Giáo án Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Hoài Công Anh

Hoạt động dạy

A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ.

- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi

+ Cương xin học nghề rèn để làm gì?

+Hãy nêu nội dung của bài?

Nhận xét, cho điểm

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Hãy mô tả những gì bức tranh thể hiện?

- Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó.

2. HD đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

- Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs

- HD hs luyện phát âm các từ khó

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2

- Giải nghĩa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra lệnh) , phép mầu, quả nhiên

 - Y/c hs đọc trong nhóm đôi

- Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. + Lời phán của thần Đi-ô-ni-ốt: điềm tĩnh, oai vệ.

b. Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:

+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?

+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?

- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH

+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước?

- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:

+ Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?

c. HD hs đọc diễn cảm

- Y/c hs đọc phân vai trong nhóm 3

- Gọi 1 nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp

- Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp cho từng nhân vật.

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn

+ Gv đọc mẫu

+ Gọi hs đọc

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc

- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.

C. Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc toàn bài

- Hãy nêu nội dung bài?

- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

- Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt tên cho câu chuyện?

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cố gắng luyện đọc diễn cảm

- Bài sau: Ôn tập

 

doc486 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Hoài Công Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của thầy
Hoạt động của trị
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
(?) Hãy so sánh các gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt với gĩc vuơng?
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài : - ghi đầu bài 
3. Thực hành :
* Bài 1:
- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.
* Bài 2 :
- Y/c Hs nêu các cạnh vuơng gĩc với nhau cịn lại.
- Nhận xét, cho điểm hs
Bài 3 :
- Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 4 :- Y/c 1 Hs lên bảng 
 4. Củng cố - dặn dị :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
 - 2 Học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và cĩ 4 gĩc vuơng
+Hình chữ nhật ABCD cĩ 4gĩc vuơng A,B,C, D
+ Là gĩc vuơng.
+ Cĩ chung đỉnh C
- Học sinh lên bảng làm.
- Hai đường thẳng ON và OM vuơng gĩc với nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh O
+ Dùng ê ke.
- HS dùng êke để kiểm tra :
a) Hai đường thẳng IK và IH vuơng gĩc với nhau 
b) Hai đường thẳng MP và MQ khơng vuơng gĩc với nhau.
- Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài 
 + BC và CD là 1 cặp cạnh v/ gĩc với nhau.
 + CD và AD là 1 cặp cạnh v/ gĩc với nhau.
 + AD và AB là 1 cặp cạnh v/ gĩc với nhau.
- Hs đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở.
* Gĩc đỉnh N và P là gĩc vuơng.
- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau.
- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau.
* Gĩc đỉnh N và P là gĩc vuơng:
- PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau.
- PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau.
- Hs đọc đề bài, làm vào vở.
a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ gĩc với nhau.
 AD và CD là 1cặp cạnh v/ gĩc với nhau.
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vuơng gĩc với nhau là: AB và BC; BC và CD.
TIẾT 3: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN LUYỆN : DẤU NGOẶC KÉP
A - Mục tiêu
1) Kiến thức: củng cố được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2) Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
3) Thái độ: Cĩ ý thức học tập tốt, biết vận dụng trong học tập.
B - Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 3. Tranh, ảnh con tắc kè.
- Học sinh: Sách vở mơn học.
C - Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I) ổn định tổ chức:
II) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài trước.
- Gọi 2, 3 hs viết tên người, tên địa lý nước ngồi. 
- GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
III) Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
2)Ơn tập:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Y/c hs lấy VD cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét, tuyên dương hs
Bài tập 1:
- Y/c hs trao đổi và tìm lời nĩi trực tiếp.
- Gọi hs làm bài.
- Gọi hs nxét, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- GV gợi ý: Đề bài của cơ giáo và các câu văn của các bạn hs cĩ phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người khơng?
*Vậy: Khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu gạch đầu dịng được.
Bài tập 3:
a) Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, kết luận lời giải đúng.
(?) Tại sao từ “vơi vữa” lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
b) Cách tiến hành tương tự.
- Nhận xét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dị:
(?) Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại BT/3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ mơn.
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs lên bảng viết.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo để thuộc tại lớp.
- Hs nối tiếp nhau lấy ví dụ.
- Trao đổi, thảo luận.
- Hs đọc bài làm của mình.
- N/xét, chữa bài.
 + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”.
 + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đơi khi em giặt khăn mùi xoa”.
- Hs đọc y/c, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Khơng phải những lời đối thoại trực tiếp.
- Những lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu gạch đầu dịng. Vì đây khơng phải là lời nĩi trực tiếp giữa hai nhân vật đang nĩi chuyện.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
 +Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vơi vữa”.
 + Vì từ “vơi vữa” ở đây khơng phải cĩ nghĩa như vơi vữa con người dùng, nĩ cĩ ý nghĩa đặc biệt.
b) ... gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, đổi tên quả ấy là “đoản thọ”
- Hs nêu lại.
*********************************************
Ngày soạn : 14/10/2012
Ngày dạy : 16/01/2012
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: 	TỐN 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Thước thẳng và êke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Hai đường thẳng vuông góc
- Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và nêu cặp cạnh vuông góc với nhau
- Vẽ hình 3b lên bảng, gọi hs nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
Nhận xét chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ làm quen với hai đường thẳng song song
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu hs nêu tên hình
 A B
 C D 
- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD về 2 phía lúc này ta có: "Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau"
- Các em hãy nêu ý thứ nhất trong SGK
- Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng AB và DC về hai phía, các em hãy cho biết hai đường thẳng song song như thế nào với nhau?
- Các em hãy quan sát xung quanh và nêu các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh.
- Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên bảng cho hs nhận dạng 2 đường thẳng song song bằng trực quan.
- Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song 
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Vẽ lần lượt từng hình lên bảng, gọi hs nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau có trong mỗi hình
Bài 2: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy quan sát hình thật kĩ và nêu tên cặp cạnh song song với nhau có trong hình a.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song.
- Hai đường thẳng song với nhau có cắt nhau không?
- Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai đường thẳng song song
- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
- 1 hs lê bảng vẽ 
- PN, MN; PQ, PN là 2 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
- Lắng nghe
- Hình chữ nhật ABCD
- Quan sát, theo dõi
- 2 hs nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
- Không bao giờ cắt nhau
- Hai đường mép song song của bìa quyển vở hình chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen, các chấn song cửa sổ,...
- 2 hs lên bảng vẽ
- AB//DC, AD//BC; MN//QP, MQ//NQ
- BE//CD//AG
- MN//QP 
- 2 hs lên bảng vẽ
- Không bao giờ cắt nhau
- Lắng nghe
TIẾT 2: 	CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: THỢ RÈN
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a / b.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trung thu độc lập
- GV đọc y/c hs viết vào B 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ, Cương ước mơ làm nghề gì?
 Mỗi nghề đều có nét hay, nét đẹp riêng. Bài chính tả hôm nay các em sẽ được biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề thợ rèn . Giờ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có vần dễ lẫn uôn/uông
2. HD hs nghe-viết:
- GV đọc toàn bài thơ thợ rèn
- Y/c hs đọc thầm bài thơ và phát hiện những hiện tượng chính tả dễ lẫn trong bài.
- Gọi hs giải thích từ : quai (búa), tu
- Gọi 1 hs đọc bài thơ
- Bài thơ cho em biết về những gì về nghề thợ rèn?
- Đọc từng câu , Y/c hs phát hiện ra những từ khó dễ viết sai.
- HD hs phân tích các từ trên và lần lượt viết vào B
- Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng, Viết cách lề 1 ô thẳng từ trên xuống. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa
- GV đọc cụm từ, câu 
- GV đọc lần 2
* Chấm, chữa bài
- Chấm 10 tập , Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
- Nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
Bài 2b: Y/c hs đọc thầm y/c của bài tập
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức
+ Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy sẽ cử 3 bạn nối tiếp nhau lên điền từ đúng vào chỗ trống
- Y/c cả lớp nhận xét (chính tả, nhanh, chữ viết)
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các từ có vần uôn/uông để không viết sai chính tả
- Về nhà HTL những câu thơ của bài 2b
- Bài sau: Lời hứa
Nhận xét tiết học 
- HS viết B: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
- Cương ước mơ làm nghề thợ rèn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
- HS đọc phần chú giải
- 1 hs đọc
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
- quệt ngang, nhọ mũi, vai trần, bóng nhẫy
- HS lần lượt phân tích và viết vào B
- lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS soát lại bài
- HS đổi vở nhau để kiểm tra
- HS đọc thầm 
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện
+ Uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông
TIẾT 3:	KHOA HỌC
PHỊNG TÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
ĐÃ SOẠN VÀO NGÀY THỨ 2
TIẾT 4:	KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. 
I/ Mục đích, yêu cầu:
Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Viết sẵn đề bài
- Giấy khổ to viết vắn tắt: 
 * Ba hướng xây dựng cốt truyện:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được
 * Dàn ý kể chuyện
 - Tên câu chuyện
+ Mở đầu:Giới thiệu ước mơ của em hoặc bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó.
+ Diễn biến + Kết thúc:
