Giáo án Lớp 4 - Đậu Thị Lài

1. Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá tất cả các hoạt động trong tuần.

2. Nhận xét kết quả trong tuần:

- Đảm bảo sĩ số.

- Đa số các em có ý thức học tập.

- Sách vở, đồ dung dầy đủ.

- Đồng phục đúng quy định.

- Đa số các em có ý thức trong việc nhặt rác khu vực được phân công.

- Các phong trào tham gia đầy đủ.

- Đã tổng kết phong trào hoa điểm 10

* Tồn tại:

 Một số em còn còn chưa có ý thức tốt trong giờ học. H Anh, Trúc Ly còn nói chuyện riêng.

Một số em về nhà chưa học bài cũ: Y Thơm, Y Lý.

3. Triển khai kế hoạch tuần tới.

Tham gia đầy đủ các phong trào do đội phát động. tiếp tục đóng quỹ heo đất.

Tiếp tục phong trào thu gom giấy vụn.

4. Xếp loại tổ cuối tuần.

 

doc201 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Đậu Thị Lài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh, ảnh kênh chữ SGK thảo luận theo cặp để nêu được:
+nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp
+ Nữ: áo dài tứ thân, váy đen…
+ HS kể tên 1 số lễ hội: Hội lim( Bắc Ninh), hội Chùa Hương,…
– 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Thông qua luyện tập,HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện 
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước .Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện . 
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục tiêu bài học : Ôn tập về văn kể chuyện .
2/Hướng dẫn ôn tập:
 Bài1: 
a) Y/C HS đọc đề bài .
+ Những đề đó thuộc thể loại văn 
nào ?
b) Đề 2 là văn kể chuyện .
 Khi làm đề này HS phải kể một câu chuyện có nhân vật , cốt truyện , diễn biến …
 Nhân vật về đề này phải là người như thế nào ?
Bài2,3: Y/C HS nói dề tài câu chuyện mình chọn kể .
+Y/c HS viết nhanh dàn ý câu chuyện 
+ Y/c HS KC
+Y/c HS đối thoại về nội dung câu chuyện
3/. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và n/ xét giờ học.
- 2 HS làm bài lên bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc y/c đè bài / cả lớp đọc thầm , suy nghĩ, phát biểu.
+ Thể loại văn KC: Đề 2 
+ Thể loại văn viết thư :Đề 1
+ Thể loại văn miêu tả : Đề 3
+ HS đọc lại đề
+ Thể loại văn KC
+ ND: Kể về 1 tấm gương rèn luyện thân thể
 - nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghi lực và quyết tâm của nhân vật…
+ HS đọc y/c bài 2,3
+ HS n/tiếp nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
+HS viết dàn ý vào nháp.
+ Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
+ HS thi KC trước lớp.
+HS đàm thoại về nd và ý/n câu chuyện
+ 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
 -Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Toán 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Ôn tập , củng cố về:
+ Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, t/gian thường gặp và học ở lớp 4.
+ Phép nhân số với có 2 hoặc3 chữ số và một số t/c của phép nhân.
+ Lập công thức tính DT hình vuông.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: Chữa bài tập 5:
 - Củng cố về KN thực hiện phép nhân qua việc tính DT HCN 
2/Dạy bài mới:
 * GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Luyện tập chung” .
HĐ1: Hướng dẫn làm bài
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gv giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- GV chấm bài.
HĐ2: Thực hành:
Bài1: 
+ Nêu thứ tự các đơn vị đo K/ lượng đã học từ bé đến lớn.
+ SS 2 đ/vị K/lượng liền nhau
+Yêu cầu HS làm vào vở.
+Củng cố về mqh giữa các đơn vị đo DT.
Bài 2: Củng cố về nhân với số có 3 chữ số
- Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có c/s o ở hàng chục.
+ Y/c HS chữa bài và n/xét.
Bài 3: Củng cố về các t/c của phép nhân.
+ Y/c HS vd những t/c của phép nhân để tính nhanh nhất.
- GV nhận xét- cho điểm
Bài 4: 
+Bài toán cho biết gì? tìm gì?
+Để giải được bài toán cần lưu ý điều gì?
3/. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bảng lớp
+ VD: a=12cm , b= 5 cm
 S = 12 x5 = 60 cm2
+ HS khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu được: g, dg, hg. kg, yến, tạ, tấn.
