Giáo án Lớp 4 - Thứ 4 Tuần 1

Tập đọc

MẸ ỐM

I . Mục tiêu;

- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa của cu chuyện: Giait thích sự hình thnh Hồ Ba Bể v ca ngợi những con người giu lịng nhn i.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoïa SGK/9.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 4 Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012
Kể chuyện 
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họakể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ) 
- Hiểu được ý nghĩ a câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Tranh ảnh về Hồ Ba Bể 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I / Giới thiệu truyện : 
- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu chủ điểm.
- Trước khi nghe kể chuyện cho hS quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
II / GV kể chuyện 
- Sự tích Hồ Ba Bể.
- GV kể chuyện lần 1.
- Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ : cầu phúc , Giao Long , làm việc thiện 
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
III / HD kể chuyện theo tranh , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tranh 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? ứng với đoạn nào trong chuyện ?
- Tranh 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? ứng với đoạn nào trong chuyện ? 
- Tranh 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội ? ứng với đoạn nào trong chuyện ?
- Tranh 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào ? ứng với đoạn nào trong chuyện ?
Kể chuyện theo nhóm 
- Mỗi nhóm kể lại chuyện theo 1 tranh .
- Nhắc HS kể đúng cốt chuyện ,không cần lặp lại nguyên văn 
 - GV kết luận .
 - Kể toàn bộ câu chuyện .	
b . Thi kể chuyện trước lớp 
- Gọi 4 HS kể 
- Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuỵên.
- GV khen ngợi , tuyên dương .
 + Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện .
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói lên điều gì ?
- GV + lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . 
IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học.
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện , xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần sau.
- HS quan sát và đọc yêu cầu.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS nghe kết hợp với nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới tranh. (TB,K)
- 4HS kể.
- xuất hiện với thân hình lở loét hôi tanh đói rách( ứng đoạn 1 ) 
- ..mẹ con bà nông dân ( ứng với đoạn 2 , 3 )
(K,G)
- .cột nước phun lên đất xung quanh lở dần mọi người hoảng chạy . (ứng với đoạn 4 ) (TB,K)
- đất sụp tạo thành Hồ Ba Bể nền nhà của hai mẹ con trở thành đảo trong hồ ..(ứng với đoạn 5) (TB,K)
 - Các nhóm thảo luận.
- HS lần lượt kể. ( HS khá , giỏi )
- Mỗi em kể lại nội dung chuyện theo 2 tranh. (HS khá giỏi)
- Lớp nhận xét.
- Ca ngợi những người có tấm lòng nhân đạo cú giúp người , được đền đáp xứng đáng. (TB,K)
- Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I/ Yêu cầu: Giúp học sinh:
Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính
Củng cố bài toán có liên quan rút về đơn vị.
II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
KTBC: Ôn tập các số đến 100 000
Gọi 1 hs lên bảng thực hiện bài 5
- Trong khi hs làm bài, Gv gọi 1 số hs khác nêu bài làm của mình 
Gv sửa bài
Nhận xét chung
2.Giới thiệu bài
3.HD ôn tập:
-Bài 1: HS thực hiện theo hình thức tiếp sức
+ GV sửa bài
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c
+ Y/c hs thực hiện B
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
+ Gọi hs nêu thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Số tiền mua bát: 2500x5 = 12 500 (đ)
Số tiền mua đường: 6400x2=12800(đ)
Số tiền mua thịt: 35000x2 = 70 000(đ)
 Số tiền bác Lan mua: 12500+12800+70000=95 300 (đ)
 Số tiền bác Lan còn lại: 
 100000-95300=4700 (đ)
3 hs nêu, hs khác nhận xét
HS theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình
Mỗi dãy cử 4 bạn thực hiện 
 HS theo dõi
HS đọc: đặt tính rồi tính
HS thực hiện B . kết quả: 8 461; 5 404; 12 850; 5 725
- HS đọc: Tính giá trị biểu thức