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. Trong tiết học này, các em sẽ kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè, người thân.
 - Thầy đã dặn các em chuẩn bị trước nội dung bài KC hôm nay, các em có chuẩn bị tốt không?
- Khen ngợi những hs chuẩn bị bài tốt
2. HD hs hiểu được y/c của đề bài:
- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý 1
- Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân 
- Đề bài y/c kể chuyện về điều gì?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Nhấn mạnh: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân.
3. Gợi ý kể chuyện:
a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
- Gọi hs đọc gợi ý 2
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, gọi hs đọc 
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b) Đặt tên cho câu chuyện:
- Gọi hs đọc gợi ý 3
- Các em hãy suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình
- Dán dàn ý kể chuyện lên bảng, gọi 1 hs đọc 
- Nhắc hs: Khi kể các em dựa vào dàn ý trên, kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
4. Thực hành kể chuyện:
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình.
- Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý.
* Tổ chức cho hs thi kể chuyện
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng,
gọi hs đọc 
- Các em hãy lắng nghe bạn kể để nhận xét theo các tiêu chuẩn trên
- Gọi hs lên thi kể
- Ghi nhanh: tên hs, tên câu chuyện, ước mơ trong truyện.
- Gợi ý để hs nghe hỏi bạn:
- Y/c cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và KC hay nhất 
- Tuyên dương bạn kể hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà các em kể lại câu chuyện về ước mơ của mình cho người thân nghe và viết vào VBT
- Bài sau: Bàn chân kì diệu
Nhận xét tiết học 
 - 1 hs lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- Lớp trưởng báo cáo
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 
- Kể về ước mơ đẹp
- Là em hoặc bạn bè, người thân
- lắng nghe
*KNS: - Thể hiện sự tự tin.
	 - Lắng nghe tích cực.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- 1 hs đọc 
+ Em muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao em ước mơ trở thành cô giáo.
+ Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc trên máy vi tính
+ Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.
- 1 hs đọc 
- HS nối tiếp nhau phát biểu: Tên câu chuyện của em là: Một mơ ước đẹp, một ước mơ nho nhỏ, Em muốn thành cô giáo,...
- 1 hs đọc dàn ý kể chuyện
- Lắng nghe, thực hiện
*KNS: - Thể hiện sự tự tin.
	 - Lắng nghe tích cực.
- HS kể trong nhóm đôi
- 1 hs đọc các tiêu chí:
+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài không)
+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không 
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp
+ Khi nhận được giải thưởng, bạn nghĩ cần cảm ơn ai trước?
+ Bạn có nghĩ rằng nhất định bạn sẽ thực hiện được ước mơ trở thành cô giáo không?
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
TIẾT 5: 	LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN
I/ Mục tiêu :
- Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ôn tập
 Gọi hs lên bảng trả lời
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cùng cực khổ. Trong hoàn cảnh đó, cần phải thống nhất đất nước. Vậy ai là người đã làm được điều này? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2. Vào bài:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
- Gọi hs đọc SGK/25
- Sau khi Ngô quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
- Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là phải thống nhất đất nước về một mối.
* Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
 Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? Mời 1 bạn đọc SGK/26 từ "Bấy giờ...Thái Bình"
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? 
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Gọi hsgiải thích từ "niên hiệu" 
* Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau khi thống nhất
- Phát phiếu học tập. Y.c các nhóm thảo luận lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/27 
- Về nhà xem lại bài, ghi nhớ công lao của Đinh Bộ Lĩnh
- Bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Nổ ra vào năm 400 TCN, Có ý nghĩa: sau hơn hai thế kỉ bị PKPB đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
- Năm 938. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng . Các thế lực PK địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn 
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn 
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- Tên hiệu của vua đặt ra khi lên ngôi để tính năm trong thời gian trị vì.
- Chia nhóm, nhận phiếu thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày 
- 3 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, ghi nhớ 
Ngày soạn : 15/10/2012
Ngày dạy : 17/10/2012
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: THỂ DỤC
ĐÃ CĨ GIÁO VIÊN BỘ MƠN THỰC HIỆN
TIẾT 1: THỂ DỤC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ.
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi
+ Cương xin học nghề rèn để làm gì?
+Hãy nêu nội dung của bài?
Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Hãy mô tả những gì bức tranh thể hiện?
- Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó.
2. HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs
- HD hs luyện phát âm các từ khó
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Giải nghĩa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra lệnh) , phép mầu, quả nhiên
 - Y/c hs đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. + Lời phán của thần Đi-ô-ni-ốt: điềm tĩnh, oai vệ.
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: 
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước?
- Y/c hs đọ

File đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100_000_tiep_theo.doc