Giáo án Lớp 4 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 29 - Năm học 2015-2016
Tiết 3 : Chính tả
Tiết 29: (Nghe - viết) AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,.?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số
- Làm đúng (kết hợp đọc lại mẩu truyện sau khi hoàn thành BT) hoặc BT chính tả phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học
* GV : Bảng phụ
* HS: SGK, vở CT, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1.Ổn định tổ chức:
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: Hoạt động của HS
- Đọc bài chính tả: - 1 HS đọc to.
- Đọc thầm đoạn văn: - Cả lớp đọc thầm.
? Mẩu chuyện có nội dung gì? - Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4,. không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài? - HS tìm và nêu, lớp viết :
VD: Ả - rập, Bát - đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi,.
- Viết chính tả: GV đọc cho HS viết: - HS viết bài.
- GVđọc toàn bài. - HS soát lỗi.
- GV thu một số bài: - HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV cùng HS nx chung.
3. Bài tập.
Bài 2a. - HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS thi làm bài tập nhanh theo nhóm 4: - Các nhóm thi làm bài vào phiếu.
- Trình bày: - Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Lớp nx bổ sung, trao đổi.
- GV nx chung, khen nhóm làm bài tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
*Liên hệ: Quyền được tiếp nhận thông tin.
- NX tiết học, ghi nhớ các từ khó viết để viết đúng chính tả. - VD: Chai, trai, chàm, chan, trâu, trăng, chân.
, chiều rộng hcn. - Giải bài toán vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng giải bài. - GV cùng HS nx chữa bài và trao đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ? m Bài giải Ta có sơ đồ: 12 m Chiều dài: Chiều rộng: ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 12 = 16 (m). Đáp số: Chiều dài: 28 m Chiều rộng: 16m. 4. Bài tập. Bài 1(151). - HS đọc yêu cầu bài. - GV tổ chức HS trao đổi và đưa ra cách giải bài toán: - HS trao đổi cả lớp. - Làm bài vào vở - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, - Lớp trao đổi bài, nhận xét. GV cùng HS nx, chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. -VN xem và làm lại các bài tập. Bài giải 123 ? ? Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 +82 = 205 Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205. ====================================== Tiết 3 : Chính tả Tiết 29: (Nghe - viết) AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,...? I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng (kết hợp đọc lại mẩu truyện sau khi hoàn thành BT) hoặc BT chính tả phương ngữ (2) a/b. II. Đồ dùng dạy học * GV : Bảng phụ * HS: SGK, vở CT, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: Hoạt động của HS - Đọc bài chính tả: - 1 HS đọc to. - Đọc thầm đoạn văn: - Cả lớp đọc thầm. ? Mẩu chuyện có nội dung gì? - Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ. ? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài? - HS tìm và nêu, lớp viết : VD: Ả - rập, Bát - đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi,... - Viết chính tả: GV đọc cho HS viết: - HS viết bài. - GVđọc toàn bài. - HS soát lỗi. - GV thu một số bài: - HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV cùng HS nx chung. 3. Bài tập. Bài 2a. - HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức HS thi làm bài tập nhanh theo nhóm 4: - Các nhóm thi làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Lớp nx bổ sung, trao đổi. - GV nx chung, khen nhóm làm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò: *Liên hệ: Quyền được tiếp nhận thông tin. - NX tiết học, ghi nhớ các từ khó viết để viết đúng chính tả. - VD: Chai, trai, chàm, chan, trâu, trăng, chân. ========================================= Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT 1,2); bước đầu hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II. Đồ dùng dạy học : * GV: Bảng phụ * HS: SGK, vở LTVC, vở nháp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài tập: Hoạt động của HS Bài 1. Tổ chức HS làm bài miệng. - HS đọc yêu cầu bài. Lớp suy nghĩ và trả lời, cùng trao đổi nx, bổ sung. - GV nx chung chốt ý đúng: - b. Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2. Làm tương tự bài 1. - ý đúng: c, Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3. Tổ chức HS trao đổi nêu miệng cả lớp: - GV cùng HS nx, chốt ý đúng. - Nhiều HS trả lời, lớp nx, bổ sung: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn,... Bài 4.- Tổ chức trò chơi theo nhóm 4: - Các nhóm tổ chức đố nhau: - Lần lượt 1 nhóm đố, nhóm còn lại trả lời nhanh, đúng tính điểm. - GV cùng HS nx, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Liên hệ GDBVMT: Qua việc chọn các tên sông GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Chuẩn bị bài sau. a. Sông Hồng; b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu; d. Sông Lam đ. Sông Mã; e. Sông Đáy. g. Sông Tiền, sông Hậu; h. Sông Bạch Đằng. ============================================= Tiết 5: Khoa học Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ. ? Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? Hoạt động của HS - 2 em trả lời. - Gv nx chung. 2. Bài mới. 2.1: Giới thiệu bài. 2.2: Hoạt động 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. * Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. * Cách tiến hành: - Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của hs về việc sưu tầm tranh, ảnh: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. - Tổ chức hoạt động N4: - N4 hoạt động. - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dới nớc: - Cử th kí ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, 2 nhóm dán phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nx, khen học sinh tìm các loài cây lạ. VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,... - Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,... - Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,... - Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,... * Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. 2.3: Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây. * Mục tiêu: Nêu ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời: - Hs thực hiện: ? Mô tả những gì trong hình vẽ? - H2: ruộng lúa mới cấy. - H3: Lúa chín vàng. ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - ...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nước? - Giai đoạn lúa mới cấy, lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt. ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước khác nhau? - Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,... ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? - ...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tới nhiều nước cho cây. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn học thuộc baì, Chuẩn bị bài 59: Su tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây bao bì quảng cáo cho các loại phân. ============================================================== Ngày soạn: 20/ 3/ 2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/ 3/ 2016 Tiết 1: Toán Tiết 143: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn tính toán nhanh. II. Đồ dùng dạy học : * GV : SGK * HS: SGK, vở Toán, giấy nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS ? Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó? - 2, 3 HS nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. Bài 1( 151) - HS đọc bài toán. - Phân tích và nêu cách giải bài: - GV y/c h/s làm vào nháp, 1HS lên bảng. ? - Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn. - Vẽ sơ đồ bài toán Ta có sơ đồ: Số bé: 85 Số lớn: ? ? Giải bài toán dựa vào sơ đồ? - GV cùng h/s chữa bài, nx. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 ( phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136. Bài 2(151): Làm tương tự. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. - HS trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào vở, lên bảng chữa bài. Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; Đèn trắng: 375 bóng. =============================================== Tiết 2: Tập đọc Tiết 58: TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ đối vơi trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài) II. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh minh họa SGK. * HS: SGK, vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS ? Đọc bài Đường đi Sa Pa? Vì sao tg gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu mà thiên nhiên tặng cho? - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. - GVcùng hs nx, bổ sung. 3. Bài mới. 3.1: Giới thiệu bài. 3.2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc. - Đọc toàn bài thơ: - 1 Học sinh khá đọc. - Chia đoạn: - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc nối tiếp: 2 Lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hựp sửa phát âm. - 6 Học sinh đọc. + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 6 Học sinh khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Đọc toàn bài thơ: - Từng cặp đọc bài. - 1 Học sinh đọc. -NX đọc đúng và GV đọc mẫu bài thơ. - Học sinh nghe. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng được so sánh với những gì? - Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá. ? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. Đọc lướt 4 khổ thơ còn lại, trả lời: ? Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì và những ai? - Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú Cội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gĩ với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, ? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước ntn? ? Nêu ý nghĩa bài thơ? c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương... - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. * Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ đối vơi trăng và thiên nhiên đất nước. - Đọc nối tiếp bài thơ: - 6 Học sinh đọc. ? Tìm giọng đọc bài thơ: - Đọc diễn cảm giọng tha thiết, câu Trăng ơi...Từ đâu đến? đọc giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; khổ cuối giọng thiết tha trải dài, nhấn giọng: hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3. GV đọc mẫu: - Học sinh nêu cách đọc đoạn và luyện đọc theo nhóm 3. Thi đọc diễn cảm: - Cá nhân, nhóm. GV cùng học sinh nx, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. HTL bài thơ: - Cả lớp nhẩm HTL bài thơ. Đọc thuộc lòng bài thơ: - Cá nhân thi đọc khổ thơ, cả bài thơ. GV cùng lớp, khen học sinh đọc thuộc bài thơ tại lớp. 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. ============================================= Tiết 3: Âm nhạc (GV nhóm 2) ============================================== Tiết 4: Kể chuyện Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện (BT 2). II. Đồ dùng dạy học : * GV: Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH). * HS: SGK, vở ghi bài; Chuẩn bị chuyện để kể. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu truyện. b.GV kể chuyện: 2 lần. Hoạt động của HS - GV kể lần 1: - Học sinh nghe. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ. - Học sinh theo dõi. c. HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2. - 1,2 Học sinh đọc. - Tổ chức kể chuyện theo N 3 - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể: - Cá nhân, nhóm - Trao đổi nội dung câu chuyện: Cả lớp. VD: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng? Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - GV cùng học sinh nx, khen và ghi điểm học sinh kể tốt. Qua bài, các em thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó chúng ta cần có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. 4.Củng cố, dặn dò: ? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? - NX tiết học, Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. - Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ. ( Đi một ngày đàng học một sàng khôn). =========================================== Tiết 5: Mĩ thuật (GV nhóm 2) ============================================================== Ngày soạn: 21/ 3/ 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23/ 3/ 2016 Tiết 1: Thể dục Tiết 58: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: CÁCH CẦM BÓNG 150G, TƯ THẾ ĐỨNG CHUẨN BỊ - NGẮM ĐÍCH -NÉM BÓNG. NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU. I – Mục tiêu: - Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (không có bóng và có bóng). