Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệu Huyền
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH;
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
* Kĩ năng:
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.
- Sưu tầm một số chuyện kể về vua Lê Uy Mục và vua Lê Tương Dực
* Định hướng thái độ: Có thài độ phê phán đối với các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn vì quyền lợi của mình mà đẩy nhân dân vào cuộc nội chiến tàn khốc.
- Định hướng về năng lực:
+ Năng lực nhận thức Lịch sử: Nêu được nguyên nhân của việc chia cắt đất nước; Chỉ được trên lược đồ khu vực chia cắt;
+Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử: Sử dụng lược đồ tìm hiểu kT bài học .
+Vận dụng KT, KN đã học:
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Lược đồ địa phận Bắc triều- Nam triều và Đàng Ngoài, Đàng Trong.
+ Phiếu học tập của HS.
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
từ ngữ cho trước làm CN (BT3). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT 1. + Tìm các câu kể Ai là gì? Sau đó gạch dưới CN của các câu kể vừa tìm được. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định CN của câu. - Lưu ý: Các từ: cũng (là), mới thực (là) là những từ nhấn mạnh ý nghĩa cho VN + Chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Bài tập 2: + Chia sẻ bài bằng cách thi tiếp sức thi nối từ ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng). - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu của BT 3. - GV nhận xét, khen/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ HS M1+M2 viết câu văn hoàn chỉnh. 4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp Đ/a: * Câu kể Ai là gì? và CN có trong câu văn là: + Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. + Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. + Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. + Hoa phượng là hoa học trò. + Do danh từ: (hoa phượng) hoặc cụm danh từ (văn hoá nghệ thuật, anh chị em, vừa buồn mà lại vừa vui) tạo thành Cá nhân – Chia sẻ lớp - Thực hiện theo HD của GV. - HS làm bài cá nhân, sau đó chia sẻ bài. *Đ/a: - Trẻ em là tương lai của đất nước. - Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan là người Hà Nội. - Người là vốn quý nhất. Cá nhân – Chia sẻ lớp VD: a. Bạn Bích Vân là người Hải Phòng. b. Hà Nội là thủ đô của nước ta. c. Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. - Ghi nhớ kiến thức về Chủ ngữ trong câu Ai là gì? - Đặt câu thuộc mẫu Ai là gì?. Xác định CN và VN của các câu vừa đặt. Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021 TOÁN Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng - Thực hiện giải được các bài toán dạng tìm phân số của một số 3. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,... - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) + Nêu cách nhân 2 PS . Lấy VD minh hoạ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 HS phát biểu ý kiến 2. Khám phá- Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Biết cách tìm phân số của một số. * Cách tiến hành: - GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả? + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? + Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả? + số cam trong rổ là bao nhiêu quả? + số cam trong rổ là bao nhiêu quả? * Vậycủa 12 quả cam là bao nhiêu quả? + Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12 = 8 - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. * Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào? VD: Hãy tính của 15. Hãy tính của 24. - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi: + số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ. + Ta lấy số cam trong rổ nhân với 2. + số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả) + số cam trong rổ là 4 Í 2 = 8 (quả) + của 12 quả cam là 8 quả. + Điền dấu nhân (Í) - HS thực hiện 12 Í = 8 + Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với . - Là 15 Í = 10. - Là 24 Í = 18. 3. HĐ thực hành:(18 p) * Mục tiêu: Giải được bài toán tìm phân số của một số * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án, chốt cách giải bài toán tìm phân số của một số. Bài 2: - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Lớp Bài giải Số học sinh được xếp loại khá là: 35 Í = 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 Í = 100 (m) Đáp số: 100m - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Lớp 4A có số học sinh nữ là: (học sinh) Đáp số: 18 học sinh nữ - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Thêm yêu cầu cho bài toán 3 (SGK) và giải: Hỏi lớp 4A có tất cả bao nhiêu học sinh? KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi những thiếu niên Liên Xô dũng cảm trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức. - Đặt được tên khác cho câu chuyện 2. Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). 3. Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gv dẫn vào bài. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá- GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: - GV kể lần 1: không có tranh (ảnh) minh hoạ. - Chú ý: kể với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng - Giải nghĩa một số từ: phát xít, du kích - GV kể lần 2: - GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác). - HS lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết? + Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể từng đoạn truyện - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Thái độ của tên sĩ quan phát xít như thế nào vào đêm thứ hai và đêm thứ ? + Thái độ của các cậu bé như thế nào? * Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc. - HS có thể phát biểu: + Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng là chú bé đã bị bắn chết sống lại + Vì tên phát xít giết chú bé này lại xuất hiện chú bé khác + Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé sống mãi - HS có thể đặt tên: + Những thiếu niên dũng cảm. + Những thiếu niên bất tử. + Những chú bé không bao giờ chết. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm các câu chuyện khác cùng chủ điểm ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố và rèn kỹ năng trong giao tiếp: + Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. + Tự trọng và tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. + Tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 2. Kĩ năng - Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. 3. Thái độ - Có thái độ tự trọng và tôn trọng người khác 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới -TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động thực hành: (30p) * Mục tiêu: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. Tự trọng và tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. Tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Ôn lại các kiến thức *Nhóm 1, 2: Nêu những hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? * Nhóm3,4: Nêu một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và cháo hỏi? * Nhóm 5, 6: Nêu một số việc làm thể hiện giữ gìn, bảo vệ các CTCC - GV nhận xét chung, hệ thống lại KT liên quan các bài học HĐ 2: Xử lí tình huống - Yêu cầu các nhóm bắt thăm và đóng vai xử lí các tình huống sau: + Nam đến nhà Hoàng chơi thì bắt gặp Hoàng đang xé giấy trắng để gấp máy bay chơi. + Lan cùng nhóm bạn đang chơi trên sân trường thì thấy thầy Ba đi gần tới. Mấy bạn bảo Lan: Chúng mình không cần chào thầy vì thầy không dạy lớp mình. + Hôm nay, nhà trường tổ chức cho HS khối 4 đi thăm quan chùa. Đến sân chùa, thấy con rồng bằng đá giữa sân, Tùng rủ các bạn trèo lên chơi cho thích. - GV nhận xét chung, lưu ý về các hành vi ứng xử của HS trong từng tình huống 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 6 – Lớp * Hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động: + Chào hỏi lễ phép. + Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. + Học tập gương những người lao động. + Quý trọng sản phẩm lao động * Một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và chào hỏi: + Nói năng nhỏ nhẹ, nhã nhặn, + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ. + Cám ơn khi được giúp đỡ. + Xin lỗi khi làm phiền người khác. + Biết dùng những lời yêu cầu và đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. * Một số việc làm thể hiện giữ gìn, bảo vệ các CTCC: + Không viết vẽ bậy lên tường + Không leo trèo lên các đồ tâm linh + Dọn dẹp VS sạch sẽ + Trang trí, làm mới,... Nhóm 6 – Lớp - HS thảo luận, đóng vai và diễn lại tình huống với các cách ứng xử phù hợp - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Thực hành theo nội dung các bài học - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta cần biết cư xử lịch sự với người khác. TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài thơ, giọng đọc tươi vui. lạc quan. Học thuộc lòng 1- 2 khổ thơ thơ. 3. Thái độ - GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan trong chiến đấu. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD QP-AN: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Đọc bài Khuất phục tên cướp biển +Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau? + Nêu ý nghĩa bài học. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét: + 1 HS đọc + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như chuồng + Ca ngợi bác sĩ Ly đã dũng cảm và kiên quyết bảo vệ lẽ phải 2. Khám phá- Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài thơ, giọng đọc vui, lạc quan * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc vui thể hiện tinh thần lạc quan của các chiến sĩ, nhấn giọng các từ ngữ: không phải vì xe không có kính, chạy thẳng vào tìm, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, chưa cần thay, mau khô áo, - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 4 đoạn. (Mỗi khổ thơ là một đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó: xoa, đột ngột, như sa như ùa, xối, tiểu đội, ....