Giáo án Lớp 4 soạn theo VNEN - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Ngô Thị Chanh

1. Môc tiªu:

 * Kiến thức: Giúp Hs

 - Nắm được một số quy định khi tham gia giao thông.

 - Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông.

 - Tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người.

 - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an tòan giao thông và các biện pháp bảo đảm an tòan khi đi đường.

 * Kĩ năng:

 - Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình huống đi đường thường gặp.

 - Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an tòan giao thông.

 - Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tòan giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

 * Thái độ:

 - Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.

 - Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

 2. Tài liệu và ph­ơơng tiện

 - Xử lý tình huống.

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

3. Hoạt động dạy học

* Khởi động.

 Trưởng ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi: “Diệt muỗi”

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

a. Làm việc cá nhân.

Gv: cho hs quan sát số liệu về tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở nước ta.

* Thông tin, sự kiện.

 Tình hình tai nạn giao thông hiện nay:

- Ngày nay tình hình TNGT rất nghiêm trọng. Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng tăng. Có người mất đi cuộc sống, có người mất sức lao động, để lại di chứng suốt cả cuộc đời.

- Em có nhận xét gì về tai nạn giao thông ở trong nước và ở địa phương?

- theo em tai nạn GT gây ra những hậu quả gì?

b. Chia sẻ nhóm

* Gây hậu quả:

+ Gây thiệt hại về người (chết người hoặc tàn phế suốt đời)

 + Gây thiệt hại về tài sản của nhà nước và của người tham gia giao thông.

* Chốt lại: Như vậy TNGT ngày càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình, của toàn xã hội.

- Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 soạn theo VNEN - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Ngô Thị Chanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n cã kiÕn thøc liªn quan ®Õn ph©n sè, hoµn thµnh c¸c BT.
* HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ Củng cố kĩ năng giải bài toán với các phân số
+ Muốn tính chu vi, diện tích của hình vuông, bạn làm ntn?
+ Củng cố tính chu vi, diện tích của hình với số đo là phân số
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
* Rót kinh nghiÖm giê d¹y:...........................................................................................
_______________________________________
TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT
Bµi 33A: l¹c quan yªu ®êi (T3)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 67 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em nhí l¹i kiÕn thøc vÒ tõ l¸y, t×m tõ l¸y phï hîp víi yªu cÇu ®Ò bµi. 
* HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ Lạc quan có nghĩa là gì?
* Củng cố thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần lạc quan – yêu đời
+ H làm theo nhóm – trao đổi: tròn trịa, chông chênh, chập chững 
+ H trao đổi về kết quả bài làm
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
Bµi 33B: ai lµ ng­êi l¹c quan, yªu ®êi (T1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 72 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em ®äc yÕu ®äc bµi vµ n¾m ND bµi.
 * HSK-G: - Đọc có biểu cảm 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu đọc to, phát âm chuản
 Bổ sung:
+ Giải nghĩa thêm: bay vút, ngọt ngào
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống
+Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? (Trên cánh đồng lúa, giữa không gian cao rộng)
+ Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì?
 (Chú chim chiền chiện bay lượn dưới bầu trời hoà bình - Dưới tầm cánh chú là cuộc sống ấm no hạnh phúc của con người)
*Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nó gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
+ H đọc thuộc – thi giữa các nhóm
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.......................................................................................................
......................................................................................................
____________________________________ 
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
1. Môc tiªu: 
 * Kiến thức: Giúp Hs
 - Nắm được một số quy định khi tham gia giao thông. 
 - Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông.
 - Tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người.
 - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an tòan giao thông và các biện pháp bảo đảm an tòan khi đi đường.
 * Kĩ năng: 
 - Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình huống đi đường thường gặp.
 - Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an tòan giao thông.
 - Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tòan giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 * Thái độ: 
 - Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.
 - Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
 2. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
 - Xử lý tình huống.
 - Giải quyết vấn đề.
 - Thảo luận nhóm....
3. Ho¹t ®éng d¹y häc
* Khëi ®éng.
 Trưởng ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi: “Diệt muỗi”
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
a. Lµm viÖc c¸ nh©n.
Gv: cho hs quan sát số liệu về tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở nước ta.
* Thông tin, sự kiện.
 Tình hình tai nạn giao thông hiện nay:
- Ngày nay tình hình TNGT rất nghiêm trọng. Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng tăng. Có người mất đi cuộc sống, có người mất sức lao động, để lại di chứng suốt cả cuộc đời.
- Em có nhận xét gì về tai nạn giao thông ở trong nước và ở địa phương?
- theo em tai nạn GT gây ra những hậu quả gì? 
b. Chia sẻ nhóm
* Gây hậu quả:
+ Gây thiệt hại về người (chết người hoặc tàn phế suốt đời)
 + Gây thiệt hại về tài sản của nhà nước và của người tham gia giao thông.
* Chốt lại: Như vậy TNGT ngày càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình, của toàn xã hội. 
- Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?.
* Nguyên nhân:
+ Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt. Chưa tự giác chấp hành luật lệ giao thông.
+ Dân số tăng nhanh.Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
+ Các phương tiện tham gia giao thông còn thô sơ.
+ Sự quản lí của nhà nước về giao thông còn hạn chế.
+Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ.
- Vậy trong những nguyên nhân trên, Nguyên nhân nào là phổ biến?
-Chúng ta cần có những biện pháp nào để tránh TNGT, đảm bảo ATGT khi đi đường?
+ Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
 + Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
 + Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường.
+ Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.
B. HOẠT ĐỘNGT HỰC HÀNH
* Tìm hiểu các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn khi đi đường, HS quan sát, nhận biết ý nghĩa của từng loại biển báo.
a. Làm việc cá nhân
*Thảo luận giúp Hs hiểu một số quy định về đi đường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn khi đi đường?
+Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
+ Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường.
 + Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.
- Cho hs đọc điều 8, 9, 11 của Luật giao thông đường bộ năm 2008.
- Hãy nêu những hiệu lệnh và ý nghĩa của từng loại hiệu lệnh khi người cảnh sát giao thông đưa ra?.
- Cho hs đọc Điều 10“Hệ thống báo hiệu đường bộ (Luật GT đường bộ năm 2008).
- Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó?.	
- Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.
- Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và tường bảo vệ.
b. Hoạt động nhóm
* Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ 
Đèn tín hiệu giao thông:
+ Đèn đỏ Cấm đi
+ Đèn vàng Đi chậm lại
+ Đèn xanh Được đi
Biển báo hiệu đường bộ:
Gồm 5 nhóm:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, nền màu vàng có viền đỏ, thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng. 
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng, báo điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) nền xanh lam, báo những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơn các biển báo khác.
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Vạch kẻ đường.	
- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...
Người đi xe đạp:
- Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?.
- Không:
+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
+ Đi vào phần đường dành cho người đi bộ.
+ Sử dụng để kéo đẩy xe khác.
+ Mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Buông cả hai tay, đi xe bằng một bánh.
+ Chở ba. 
Phải: 
+ Đi đúng phần đường, đúng chiều.
+ Đi bên phải.
+ Tránh bên phải, vượt bên trái.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
- Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ những điều kiện nào?.
*/ Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3 
* Quy định về an toàn đường sắt:
+ Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.
+ Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.
+ Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên xuống tàu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
*Trách nhiệm của HS: 
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và các quy định về an toàn giao thông.
- Học và thực hiện đúng theo những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền những quy định của Luật GT
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, nhất là các em nhỏ.
- Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật GT
___________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2016 
TiÕt 1: To¸n
Bµi 104: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè ( TiÕp theo) (t1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 68 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè, hoµn thµnh c¸c BT.
 * HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ Nêu cách tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số?
+ Muốn tìm số bị trừ, số trừ chưa biết, em làm ntn?
+ Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.......................................................................................
_________________________________
TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT
Bµi 33B: ai lµ ng­êi l¹c quan, yªu ®êi (T2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 72 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em kÓ ®­îc c©u chuyÖn ®· ®­îc nghe hoÆc ®­îc ®äc vÒ tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi. 
* HSK-G: - Kể chuyện có biểu cảm, diễn xuất hay. 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ H kể chuyện theo nhóm đôi: câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời
+ H kể chuyện trước lớp – nhận xét, bình chọn? 
+ Rèn kĩ năng kể chuyện
.
Bµi 33B: ai lµ ng­êi l¹c quan, yªu ®êi (T3)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 72 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em nhí, viÕt ®­îc hai bµi th¬ Ng¾m tr¨ng, Kh«ng ®Ò.
HS KG: .vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc, hoµn thµnh c¸c BT.
* HSK-G: - Nªu ®­îc ý nghÜa cña bài thơ 
 - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 Bổ sung:
+ H đọc thầm đoạn chính tả, viết ra nháp những từ dễ viết sai.
+ Đại diện H nêu từ dễ viết sai -> G viết trên bảng -> H phân tích 
+ Đổi bài cùng chữa lỗi. Nhóm trưởng báo cáo bài viết của nhóm.
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rót kinh nghiÖm giờ d¹y:
......................................................................................................
......................................................................................... 
____________________________________
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HOẠT ĐỘNG 3: NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH HỮU NGHỊ 
I. Mục tiêu
HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể.
II. Quy mô hoạt động
Có thể thực hiện theo qui mô lớp.
III. Chuẩn bị
- Một số quả bóng bay các màu.
- Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ/ dây để làm diều.
- Giấy, bút dạ để viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị.
- Bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”.
IV. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị.
- Mỗi HS/ nhóm HS chuẩn bị:
+ 1 quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều (mua hoặc tự làm).
Lưu ý: Bóng bay và diều phải đủ lớn để có thể mang được các băng giấy có ghi các thông điệp hòa bình hữu nghị.
+ Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị lên một băng giấy dài và đính vào bóng bay hoặc chiếc diều của mình.
Lưu ý: GV cần gợi ý, hướng dẫn HS viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị sao cho ngắn gọn, thể hiện được tình cảm và mong muốn của các em đối với hòa bình, hữu nghị.
Bước 2: Gửi thông điệp hòa bình qua bóng bay hoặc diều
Có thể tổ chức thả bóng bay hoặc thả diều mà HS đã chuẩn bị ở sân trường hoặc ở một nơi có không gian rộng như: quảng trường, sân nhà văn hóa, vườn hoa, công viên, Cần tránh tổ chức ở những nơi có nhiều cây to hoặc dây điện vì bóng và diều có thể bị mắc lại.
- Mở đầu, GV hoặc một đại diện HS sẽ nói ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi các thông điệp hòa bình, hữu nghị tới tất cả mọi người.
- Tiếp theo, mỗi HS, nhóm HS sẽ đọc to nội dung thông điệp hòa bình, hữu nghị của mình và phát biểu ngắn gọn về mong ước của các em.
