Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệu Huyền

KỂ CHUYỆN

BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

2. Kĩ năng:

- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).

3. Thái độ

- GD HS có nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực

- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 (phóng to nếu có điều kiện).

- HS: SGK, câu chuyện

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau

- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Khởi động:(5p)

- Gọi HS kể lại câu chuyện về ước mơ đẹp.

- HS kể chuyện và nêu ý nghĩa chuyện.

- GV nhận xét, khen/ động viên.

- Nhận xét, bổ sung.

2. Hướng dẫn kể chuyện:(8p)

* Mục tiêu: Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).

* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp

+ Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em thương đã học ở lớp 3.

+ Tác giả của bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí.

- Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì?

- Lắng nghe.

 

doc49 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n văn, đoạn thơ. 
- Kết luận, chốt đáp án.
Đ/á:
* Thứ tự từ cần điền: 
a. Đã. 
b. Đã, đang, sắp. 
- HS giải thích tại sao mình lại điền như vậy.
Bài 3: Cá nhân-Nhóm đôi-Lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- HS làm cá nhân- Trao đổi nhóm 2- Báo cáo trước lớp
- Chốt lời giải đúng.
Đ/á:
+ Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. 
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.
- 2 HS đọc lại. 
Đãng trí
 Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: 
 - Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài. 
 Giáo sư hỏi: 
 - Nó đọc gì thế? (nó đang đọc gì thế?)
+Tại sao lại thay “đã” bằng “đang” (bỏ từ “đã”, bỏ từ “sẽ”)?
+ Thay “đã bằng đang” vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc. 
+ Bỏ từ “đang” vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư. 
+ Bỏ từ “sẽ” vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi. 
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
+ Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẽn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư viện chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó chỉ cần những đồ đạc quý giá của ông. 
- Ghi nhớ các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho động từ
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
TOÁN
Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 2. Kĩ năng
- Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số không.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu nhóm
 - HS: SGk, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. HĐ khởi động (3p)
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân
- HS nêu
- GV dẫn vào bài
2. Hình thành kiến thức (15p)
* Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
* Cách tiến hành
*Phép tính :1324 x 20=?
Cá nhân – Lớp.
- HS đọc phép tính. 
+ 20 có chữ số tận cùng là mấy? + Là 0. 
+ Tách 20 thành tích của 10 + 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- Viết lại phép tính bài đã cho
- HS viết lại phép tính: 
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
- Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 
 = 2648 x 10
 = 26480
+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ 1324 x 20 = 26480. 
+ 2648 là tích của các số nào?
+ 2648 là tích của 1324 x 2. 
+ Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
+ 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. 
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
+ Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
+ Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta làm như thế nào?
+ Ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 
 1324 x 20.
- Nêu cách thực hiện phép tính: Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
 * Phép nhân 230 x 70 = ?
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp 
- GV viết lên bảng phép nhân 
 230 x 70.
- HS đọc phép nhân. 
- Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. 
- HS nêu: 230 = 23 x 10. 
 - GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10. 
- HS nêu: 70 = 7 x 10. 
- Vậy ta có: 
 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
 - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10).
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp: 
 (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
+ 161 là tích của các số nào?
+ 161 là tích của 23 x 7
+ Nhận xét gì về số 161 và 16100?
+ 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. 
+ Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng?
+ Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
+ Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng?
+ Có một chữ số 0 ở tận cùng.
+ Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
+ Có hai chữ số 0 ở tận cùng. 
+ Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 ta làm thế nào? 
+ Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x7.
- HS làm cá nhân-Chia sẻ trước lớp 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 
 230 x 70. 
- HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
* Chú ý giúp đỡ HS M1
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số 0
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
Cá nhân-Nhóm 2- Lớp
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Thực hiện theo YC của GV. 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần)
- GV chốt đáp án.
Đ/a: 1342 13 546 5 642
 x 40 x 30 x 200 
 53 680 406 380 1 128 400
* Chú ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2: Tính
Cá nhân- Lớp
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân vào vở
- GV chốt đáp án, nhận xét, đánh giá vở của HS