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào? à Các câu thơ đó đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường nay khói lửa bom đạn. + Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? à Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. * GDQP-AN: Trong chiến tranh, các chiến sĩ công an, bộ đội và thanh niên xung phong phải chịu rất nhiều khó khăn, gian khổ nhưng họ cũng rất sáng tạo và lạc quan, yêu đời, thích nghi với cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. + Hãy nêu nội dung của bài. * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét - Đó là những hình ảnh: * Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. * Ung dung, buồng lái ta ngồi. * Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. * Không có kính, ừ thì ướt áo. * Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời. * Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa - Thể hiện qua các câu: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi + Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời + Các khó khăn, gian khổ: thiếu thức ăn, nước uống, thuốc men; ngủ dưới những căn hầm ẩm ướt; bị bệnh sốt rét, luôn luôn bị đe doạ tính mạng bởi bom đạn,... + Sáng tạo: xe không kính, bếp Hoàng Cầm, lá nguỵ trang, ... Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - HS ghi nội dung bài vào vở 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cả bài. Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và tự chọn 2 đoạn thơ đọc diễn cảm - Yêu cầu học thuộc lòng 1- 2 khổ thơ tại lớp - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Nhóm trưởng điều khiển: + Đọc diễn cảm trong nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS học thuộc lòng và thi học thuộc lòng tại lớp - Ghi nhớ nội dung bài thơ - Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó LỊCH SỬ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH; CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. * Kĩ năng: - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. - Sưu tầm một số chuyện kể về vua Lê Uy Mục và vua Lê Tương Dực * Định hướng thái độ: Có thài độ phê phán đối với các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn vì quyền lợi của mình mà đẩy nhân dân vào cuộc nội chiến tàn khốc. - Định hướng về năng lực: + Năng lực nhận thức Lịch sử: Nêu được nguyên nhân của việc chia cắt đất nước; Chỉ được trên lược đồ khu vực chia cắt; +Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử: Sử dụng lược đồ tìm hiểu kT bài học . +Vận dụng KT, KN đã học: II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Lược đồ địa phận Bắc triều- Nam triều và Đàng Ngoài, Đàng Trong. + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2.Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp => Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn nổi dậy tranh giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học Trịnh- Nguyễn phân tranh hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. - GV ghi tên bài. HĐ 1: Nhà Hậu Lê đầu thế kỉ XVI - GV dựa vào nội dung SGK và tài liệu tham khảo mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI: + GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. - GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”. - GV chốt KT và chuyển ý: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc. *HĐ 2. Sự ra đời của nhà Mạc và sự phân chia Nam triều, Bắc triều - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: + Trình bày về sự ra đời của nhà Mạc + Sự phân chia Nam triều, Bắc triều - GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều. - GV: Đây chính là giai đoạn rối ren, kéo dài trong lịch sử dân tộc. Bắc triều và Nam triều là những thế lực phong kiến thù địch nhau, tìm cách tiêu diệt nhau, làm cho cuộc sống của nhân dân lầm than, đói khổ. Mạc Đăng Dung là 1 quan võ dưới triều nhà Hậu Lê. Năm 1527 Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc. Hoạt động 3: Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4,làm việc với thông tin trong SGK kết hợp lược đồ trình bày sơ lược: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh- Nguyễn Diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn? + Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao? - GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đây là một giai đoạn đau thương trong lịch sử dân tộc 3. HĐ Luyện tập –vận dụng (1p) Cá nhân – Lớp + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm và xây dựng cung điện, Quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.Nên đất nước rơi
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_n.doc