- Sau đó tất cả lớp sẽ cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt thả bóng/ diều. Trong khi các thông điệp hòa bình của HS đang từ từ được những quả bóng và những cánh diều đưa lên không trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”.
- Hoạt động sẽ kết thúc khi những thông điệp hòa bình, hữu nghị của HS đã được đưa lên rất cao. Trước khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nói rằng việc làm của các em ngày hôm nay sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ hòa bình trên Trái Đất. 
______________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2016 
TiÕt 1: To¸n
Bµi 104: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè ( TiÕp theo) (t2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 68 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè, hoµn thµnh c¸c BT.
 * HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ H làm cá nhân – lưu ý rút gọn
+ Muốn tìm phân số của 1 số, em làm ntn?
+ Củng cố kĩ năng giải bài toán với các phân số.
+ Khi giải bài toán có lời văn ta cần lưu ý gì? 
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.......................................................................................
......................................................................................... 
___________________________________ 
TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT
Bµi 33C: C¸C CON VËT QUANH TA (t1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 78 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em em chän vµ viÕt ®­îc bµi v¨n miªu t¶ con vË theo yªu cÇu ®Ò ra.
* HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ H quan sát tranh và nói 1 vài câu về con vật trong tranh
+ H chọn 1 trong 3 đề bài tả về 1 con vật mình yêu thích
+ H viết bài
*Rèn kĩ năng miêu tả các con vật
Bµi 33C: C¸C CON VËT QUANH TA (T2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 78 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em x¸c ®Þnh ®­îc tr¹ng ng÷ trong c©u; thªm chñ ng÷, vÞ ng÷ ®Ó cã c©u hoµn chØnh phï hîp víi ®o¹n v¨n.
* HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ Các trạng ngữ vừa tìm trả lời cho câu hỏi nào?
+ Củng cố về trạng ngữ trong câu
+ Em hiểu thế nào là trạng ngữ?
+ Trạng ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào?
+ Củng cố trạng ngữ chỉ nguyên nhân
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
* Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
............................................................................................................
............................................................................................................... 
________________________________ 
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC
BÀI 64: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
1. Mục tiêu:
Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
2. Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.
 - Giáo viên: Còi, dây nhảy, cầu - Học sinh: Trang phục gọn gàng.
3. Các hoạt động dạy học: 
*Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
-Xoay khớp,vai, tay,chân, cổ..
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
a.Môn tự chọn: - Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo nhóm 3-5 người.
+ Ôn chuyền cầu bằng theo nhóm 2-3 người. GV chia HS thành nhóm 2-3 người ở những địa điểm khác nhau. GV giúp HS ổn định địa điểm.
- Ném bóng: 
+ Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình tập luyện do GV chọn.
+ Thi ném bóng trúng đích, HS lần lượt ném. Mỗi 3 ném thử 2 quả, ném chính thức 3 quả, tính số quả trúng đích hoặc số điểm đạt được.
b.Nhảy dây.
- GV cho HS nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn...
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà
______________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 4 n¨m 2016
TiÕt 1: To¸n
Bµi 105: «n tËp vÒ ®¹i l­îng
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 71 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhóm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Không.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhóm trưởng tiÕp cËn gióp c¸c em nhí l¹i mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¹i l­îng, vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc hoµn thµnh c¸c BT.
* HSK-G: - Hoàn thiện tốt các bài tập 
 - Gióp c¸c b¹n yÕu hoµn thµnh c¸c BT
 Bổ sung:
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
+ Nêu các bước làm 1 bài điền dấu?
+ Khi giải bài toán có lời văn liên quan đến đo khối lượng ta cần lưu ý gì?
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn
*Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
......................................................................................................
.........................................................................................
_________________________________________ 
TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
TIẾT 31 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I Mục tiêu
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
* SDNL: Có ý thức sử dụng tiết kiệm xăng dầu và BVMT.
II Tài liệu và phương tiện
GV
 - Mục tiêu bài(ghi ở bảng)
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
HS: dụng cụ học môn kĩ thuật
III Tiến trình
TIẾT 1
1.Ổn định lớp
 Trưởng ban văn nghệ điều động lớp hát vui 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới
 Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 - Nêu các yêu cầu cần thiết khi thực hành
 + Mô hình lắp tương đối chắc chắn
 + Sử dụng được.
+ Nhấn mạnh: Lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu
*Hoạt động nhóm
HĐ1:HS nhóm chọn mô hình lắp ghép
 - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS tự chọn một mô hình lắp ghép mà nhóm mình chọn.
- Đại diện HS 

File đính kèm:

  • docGiao_an_VNEN_lop_4_tuan_33.doc