+ 3 hs lần lượt nêu:
*Biểu thức chỉ có +,- hoặc x,:, thực hiện lần lượt từ trái sang phải
*Biểu thức có +,-,x,:, thực hiện x,: trước, =,- sau
*Biểu thức có chứa dấu ngoặc, thực hiện trong ngoặc trước
+ 4 hs lần lượt lên bảng thực hiện, hs còn lại thực hiện vào vở
a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 
 = 6616
(70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3
 = 61860 
+ GV sửa bài 
- Bài 4: Gọi hs đọc y/c 
+ Gv gọi hs nêu cách tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết, SBT, SBC 
+ Gv chữa bài 
Bài 5: Gọi hs đọc bài toán
+ Bài toán thuộc dạng gì?
+ Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt
 4 ngày: 680 chiếc
7 ngày: . Chiếc
GV chữa bài - HS theo dõi đối chiếu với bài của mình
3)Củng cố, dặn dò:
Gọi hs nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết, số bị chia 
Chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa một chữ
b)6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
 = 3400
d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
 = 9500
+ HS cùng bàn đổi vở KT bài lẫn nhau
Tìm x
+ HS nêu theo y/c
+ HS thực hiện vào VBT
+HS theo dõi đối chiếu với bài của mình
1 hs đọc
+ Thuộc dạng rút về đơn vị
+ 1 hs lên bảng thực hiện, GV gọi 1 số em nêu lời giải, phép tính; HS thực hiện vào vở 
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 1 ngày
 680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 7 ngày 170 x 7 = 1190 (chiếc). ĐS: 1190 chiếc
Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
MẸ ỐM
I . Mục tiêu;
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giait thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa SGK/9.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài.
Hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
-Nêu nội dung bài? Em học được gì qua câu chuyện này?
- GV nhận xét, cho điểm.
Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
-Bài chia làm 7 khổ thơ, các em nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
-GV khen ngợi, sửa sai – ghi bảng những từ hs phát âm sai – luyện đọc 
-HS đọc nối tiếp lần 2 – GV giúp hs hiểu nghĩa từ trong SGK 
- GV ghi bảng từ: Truyện kiều và giải nghĩa: Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của người con gái tên là Thuý Kiều.
Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4 – 2 hs cả bài
Gv đọc toàn bài
b.Tìm hiểu bài
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu ..sớm trưa. Các em hãy đọc 2 khổ thơ đầu
- Đọc khổ thơ 3 TLCH: Sự quan tâm, chăm sóc của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Đọc cả bài tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ xót thương mẹ?
+ câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ mong cho mẹ chóng khỏi?
+ Bạn nhỏ làm những việc gì để mẹ vui? 
+ Bạn nhỏ muốn nói gì qua câu: Mẹ là con
Tất cả những chi tiết đó nói lên điều gì?
Rút ra nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm
HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Mời 3 hs nối tiếp nhau đọc bài
KL: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. Khổ 1,2 đọc giọng trầm buồn, khổ 3 lo lắng, khổ 4,5 giọng vui, khổ 6,7 giọng thiết tha
Và khi đọc các em chú ý cách ngắt nhịp và nhấn giọng ở những từ sau – GV treo bảng phụ – đọc mẫu
Y/c hs đọc nhẩm bài thơ
3) Củng cố, dặn dò: 
-Để mẹ lúc nào cũng vui, em phải làm gì?
- Về nhà HTL bài thơ
Chuẩn bị bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nhận xét tiết học
- Hành động: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. Lời nói: Em đùng sợ.kẻ yếu. (TB,K)
- Ca ngợi tính nghĩa hiệp của Dế Mèn, biết bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ bất công. Học được tính dũng cảm của Dế Mèn. (TB,K)
- HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ –nhận xét.
- HS luyện đọc từ phát âm sai.
- HS đọc nối tiếp , giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc nhóm 4 – 2 hs đọc cả bài
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời: Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn vắng bóng mẹ vì mẹ không làm được.
