Giáo án Lớp 4 - Mai Thị Bích Thọ - Tuần 14
+ HĐ3: Học sinh thực hành
- Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích
- GV nhận xét và củng cố
B1: Vạch dấu đường thêu
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- GV nhắc lại một số điểm lưu ý
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu
+ HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
* Thêu đúng kỹ thuật
* Các vòng chỉ nối vào nhau như chuỗi mắt xích tương đối bằng nhau
* Đường thêu phẳng, không bị rúm
ỷng coỏ, heọ thoỏng baứi - Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. -HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng, GV phoồ bieỏn trửụực lụựp. -GV cho HS ủửựng taùi choó haựt vaứ voó tay - caựn sửù cho xoay caực khụựp - HV cho HS chụi troứ chụi. - GV neõu troứ chụi, giaỷi thớch luaọt chụi, hửụựng daón caựch chụi roài cho HS laứm maóu caựch chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. - GV quan saựt, nhaọn xeựt bieồu dửụng HS hoaứn thaứnh toỏt vai chụi cuỷa mỡnh. + Laàn ủaàu GV ủieàu khieồn, - GV chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn. - GV quan saựt, nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho HS. -HS thi ủua thửùc hieọn baứi TD phaựt trieồn chung - GV cho taọp theo ủoọi hỡnh haứng ngang - GV hoỷi noọi dung, HS traỷ lụứi - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. Thứ tư ngày 27 thỏng 11 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I -Mục đích, yêu cầu : Giỳp HS rốn kĩ năng: Thực hiện phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số. Biết vận dụng chia một tổng (hoặc một hiệu ) cho một số. II.. Đồ dùng dạy- học -Bảng con, bảng nhúm. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Chia cho số cú một chữ số GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xột 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Đặt tớnh rồi tớnh. - Hs làm vào bảng con - Gv nhận xột, chữa bài, thống nhất chữa bài Thực hành chia số cú sỏu chữ số cho số cú một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia cú dư (khụng yờu cầu thử lại) Bài tập 2: Chia lớp hai nhúm, mỗi nhúm làm một phần. Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tỡm số bộ (hoặc số lớn). - Đại diện mỗi nhúm làm vào bảng nhúm một bài, Hs khỏc làm nhỏp - Nhận xột, chốt lại cỏch làm và kết quả đỳng Bài tập 3: Đọc, phõn tớch đề bài - Nờu cỏch làm bài toỏn - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tỡm số trung bỡnh cộng. - Hs làm vào ở, một Hs làm bảng nhúm - Gv thu chấm một số bài, nhận xột chung Bài tập 4: HS tớnh bằng hai cỏch - 2 Hs lờn bảng làm bài, Hs khỏc làm vào nhỏp - Yờu cầu đọc kết quả của mỡnh - Nhận xột bài trờn bảng, thống nhất kết quả đỳng 3. Củng cố - Dặn dũ: Túm tắt nội dung bài Nhận xột giờ học, yờu cầu Hs nờu lại cỏch tỡm số trung bỡnh cộng, cụng thức tỡm hai số khi biết tổng và hiệu. Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tớch HS lờn bảng tớnh HS làm bài vào bảng con - nhận xột, chốt kết quả đỳng. Từng nhúm HS làm bài sửa & thống nhất kết quả HS trưng bảng nhúm HS sửa, nhận xột kết quả HS làm bài vào vở HS trưng bảng nhúm, nhận xột, thống nhất kết quả đỳng. HS làm bài HS sửa bài, thống nhất kết quả. Tập đọc Chú Đất Nung( tiếp theo) I-. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.Phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của chuyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ,khó khăn.Đất Nung đã làm được như vậy. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV 286 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài +) Luyện đọc - GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới - Treo bảng phụ - Hướng dẫn luyện phát âm - GV đọc diễn cảm cả bài +) Tìm hiểu bài - Gọi HS kể lại tai nạn của 2 người bột - Đất Nung làm gì khi 2 bạn bị nạn ? - Vì sao cậu có thể nhảy xuống nước ? - Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì ? - Đặt tên khác cho truyện +) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện có mấy nhân vật? - Đọc theo vai như thế nào? - Hướng dẫn chọn đoạn - Thi đọc theo vai - GV nhận xét, chọn nhóm học sinh đọc hay nhất đọc trứoc lớp. 3. Củng cố, dặn dò. - Câu truyện muốn nói với em điều gì ? - Tập đọc lại nhiều lần cho hay hơn - Hát - 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung , trả lời câu hỏi 3,4 trong bài - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc bài 3 lượt theo 4 đoạn.1 em đọc chú giải - Luyện phát âm từ khó - Nghe, theo dõi sách - 3 em kể - Nhảy xuống nước vớt họ lên,phơi nắng. - Vì cậu đã nung trong lửa nên rất cứng rắn. - Thông cảm với 2 bạn yếu đuối,tỏ rõ ích lợi của việc rèn luyện trong thử thách. - Học sinh nối tiếp nêu tên mới của truyện (Đất Nung gan dạ…) - Có 3 nhân vật: Đất Nung, Kị sĩ, Công chúa - 4 người đọc - Chọn đoạn 4, luyện đọc theo vai - 4 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét - Chọn nhóm đọc hay Tập làm văn Thế nào là miêu tả ? I. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được thế nào là miêu tả 2. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 2 - Phiếu bài tập học sinh tự chuẩn bị III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích,yêu cầu b. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. Bài tập 2 - GV giải thích yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 289 Bài tập 3 - Muốn tả được như bài văn cần phải làm gì ? - Sử dụng gì để quan sát ? *. Phần ghi nhớ *. Phần luyện tập Bài 1 - Câu miêu tả là: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong lầu son. Bài 2 - Gọi học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò. - Thế nào là miêu tả ? - Em hãy tập quan sát một số cảnh vật trên đường đi học - Hát - 1 em làm lại bài tập 2 - 1 em nêu ghi nhớ tiết trước - Nghe, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tên sự vật, phát biểu ý kiến - Ghi bài đúng vào vở. - Học sinh đọc yêu cầu, đọc các cột - Làm bài vào phiếu theo cặp - 1 em làm bảng phụ. Lớp làm vở - Nhiều HS đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Cần phải quan sát, lắng nghe - Sử dụng giác quan (mắt, tai,…) - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu miêu tả trong bài: Chú Đất Nung - 2-3 em đọc câu miêu tả - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em làm mẫu - Lớp đọc bài làm - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc ghi nhớ Kỹ thuật Thêu móc xích ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Học sinh biết cách thêu móc xích .Thêu được các mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc xích đều nhau, thêu ít nhất 5 vòng móc xích.Đường thêu có thể bị rúm. - Giáo dục học sinh có hứng thú và ham thích học thêu . II. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình thêu móc xích . Mẫu thêu móc xích - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới + HĐ3: Học sinh thực hành - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích - GV nhận xét và củng cố B1: Vạch dấu đường thêu B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - GV nhắc lại một số điểm lưu ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành - Cho học sinh thực hành - GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu + HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: * Thêu đúng kỹ thuật * Các vòng chỉ nối vào nhau như chuỗi mắt xích tương đối bằng nhau * Đường thêu phẳng, không bị rúm * Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Học sinh dựa tiêu chí tự đánh giá - GV nhận xét và đánh giá kết quả 4.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập - Hát - Học sinh tự kiểm tra - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ thực hành - Học sinh thực hành làm bài - Lớp trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe Học sinh tự đánh giá về nhà chuẩn bị vật liệu để học bài sau. Thứ năm ngày 28 thỏng 11 năm 2013 TOÁN CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I -Mục đích, yêu cầu : Thực hiện được phộp chia một số cho một tớch . Biết vận dụng vào cỏch tớnh thuận tiện, hợp lớ. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng nhúm. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Luyện tập GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xột 2. Bài mới: Hoạt động1: Phỏt hiện tớnh chất. GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 Yờu cầu HS tớnh Gợi ý giỳp HS rỳt ra nhận xột: + Khi tớnh 24 : (3 x 2) ta nhõn rồi chia, ta cú thể núi đó lấy một số chia cho một tớch. + Khi tớnh 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đú chia liờn tiếp cho từng thừa số. Từ đú rỳt ra nhận xột: Khi chia một số cho một tớch, ta cú thể chia số đú cho một thừa số rồi lấy kết quả tỡm được chia tiếp cho thừa số kia. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: tớnh giỏ trị của biểu thức Yờu cầu HS tớnh theo đỳng thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh. - 3 Hs lờn bảng, Hs dưới lớp làm nhỏp - Gọi Hs đọc kết quả của mỡnh - Nhận xột bài của bạn, thống nhất kết quả. Bài tập 2: HS thực hiện cỏch tớnh theo mẫu. Nờu cỏch tỏch số chia ra thành tớch rồi thực hiện phộp chia một số cho một tớch. - Hs làm bảng con. Bài tập 3: - Cho HS tự tỡm lời giải thụng thường. - Yờu cầu Hs làm vào vở - Thu chấm một số bài, nhận xột chung 3. Củng cố - Dặn dũ: Nhận xột tiết học Chuẩn bị bài: Một tớch chia cho một số. HS lờn bảng làm bài HS tớnh HS nờu nhận xột. Vài HS nhắc lại. HS làm bài, vận dụng tớnh chất chia một số cho một tớch để tớnh. Hs nhận xột Hs làm bảng con Nhận xột, thống nhất kết quả HS làm bài vào vở Một Hs làm bảng nhúm, trưng bảng, chữa bài. Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. 2. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, monh muốn trong những tình huống cụ thể II. Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 Phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới -. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC -. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài - Gọi HS đọc câu hỏi Bài tập 2 - Giúp HS phân tích câu hỏi Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (dùng để làm gì ? ) Câu 2: Chứ sao? (có tác dụng gì ? ) Bài tập 3 - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để yêu cầu +. Phần ghi nhớ *. Phần luyện tập Bài 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê. Bài 2 - GV hướng dẫn làm bài - Ghi nhanh 1 số câu, phân tích. Bài 3 - GV nêu mẫu tình huống - Yêu cầu HS sử dụng phiếu - GV nhận xét 3 - Củng cố, dặn dò. - Gọi một vài em đọc ghi nhớ - Hát - 1 em làm lại bài tập 1 - 1 em làm lại bài tập 5 - Nghe, mở sách - Đọc yêu cầu bài tập 1 - HS đọc bài Chú Đất Nung - Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy ạ? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu - Câu hỏi này để chê cu Đất( không dùng để hỏi về điều chưa biết. - Không dùng để hỏi, mà để khẳng định. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - 4 HS đọc yêu cầu bài 1(a, b, c, d) - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở. - 1 em đọc bài đúng - Lớp đọc bài 2 (Các câu a, b, c, d) - Thảo luận theo cặp, lần lượt đọc các câu đã đặt, lớp phân tích. - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV nêu - Làm bài vào phiếu - Đọc bài làm Lịch sử Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo 2. Dạy bài mới - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ( SGV trang 34 ) + HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc SGK - Phát phiếu học tập * Đứng đầu nhà nước là vua * Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con * Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ * Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin * Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã * Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi các em trình bày - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: Làm việc cả lớp - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa - Gọi vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung 3. Củng cố, dặn dò - So với thời nhà Lý thì thời nhà Trần mối quan hệ giữa vua với quan và với dân như thế nào? - Học bài chuẩn bị bài sau. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở SGK và đọc - Nhận phiếu học tập và tự điền - Học sinh thực hiện trên phiếu - Vài em trình bày kết quả vừa làm - Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ - Các công việc cần phải làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp VN - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ 2. Dạy bài mới: 1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Dựa vào SGK và tranh ảnh để trả lời - ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra lúa gạo ? B2: HS trình bày kết quả - GV nhận xét và bổ sung + HĐ2: Làm việc cả lớp - Kể các cây trồng, vật nuôi của ĐB Bắc Bộ ? - GV nhận xét và giải thích thêm - Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa SGK và thảo luận - Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài mấy tháng? Nhiệt độ như thế nào? - Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? - Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ ? B2: Các nhóm trình bày kết qủa - GV nhận xét và giải thích thêm 3. Củng cố, dặn dò. Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ. Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS mở SKG - ĐB Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc - Đại diện HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung - Nơi đây còn trồng ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm... - HS trả lời - Mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ xuống thấp. - Thuận lợi: Trồng cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua,...). Khó khăn: Rét quá thì lúa và một số cây bị chết - Có su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách,... - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ sung Thứ sỏu ngày 29 thỏng 11 năm 2013 TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I -Mục đích, yêu cầu : Thực hiện được phộp chia một tớch cho một số . Biết vận dụng vào cỏch tớnh thuận tiện, hợp lớ . Bảng con, bảng nhúm. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng nhúm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: Một số chia cho một tớch. GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xột 2. Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 : 3) x 15 Yờu cầu HS tớnh Yờu cầu HS so sỏnh cỏc kết quả & rỳt ra nhận xột. Từ nhận xột trờn, rỳt ra tớnh chất: Khi chia một tớch cho một số ta cú thể lấy một thừa số chia cho số đú rồi nhõn kết quả với thừa số kia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất khụng chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (7 x 15) : 3 7 x (15: 3) Yờu cầu HS so sỏnh cỏc kết quả & rỳt ra nhận xột. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai khụng chia hết cho số chia. Hướng dẫn tương tự như trờn. Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: HS tớnh theo hai cỏch - 2 Hs lờn bảng, Hs dưới lớp làm nhỏp - Gọi Hs đọc kết quả của mỡnh - Nhận xột bài của bạn, thống nhất kết quả. Bài tập 2: tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất. - Hs thực hiện cặp đụi, một cặp làm bảng nhúm - Nhận xột, thống nhất kết quả Bài tập 3: Đọc đề, phõn tớch đề, nờu cỏch làm Ha làm vào vở, thu chấm. 3. Củng cố - Dặn dũ: Túm tắt nụi dung bài Nhận xột tiết học. Hs nờu lại cỏch chia một tớch cho một số. HS lờn bảng làm bài HS tớnh. HS nờu nhận xột. Vài HS nhắc lại. Hs nờu lại cỏch tớnh bằng hai cỏch. HS tớnh. HS nờu nhận xột. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả trưng bảng, nhận xột. HS làm bài vào vở Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ vật. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xột , đỏnh giỏ. 2- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả cái gì? - Phần mở bài nêu điều gì ? - Phần kết bài nói lên điều gì ? - Nhận xét về mở bài và kết bài ? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào - Tìm các hình ảnh nhân hoá ? Bài 2 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống Câu b) Tên các bộ phận của trống được miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống. Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài - Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày 3- Củng cố, dặn dò. - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở - Hát - 1 em nêu thế nào là miêu tả? - 1 em làm lại bài tập 2 - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - 2 em đọc bài - 1 em đọc chú giải - Cái cối xay gạo làm bằng tre - Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả) - Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết…) - Giống văn kể chuyện - Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ). - Sau đó nêu công dụng của cái cối. - Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ - 2 em nối tiếp đọc bài tập - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàng…bảo vệ. - Tròn như cái chum,….Tiến trống ồm ồm…Tùng….., cắc ,tùng… - Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài MOÂN : Mể THUAÄT BAỉI: VEế THEO MAÃU :MAÃU COÙ 2 ẹOÀ VAÄT I. Mục đích, yêu cầu:- HS naộm ủửụùc hỡnh daựng , tổ leọ 2 vaọt maóu . - Bieỏt caựch veừ hỡnh tửứ bao quaựt ủeỏn chi tieỏt vaứ veừ ủửụùc 2 ủoà vaọt gaàn gioỏng maóu . - HS yeõu thớch veỷ ủeùp cuỷa caực ủoà vaọt . II. Đồ dùng dạy- học : Giaựo vieõn :SGK , SGV ; 1 vaứi maóu coự 2 ủoà vaọt ;1 soỏ baứi veừ maóu coự 2 ủoà vaọt cuỷa HS caực lụựp trửụực Hoùc sinh :SGK ; Maóu ủeồ veừ theo nhoựm ; Vụỷ thửùc haứnh ; Buựt chỡ ủen , taồy , maứu veừ 1-Kieồm tra baứi cuừ : 2 Daùy baứi mụựi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoaùt ủoọng 1:Quan saựt , nhaọn xeựt -Yeõu caàu hs quan saựt hỡnh 1 trang 34 SGK: +Maóu coự maỏy ủoà vaọt? Goàm caực ủoà vaọt naứo? +Hỡnh daựng, tổ leọ, maứu saộc, ủaọm nhaùt cuỷa caực ủoà vaọt nhử theỏ naứo? +Vũ trớ caực ủoà vaọt trửụực, ụỷ sau?Trỡnh baứy maóu vaứi laàn theo caực hửụựng vaứ vũ trớ khaực nhau, hoỷi ủaựp veà tửứng maóu xeỏp ủửụùc. * Choỏt: -Cho hs quan saựt maóu
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 14.doc