Đ/a:
1 326 x 300 = 397 800
3 450 x 20 = 69 000
1 450 x 800 = 1 160 000
* HS M3+M4 thực hiện nhẩm nhanh
Bài 3 +bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
 1 326 3450 1450
 x 300 x 20 x 800
 397 800 69 000 1160000
- Củng cố cách tính và thực hiện phép tính...
- HS làm bài vào vở Tự học
Bài 3: 30 bao gạo nặng là: 
 30 x 50 = 1500 (kg)
 40 bao ngô nặng là: 
 40 x 60 = 2400 (kg)
 Xe đó chở tất cả là: 
 1500 + 2400 = 3900 (kg)
 Đáp số: 3 900 kg
Bài 4: Chiều dài tấm kính là:
 30 x 2 = 60 (cm)
 Diện tích tấm kính là:
 30 x80 = 1800 (cm2)
 Đáp số: 1800 cm2
- Ghi nhớ cách nhân nhẩm.
- Giải bài tập 3 bằng cách khác
- Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
2. Kĩ năng:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
3. Thái độ
- GD HS có nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: SGK, câu chuyện
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:(5p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện về ước mơ đẹp. 
- HS kể chuyện và nêu ý nghĩa chuyện. 
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- Nhận xét, bổ sung. 
2. Hướng dẫn kể chuyện:(8p)
* Mục tiêu: Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
+ Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em thương đã học ở lớp 3. 
+ Tác giả của bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí. 
- Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì? 
- Lắng nghe. 
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,
- HS theo dõi. 
- GV kể chuyện làn 2: Vừa kể vừ chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
- HS theo dõi GV kể và kết hợp quan sát tranh minh hoạ
3 . Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p)
* Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được theo lời kể của mình. Nêu được ý nghĩa câu chuyện
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
a/. Kể chuyện theo cặp: 
- Yêu cầu HS kể theo nhóm, trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. 
- HS kể chuyện theo cặp. (mỗi em nối tiếp nhau kể 2 tranh). Sau đó mỗi em kể lại toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện. 
b/. Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. (Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể một tranh) - HS kể chuyện trước lớp.
** GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. 
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người?
+ Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì?
+ Kí đã cố gắng như thế nào?
+ Kí đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?
- Một vài HS kể toàn chuyện. 
- Nhận xét, đánh giá cách kể chuyên của bạn
c/. Tìm hiểu ý nghĩa truyện: 
 + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn, là Nhà giáo ưu tú. 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình. 
+ Em học được ở anh Kí tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. . . . 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Ôn lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 5
2. Kĩ năng
- Giúp HS củng cố các kĩ năng giao tiếp hằng ngày với bạn bè, thầy cô. Biết lắng nghe và bày tỏ ý kiến với người thân, thầy cô các việc xảy ra đối với mình. 
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện theo bài học
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
I. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: SGK, thẻ bày tỏ ý kiến
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2.Hình thành KT mới (15p)
* Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kĩ năng giao tiếp hằng ngày với bạn bè, thầy cô. Biết lắng nghe và bày tỏ ý kiến với người thân, thầy cô về các việc xảy ra đối với mình. 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Vận dụng kiến thức 
+ Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập mà chính bản thân em đã thực hành?
+ Trong học tập và cuộc sống em đã gặp những khó khăn gì và đã vươn lên như thế nào. Hãy kể cho cả lớp cùng nghe. 
+ Để tiết kiệm tiền của em cần làm gì? Vì sao?
+ Tai sao em và mọi người cần phải tiết kiệm thời giờ?
+ Trong cuộc sống khi gặp những việc có liên quan đến mình mà không giải quyết được, em cần làm gì để mọi người giúp đỡ?
HĐ2: Kể chuyện 
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Em hãy kể lại một mẫu chuyện hoặc tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết?
+ Hãy kể lại một tấm gương vượt khó trong học tập mà em cảm phục?
+ Em hãy kể về một tấm gương biết vươn lên vì hoàn cảnh gia đình nghèo mà vẫn học giỏi (trên báo, sách, ti vi) mà em đã được đọc, xem? 
+ GV nhận xét và khen. 
HĐ3: Thực hành 
+ Hãy trình bày thời gian biểu của em trước lớp và trao đổi với các bạn trong lớp mình về thời gian biểu của em?
+ GV nhận xét và khen. 
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
 Cá nhân – Lớp 
+ Khi kiểm tra không nhìn bài của bạn, không nhìn SGK,. . . 
+ Trong học tập: Gặp một số bài toán khó, hay bài văn khó em không làm được nhưng em đã cố gắng tự nỗ lực mình khắc phục những khó khăn,. 
+ Em cần giữ gìn sách vở sạch sẽ, tiết kiệm và giữ gìn dụng cụ học tập, không xé vở, . . . . 
+Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó dã trôi qua thì không bào giờ. . . 
+ Em cần biết bày tỏ để mọi người biết và giúp đỡ em. 
Cá nhân- Nhóm – Lớp
- HS làm theo nhóm. 
- HS có thể tự liên hệ trong và ngoài lớp hoặc trong trường mà mình biết). 
- Câu chuyện kể về chú bé Nguyễn Hiền “ Ông trạng thả diều”
- Câu chuyện “ Có ngày hôm nay” . kể về bạn Trần Quang Thái ở Phan Thiết. . . . 
Cá nhân – Lớp
- HS trình bày. 
- Cả lớp cùng thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Thực hành theo bài học
- Nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện theo các hành vi đạo đức chuẩn mực

TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ
- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: -Xác định giá trị
 -Tự nhận thức về bản thân
 -Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108 SGK (phóng to) 
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: (3p)
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường. . . . 
+ Nêu nội dung bài học
- HS đọc nội dung bài học. 
- GV dẫn vào bài mới
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc: Các câu tục ngữ đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rại mang tính chất của một lời khuyên.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả,...,...,...)
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi
- TBHT điều hành hoạt động báo cáo:
+ Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào các nhóm?
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
1.Có công mài sắt có ngày nên kim. 
 4. Người có chí thì nên
2. Ai ơi đã quyết thì hành
5.Hãy lo bền chí câu cua.
3. Thua keo này, bày keo 
 6. Chớ thấy sóng cả mà rã
7. Thất bại là mẹ
+ Cách diễn đạt các câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng?
+ Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu)
 - Có công mài sắt có ngày nên kim. 
+ Có vần có nhịp cân đối cụ thể: 
- Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. !
- Thua keo này/ bày keo khác. 
+ Có hình ảnh. 
* Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. 
* Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. 
* Người kiên trì câu cua. 
* Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. 
+ HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. 
+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí. 
- Những biểu hiện của HS không có ý chí: 
*Gặp một bài tập khó là bỏ luôn, không có gắng tìm cách giải. 
* Thích xem phim là đi xem không học bài. 
* Trời rét không muốn chui ra khỏi chăn để đi học. 
* Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay. 
* Bị điểm kém là chán học. 
* Gia đình có chuyện không may là ngại không muốn đi học. 
* Thấy trời nắng, muốn ở nhà, nói dối bị nhức đầu để trốn học. 
- Nội dung của các câu tục ngữ?
Nội dung: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. 
- HS ghi lại nội dung bài
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài.
- GV ghi nội dung lên bảng
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài
- 1 HS nêu lại
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Em học được điều gì qua các câu tục ngữ?
- Liên hệ, giáo dục ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống
- HS liên hệ
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- Sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao cùng chủ đề.
LỊCH SỬ 
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
2. Kĩ năng
- Chỉ được trên bản đồ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Thăng Long
- Lập được bảng so sánh về vị trí, địa thế của Hoa Lư và Thăng Long.
3. Thái độ
- Nêu cao lòng tự hào dân tộc, tự hào thủ đô Hà Nội đã có hơn 1000 năm văn hiến.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam.
 + Phiếu học tập của HS.
 - HS: SGK, bút dạ,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1.Khởi động: (4p)
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
+ Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược?
+ Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn. . . 
+ Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. 
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ và bộ. . . 
+ Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó?
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi. . .
- GV nhận xét, khen/ động viên.
2.Bài mới: (30p)
* Mục tiêu - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn.
* Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Nhà Lý ra đời
Nhóm 2 – Lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây .
- HS đọc thầm. 
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào?
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận . 
+Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
+ Vì Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người, khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua . 
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
+ Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009
*KL: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý. 
Hoạt động 2: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long: 
Cá nhân –Nhóm 2- Lớp
- GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). 
- HS lên bảng xác định. 
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010. . màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau:
- HS lập bảng so sánh (nhóm 2)
Vùng đất
Nội dung
 so sánh 

Hoa Lư

Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Không phải trung tâm
- Rừng núi hi

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_n.doc