- HS đọc và trả lời: Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào
- Nắng mưa từ những ngày xưa/lặnchưa tan. Cả đời../Bây giờ.tập đi. Vì conđủ điều/Quanhnếp nhăn
- Con mong mẹ khoẻ dần dần  cấy cày
- ngâm thơ, kể chuyện, múa ca
- Mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình
- Bạn nhỏ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của mình đối với mẹ
-1 HS đọc lại
- 3 hs đọc - nhận xét, tìm đúng giọng đọc phù hợp với từng khổ thơ
HS đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
4 hs thi đọc diễn cảm trước lớp
HS đọc nhẩm, thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
Học giỏi, ngoan ngoãn, giúp đỡ mẹ
Thứ sáu, ngày tháng 09 năm 200
Lịch sử và Địa lý
Tiết 1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Định nghĩa đơn giản vể bản đồ
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ,...
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
II/ Đồ dùng dạy-học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Viêt Nam.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu:
 2/ Vào bài:
* Hoạt động 1: 
- Gọi hs đọc phần 1/4 SGK
- Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự từ lãnh thổ lớn đến lãnh thổ nhỏ (thế giới, châu lục, Viêt nam)
- Hãy đọc tên 3 bản đồ ?
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?
- Bản đồ là gì?
- Muốn vẽ được bản đồ người ta làm những công việc gì?
- Y/c hs xem hình 1,2 SGK/5
- Giải thích: Để vẽ được bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm (h2) người ta phải nghiên cứucác đối tượng cần thể hiện như hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, bưu điện Hà Nội, các đường phố chính, lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ.
- Hãy chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên bản đồ.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định. BĐ có những yếu tố nào? các em hãy sang hoạt động 3.
* Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ
- Y/c hs đọc mục 2 SGK/5 và thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:
+ Tên bảng đồ cho biết điều gì?
+ Trên BĐ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đọc tên BĐ hình 3?
- Gọi hs lên chỉ các hướng T,B,Đ,N
- Đọc tỉ lệ BĐ ở hình 2? 
 - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào?
Giải thích: tỉ lệ BĐ thường được biễu diễn dưới dạng tỉ số, là phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ BĐ càng nhỏ và ngược lại.
Kết luận: Cần nắm một số yếu tố của BĐ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu BĐ.
- Y/c hs nhìn bảng chú giải hình 3 và vẽ các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
- Làm việc nhóm cặp: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số yếu tố của BĐ?
- Về nhà xem lại bài, tập đọc BĐ.
- Bài sau: Làm quen với BĐ (tt)
Nhận xét tiết học.
- HS đọc to trước lớp.
- HS quan sát
- Bản đồ thế giới, BĐ châu lục, BĐ VN
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục. Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái đất - nước VN.
- Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện, tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ.
- HS quan sát hình trong SGK
- lắng nghe
- HS chỉ vào h1,2 vị trí của hồ và đền.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Tên BĐ cho biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó.
+ Phía trênBĐ là hướng B, phía dưới là hướng N, bên phải là hướng Đ, bên trái là hướng T.
+ Cho biết khu vực được thể hiện nhỏ hơn kích thước thực của nó bao nhiêu lần. Ví dụ: 1 : 100 000 có nghĩa là 1 cm trên BĐ bằng 100 000 cm (1km) trên thực tế.
+ Kí hiệu BĐ được dùng để thể hiện các đối tượng LS hoặc ĐL trên BĐ. Tất cả các kí hiệu đó được giải thích trong bảng chú giải.
- Nhóm khác nhận xét, bỏ sung.
- BĐ địa lí tự nhiên VN
- HS lên bảng chỉ
- tỉ lệ: 1 : 20 000 (1 cm trên BĐ bằng 20 000 cm ngoài thực tế.
- sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, mỏ sắt, mỏ apatit, mỏ bô xít, thủ đô, thành phố, biên giới quốc gia.
- lắng nghe, ghi nhớ
- lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 hs đọc
- hs thực hành vẽ.
- HS làm việc nhóm cặp.

File đính kèm:

  • doc1-4.doc