọc.
+ Trung thu độc lập/66.
+ Ở Vương quốc Tương lai / 70
+ Nếu chúng mình có phép lạ / 76
+ Đôi giày ba ta màu xanh/81
+ Thưa chuyện với mẹ /90(TB,Y)
- Lần lượt từng nhóm trình bày.
- HS đọc, các bạn khác nhận xét các nhóm: Nội dungc hính xác/ tốc độ làm bài nhanh/giọng đọc thể hiện đúng nội dung 
- 1 hs đọc y/c
- Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát.(K,G)
- HS làm bài vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh (K,G).
Đáp án BT 3
Nhân vật 
Tên bài 
Tính cách 
- Nhân vật "tôi" (chị phụ trách)
- Lái 
- Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ
Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp 
- Cương
- Mẹ Cương 
- Thưa chuyện với mẹ 
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ 
Dịu dàng, thương con 
- Vua Mi-đát 
- Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát 
Tham lam nhưng biết hối hận
Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát một bài học 
Thứ.........., ngày......... tháng......... năm 20......
Toán
Kiểm tra định kì
* Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết so sánh số tự nhiên hàng và lớp.
- Đặc tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù,; hai đường thẳng song song, vuông góc, tính chu vi, diện tích hcn , hình vuông.
- Giải bài toán tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

File đính kèm:

  • doc10-4.doc