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch. - Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy và 1 quả cầu. III – Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và yêu cầu Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1- Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động xoay các khớp. * Giậm chân tại chỗ 2 – Phần cơ bản a) Môn tự chọn ( Đá cầu ): - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân - Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân theo nhóm 2 người. GV nêu tên các động tác tập mẫu hướng dẫn kỹ thuật động tác, HS quan sát tập theo bắt chước. Chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ. b) Nhảy dây kiểu chân trước chân sau: GV nêu tên động tác, vẫn chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ. 3 – Phần kết thúc - Lớp tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà. 4-5 20-25 4-5 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV có thể chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp * * * * * * HS * * * * * * * HS * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ========================================== Tiết 2: Toán Tiết 144: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. II. Đồ dùng dạy học : * GV: SGK, Bảng phụ * HS: SGK, vở ghi bài, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó? - 2, 3 HS nêu, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. HD luyện tập Bài 1(151) - HS đọc bài toán. - GV trao đổi cùng hs để giải miệng bài. - HS trao đổi, trả lời Bài 3(151). - HS đọc đề toán, nêu các bước giải bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải ? kg Ta có sơ đồ: 540 kg Gạo nếp: Gạo tẻ: ? kg - GV thu vở nhận xét bài: - GV cùng hs nx, chữa bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1= 3 ( phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp : 180 kg Gạo tẻ: 720 kg. Bài 4(151). - GV nx chọn một số đề toán để giải : - GV nx chữa bài. - HS đặt đề toán, đọc đề toán. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng - HS nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. ======================================== Tiết 3: Tập làm văn Tiết 57: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu: HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài; bài viết đủ 3 phần (MB, TB, KB), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II. Đồ dùng dạy học : * GV: Một số tranh ảnh về cây cối * HS: Vở viết TLV III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần? Là những phần nào? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS viết bài: - GV nêu và ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Em hãy tả cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát) mà em thích. - Y/câu HS lập nhanh dàn ý chi tiết Phần mở bài cần tả gì? Thân bài tả gì? Kết bài tả gì? - Gọi HS đọc dàn ý. - Lưu ý hs: viết hoàn chỉnh bài văn theo y/c của đề bài, bài viết đủ 3 phần, chú ý cách trình bày bài, chữ viết, cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt, lời tả... Hoạt động của HS - Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - 2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi SGK. - HS nghe - Lập dàn ý ra nháp.2-3 HS đọc dàn ý . Mở bài: giới thiệu cây sẽ được tả trong bài. + Thân bài: - Tả bao quát - Tả từng bộ phận hoặc thời kỳ phát triển của cây. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em . - GV bao quát lớp học và nhắc nhở HS làm bài cho kịp thời gian. - Thu bài viết của HS. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết 54. ========================================= Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT 1, 2, mục III) phân biệt lời nói yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT 3), bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT 4) KỸ NĂNG SỐNG: -Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông -Thương lượng -Đặt mục tiêu II. Đồ dùng dạy học : * GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Đọc thuộc lòng để đố bạn về các dòng sông bài 4 sgk/105? - 1,2 HS đại diện đố, lớp giải đố và hs đố chốt ý đúng. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. - HS đọc nối tiếp các yêu cầu bài. Bài 1. - Cho cả lớp đọc thầm mẩu chuyện. - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện. Bài 2: - Gọi HS trả lời miệng. - Cả lớp trả lời miệng. Bài 3. Trao đổi N2 nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của Hoa và Hùng: - N2 trao đổi và trao đổi cả lớp. - Trình bày: - Nêu từng câu và trao đổi, bổ sung. - GV nx chung và chốt ý đúng ở mỗi bài: Câu nêu yêu cầu, đề nghị: - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi. Lời của ai? Nhận xét. Hùng nói với bác Hai. Yc bất lịch sự. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. Hùng nói với bác Hai. Yc bất lịch sự. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Hoa nói với bác Hai. Yc lịch sự. Bài 4. Nêu miệng; - Nhiều hs trả lời và nx, bổ sung cho nhau. ( Dựa vào ghi nhớ) c. Phần ghi nhớ: - 3,4 HS đọc. d. Phần luyện tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Trình bày: - Nhiều hs nêu, lớp nx, trao đổi và bổ sung. - GV chốt ý đúng và HD hs thực hành: - Cách nói lịch sự: b,c. Bài 2. Làm tương tự bài 1. Cách nói lịch sự : b,c,d. Cách nói c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài. - Đọc nối tiếp các cặp câu khiến đúng ngữ điệu: - Từng cặp hs đọc. - So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự và giải thích: - Lần lượt hs nêu và giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: a. - Lan ơi, cho tớ về với! - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi. - Cho tớ đi nhờ một cái! - Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. ( Phần còn lại làm tương tự) Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở, một số hs làm bài vào phiếu. - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng dán phiếu. Lớp nx, trao đổi. - GV nx chốt bài đúng. - Tình huống a: - Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ! - Tình huống b 4. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Dặn HS học thuộc bài và thực hiện nội dung bài học trong cuộc sống - Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! ===========================
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_29.doc