Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức -Kĩ năng
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong bài văn miêu tả
2. Thái độ
- Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc
3. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh, ảnh minh họa một số con vật.
- HS: Vở, bút để làm bài KT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, luyện tập - thực hành
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Đánh giá bài làm trong vở của HS, chữa bài, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách thực hiện 4 phép tính với phân số. Bài 3a: (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng lớn. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả phần b chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4a: (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) - Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS làm bảng lớn. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. * Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả phần b chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp Đáp án: + = + - = - Í = : = = Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: a. ; Cá nhân – Lớp Bài giải a. Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là: + = (bể) Đáp số: bể b. Số phần bể nước còn lại là: (bể) Đ/s: bể - HS hoàn thành bảng và chia sẻ lớp - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) 1. Kiến thức -Kĩ năng - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi trảy bài tập đọc, với giọng đọc vui tươi, phân biệt được lời của các nhân vật 2. Thái độ - Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và thái độ học tập tích cực 3. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Học thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề + Em cảm nhận gì về Bác Hồ qua hai bài thơ đã học - GV nhận xét chung, giới thiệu bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 HS đọc + Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh 2.Khám phá Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc với giọng tươi vui, phân biệt lời các nhân vật * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đ1: Cả triều đình ta trọng thưởng. + Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. + Đ3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (phi thường, hoàng bào, bụm miệng, vườn ngự uyển, dải rút ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) . Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? * Nêu nội dung bài tập đọc - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ở xung quanh cậu bé: nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút. + Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với lẽ tự nhiên. + Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa * Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi Thực hành - Luyện tập Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc phân vai được bài tập đọc * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc phân vai trong nhóm - GV nhận xét, đánh giá chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm: + Phân vai + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Đọc phân vai toàn bộ bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Kĩ năng - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2. Thái độ - GD HS sống lạc quan, yêu đời. 3. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời. + Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) + Kể lại câu chuyện Khát vọng sống + Nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv dẫn vào bài. - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS kể chuyện + Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Khám phá Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học::(5p) * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài SGK - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng: - 2 HS đọc tiếp nối 4 gợi ý trong sách - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Nhân vật đó đã thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời như thế nào? + Bạn học được điều gì từ nhân vật đó? .................. + Cần phải sống lạc quan, yêu đời dù trong mọi hoàn cảnh. Tinh thần lạc quan, yêu đời sẽ giúp chúng ta chiến thắng mọi thử thách - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Kĩ năng - Ôn tập kiến thức về các đơn vị đo khối lượng - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. 2. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 3. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,... - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau 10 lần 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, chốt đáp án đúng. *KL: Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chia sẻ, nhận xét, chốt đáp án. - Củng cố cách đổi số đo có 2 đơn vị đo về số đo có một đơn vị đo Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. + Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki- lô- gam ta làm như thế nào? - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 3 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách so sánh các đơn vị đo khối lượng 3. HĐ ứng dụng (1p) Cá nhân – Lớp Đáp án: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: 10 yến = 100 kg yến = 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg 32 tấn = 320 tạ 3 tấn 25 kg = 3025 kg Cá nhân – Lớp + Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng. Bài giải 1 kg 700 g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2 kg Đáp số: 2 kg - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp *Bài 3: Đáp án: 2kg 7hg = 2700g 60kg7g > 6007g 5kg 3g < 5035g 12 500g = 12kg 500g *Bài 5: Xe ô tô chở được tất cả là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đ/s: 16 tạ gạo - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Kĩ năng - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong bài văn miêu tả 2. Thái độ - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 3. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh minh họa một số con vật. - HS: Vở, bút để làm bài KT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật + Mỗi phần của bài văn cần có những nội dung gì? - GV dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Gồm 3 phần: MB, TB, KB + MB: Giới thiệu con vật sẽ tả,.... 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp - GV chép 4 đề bài như gợi ý SGK - GV cho HS quan sát tranh, ảnh phóng to về các con vật - Yêu cầu HS tự viết bài - Thu bài – Nhận xét chung 3. HĐ ứng dụng (1p) - HS đọc đề, chọn đề bài - Quan sát tranh ảnh các con vật - HS viết bài cá nhân vào vở - Hoàn thành bài viết và sáng tạo thêm các chi tiết miêu tả BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 2 bài thơ: 1 bài thơ theo thể thơ 7 chữ, 1 bài thơ theo thể thơ lục bát - Làm đúng BT 2a, 3a phân biệt âm đầu ch/tr - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 2. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 3. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3a - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc thuộc lòng bài chính tả + Nêu nội dung bài viết - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống - HS nêu từ khó viết: rượu, ngàn, bương - Viết từ khó vào vở nháp Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 bài thơ * Cách tiến hành: Cá nhân - GV yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ- viết bài vào vở + Bài Ngắm trăng: Các câu thơ cách lề 1 ô + Bài Không đề: Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô . Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 3. Thực hành - Luyện tập Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2a: a am an ang tr traø, tra hoûi, thanh tra, traø troän, doái traù,traû baøi, traû giaù röøng traøm, quaû traùm, traïm xaù traøn ñaày, traøn lan, traøn ngaäp trang vôû, trang bò, trang ñieåm, trang hoaøng, trang trí, trang troïng ch cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, , chả giò, chả lê áo chàm, chạm cốc, chạm trổ chan hoà, chán nản, chán ngán chàng trai, (nắng) chang chang - GV lưu ý HS một số trường hợp đặc biệt để các em không viết sai chính tả Bài 3a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức 4. Hoạt động ứng dụng (1p) Nhóm 2 – Lớp Đáp án: - HS tham gia trò chơi Đáp án: + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, (đen) trùi trũi,.... + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang - Viết lại các từ đã viết sai - Đặt câu với 1 trong các từ láy tìm được ở BT 3 KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: 1. Kiến thức -Kĩ năng - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 2. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực. 3. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng - Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm. + Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to). - HS: Giấy A3 và bút dạ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (2p) + Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn? - Giới thiệu bài, ghi bảng. - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, cáo chết xác bị phân huỷ và là thức ăn của cỏ. ..... 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau, giữa sinh vật với yếu tố vô sinh: - Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. + Thức ăn của bò là gì? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? + Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không? + Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ? + Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ? + Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? - Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò. + Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh? - Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. HĐ2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên: - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì? + Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? - GV: Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ. + Thế nào là chuỗi thức ăn? + Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? - Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Nhóm 4 – Lớp - Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích s
File đính kèm:
giao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_t.doc