Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 8
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mêth mỏi, đau bụng, nôn, sốt .
- Biết nói với ba mẹ hoặc người lớn khi thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phn biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể yếu.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức. (HS ghi khung).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 32,33 SGK.
Thứ, ngày tháng. năm 20.. Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui. - Hiểu nội dung của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới trở nên tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ). HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời CH 3. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: Ở Vương quốc Tương Lai - Gọi 2 tốp hs lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch. Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: Vở kịch ở Vương quốc Tương lai các em đã biết các bạn nhỏ mơ ước những gì. Tiết tập đọc hôm nay cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta cùng tìm hiểu xem đó là những mơ ước gì qua bài "Nếu chúng mình có phép lạ" b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài. - HD luyện phát âm các từ khó: hạt giống, mặt trời, ruột - Gọi hs đọc lượt 2. - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4. - 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em. * HD tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm toàn bài và TL: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? - Y/c hs đọc thầm toàn bài thơ để TLCH: Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Gọi hs đọc to đoạn 3,4 - Hãy giải thích ý nghĩa của cách nói: + Ước "không còn mùa đông" + Ước " hóa trái bom thành trái ngon" - Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? - Em thích ước mơ nào trong bài? c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Bốn hs nối tiếp nhau đọc lại 5 khổ thơ của bài - Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp - Các em đọc toàn bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - HD hs đọc diễn cảm đoạn 1, 4 của bài - GV đọc mẫu - Gọi 2 hs đọc lại - HS luyện học thuộc lòng trong nhóm 2 - Y/c HS nhẩm bài thơ - Tổ chức thi HTL từng khổ, cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ nói lên điều gì? - Về nhà HTL bài thơ. - Bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh - Nhóm 1 8 hs đọc màn 1 và TLCH 2 SGK: Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh,... Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước của con người được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. (TB,Y) - Nhóm 2 6 hs đọc phân vai màn 2 và TLCH 3 SGK: Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì lạ có những điểm khác thường là: Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm quả lê, những quả táo to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là những quả dưa đỏ,... (K,G) - Lắng nghe. - 4 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài (HS 4 đọc khổ 4,5). - HS luyện phát âm. - 4 hs đọc to đoạn 2 trước lớp. - HS luyện đọc trong nhóm. - 1 hs đọc cả bài. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm và trả lời: Câu thơ Nếu chúng mìnhc ó phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - HS đọc thầm và trả lời: + Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả + Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn ngay để làm việc + Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông + Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. (K,G) - 2 hs đọc đoạn 3,4. + Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người... (K,G) + Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh. (TB,Y) - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hòa bình. (TB,K) + Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương vì em rất thích khám phá thế giới. (K,G) + Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon, trong chứa toàn kẹo, vì ước mơ này rất ngộ nghĩnh. (K,G) - 4 hs đọc to trước lớp. (TB,K) - Nhấn giọng ở những từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn...). - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe. - 2 hs đọc lại đoạn diễn cảm. - Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm. - Cả lớp đọc nhẩm bài thơ. - Lần lượt hs thi đọc diễn cảm từng khổ, cả bài - Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. (K,G) - Lắng nghe. Thứ, ngày tháng. năm 20.. Tốn LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 sốbằng cách thuận tiện nhất. (HS làm bài 1, bài 2(dịng 1, 2), bài 4) II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - Gv làm mẫu 1 câu: 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Gọi hs đọc đề bài. - Y/c hs tự làm bài. - Gọi 1 hs lên bảng lớp thực hiện - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn - Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra - Chấm điểm, nhận xét chung. Bài 5 -GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? -Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? -Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật. -GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS về nhà làm bài. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2b, 5 và chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Hát. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898. (TB,Y) 467 + 999 + 9533 = (467 + 9533) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999. (TB,Y) -1 em giải thích cách tính thuận tiện -HS nghe. - Đặt tính rồi tính tổng các số. (TB,Y). - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. (TB,Y). - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - 1 em nêu cách đặt tính và thực hiện - Tính bằng cách thuận tiện. - HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 67 + 21 + 79 ; 408 + 85 + 92 = 67 + (21 + 79) = (408 + 92) + 85 = 67 + 100 = 167 ; = 500 + 85 = 585 (TB,Y). -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 (Bn) - 1 hs đọc đề bài - cả lớp làm vào vở ô li - 1 hs lên bảng thực hiện Bài giải a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người) b) Sau hai năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a) 150 người b) 5406 người. (Nộp vở) -Hs thảo luận nhóm, làm trên phiếu giấy to -Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2 - Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) - Lắng nghe. Thứ, ngày tháng. năm 20.. Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mêth mỏi, đau bụng, nơn, sốt. - Biết nói với ba mẹ hoặc người lớn khi thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể yếu. KNS: Kĩ năng tự nhận thức. (HS ghi khung). II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 32,33 SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Gọi hs lên bảng trả lời + Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa và nguyên nhân gây ra các bệnh đó? + Hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa cần phải làm gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gọi 1 hs trả lời : Em đã lần nào bị bệnh chưa? Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào? - Chúng ta ít nhất một lần mắc bệnh. Khi bị bệnh ta cảm thấy rất khó chịu. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nhận biết những dấu hiệu khi bị bệnh và khi cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh thì các em phải làm gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. 2. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh. * Cách tiến hành: - Y/c hs quan sát tranh /32 và trả lời: Hình nào thể hiện Hùng lúc đang khỏe, lúc bị bệnh và khi được khám bệnh? - Các em hãy quan sát các hình minh họa/32 SGK sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh - Dãy 1 câu chuyện gồm các tranh 1,4,8, dãy 2 gồm các tranh 6,7,9, dãy 3 gồm các tranh 2,3,5 - Gọi đại diện nhóm lên kể câu chuyện của nhóm mình - Gọi nhóm khác nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. - Lúc khỏe bạn thấy thế nào? - Kể những bệnh mà em đã bị mắc? - Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào? - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? Kết luận: Đoạn đầu của mục bạn cần biết/33SGK * Hoạt động 2: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm!" * Mục tiêu: HS biết nĩi với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khĩ chịu, khơng bình thường. * Cách tiến hành: - Các em hãy thảo luận nhóm 4 đưa ra tình huống và tập ứng xử khi bản thân bị bệnh + VD: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần khi ở trường, nếu là Lan, em sẽ làm gì? + Đi học về, Mai cảm thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác xa. Ở nhà chỉ có bà nhưng bà đã già, mắt yếu. Mai sẽ làm gì? .... - Gọi các nhóm lên trình diễn - Tuyên dương nhóm có cách xử lí hay và trình diễn tốt. Kết luận: Đoạn sau mục bạn cần biết/33 - Nội dung của bài được tóm tắt trong phần Bạn cần biết/33 - Gọi hs đọc mục bạn cần biết C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Ăn uống khi bị bệnh. - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt lên bảng trả lời. + Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn. Nguyên nhân là do vệ sinh ăn uống kém, VS cá nhân kém, VS môi trường kém. (K,G) + Cần thực hiện ăn uống sạch, hợp VS, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ VS môi trường xung quanh. (TB,Y) + Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế. (TB,Y) - 1 hs trả lời. - Lắng nghe. - Hình 2,4,9 thể hiện Hùng khỏe, hình 3,7,8 lúc bị bệnh, 1,5,6 lúc khám bệnh (K,G). - Hình 1,4,8 thành câu chuyện, hình 6,7,9 thành 1 câu chuyện, hình 2,3,5 tạo 1 câu chuyện. (K,G). + Câu chuyện gồm các tranh: 1,4,8: Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên không ăn được. Hùng nói với mẹ và mẹ đưa Hùng đến nha sĩ để chữa bệnh. (K,G). + Câu chuyện gồm các tranh: 6,7,9: Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất sét thì gì Hồng đi chợ về ngang cho Hùng mấy quả ổi, Hùng bèn để tay dính đất cầm ổi ăn ngay. Tối đến Hùng thấy đau bụng dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền nói với mẹ. Mẹ Hùng liền mua thuốc cho Hùng uống. (K,G). + Câu chuyện gồm các tranh 2,3,5: Chiều mùa hè oi bức Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu đo nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Rồi mẹ đưa Hùng đến bác sĩ để tiêm thuốc. (TB,Y). - Nhận xét. - Thoải mái, dễ chịu, ăn ngon. - Tiêu chảy, đau răng, nhức đầu... - Đau bụng dữ dội, đầu đau dữ dội,... - Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo, người lớn. Vì người lớn biết cách giải quyết cho em. (K,G). - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, tập đóng vai trong nhóm. - Về nhà Lan nói với mẹ: mẹ ơi con bị đau bụng. Người mẹ nói: Con bị tiêu chảy rồi, phải đi bác sĩ thôi. (K,G) - Mai sang nhờ bác hàng xóm mua thuốc dùm. - Hs trình diễn. - Lắng nghe. - 3 hs đọc to trước lớp. (TB,Y) - Lắng nghe, ghi nhơ.ù
File đính kèm:
- giao an tuan 8-2.doc