+ Hơn kém nhau 10 tấn.
+ HS làm vào vở và chữa bài:
VD: 10kg = 1 yến 100cm2 = 1dm2
 100kg = 1 tạ… 1700 cm2 = 17 dm 2
 900 cm2 = 9 m2
-2 HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở:
+ HS khác n/xét.
- HS làm vào vở:
+ 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
 (T/c kết hợp)
+ 302 x 16 + 302 x 4 =302 x (16 + 4)
 = 320 x 20 = 6040
 (T/c nhân 1 só với 1 tổng)
- HS nêu y/c đề bài.
+ Đổi từ giờ sang phút:
 1 giờ 15 = 75 phút
Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy được:
(25 + 15) x 75 = 3000 (l)
Làm VBT và chuẩn bị bài sau .
Kĩ thuật: 	THÊU MÓC XÍCH (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được 1 vài mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng DH: 
- Mẫu thêu móc xích và 1 số sản phẩm ứng dụng.
- Bộ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu kĩ thuật.
II. Hoạt động dạy học: 
A . Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1 HD quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát mẫu thêu móc xích, nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Thế nào là thêu móc xích?
- Giới thiệu 1 số sản phẩm, y/c HS nêu ứng dụng của thêu móc xích.
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2. HD thao tác kĩ thuật
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV thực hiện thao tác vạch dấu trên mảnh vải ghiêm trên bảng( 2 điểm vạch dấu gần nhau cách nhau 2 cm)
- Cho HS nêu cách thêu.
- HD HS quan sát thêu đến mũi 2 theo SGK
- Cho HS nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- GV HD nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- Tổ chức cho HS tập thêu móc xích.
C – Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nhắc các bước thêu móc xích.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát mẫu ở cả 2 mặt kết hợp quan sát H1- SGK để nêu:
+ Mặt phải…
+ Mặt trái…
- là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau. giống chuỗi móc xích.
- HS quan sát, nêu:
Thêu hoa, lá,… lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, …
- HS quan sát H2 SGK, nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích, so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường khâu đã học.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS quan sát H3 - SGK kết hợp đọc SGK, nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi 1, mũi 2.
- HS quan sát.
- HS nêu và thực hiện thao tác thêu mũi 3,4,5,…
- 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá tất cả các hoạt động trong tuần.
Nhận xét kết quả trong tuần:
Đảm bảo sĩ số. 
Đa số các em có ý thức học tập.
Sách vở, đồ dung dầy đủ.
Đồng phục đúng quy định.
Đa số các em có ý thức trong việc nhặt rác khu vực được phân công..
Các phong trào tham gia đầy đủ.
Đã tổng kết phong trào hoa điểm 10
* Tồn tại: 
 Một số em còn còn chưa có ý thức tốt trong giờ học. H Anh, Trúc Ly còn nói chuyện riêng. 
Một số em về nhà chưa học bài cũ: Y Thơm, Y Lý...
3. Triển khai kế hoạch tuần tới.
Tham gia đầy đủ các phong trào do đội phát động. tiếp tục đóng quỹ heo đất.
Tiếp tục phong trào thu gom giấy vụn.
4. Xếp loại tổ cuối tuần.
TUẦN 14
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc : CHÚ ĐẤT NUNG
I/ Mục tiêu : 
1/ Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài (TB-Y) . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kỵ sĩ , ông Hòn Rấm , Chú bé Đất )(K-G)
2/ Hiểu từ ngữ trong truyện :
Hiểu nội dungtruyện : Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài văn hay chữ tốt, TLCH
GV nhận xét , ghi điểm
2/ Bài mới :
GTB. Nêu MĐ, YC tiết học
HĐ1. Luyện đọc
- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt )
+ L1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm
+ L2 Kết hợp ngắt nghỉ đúng và hiểu nghĩa từ(đóng rấm, hòn rấm)
+ L3 HS đọc hoàn thiện 
- yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- yêu cầu 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2. Tìm hiểu bài :
- Y/C HS đọc 1 đoạn , trả lời câu hỏi
+ Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào ? 
-Y/C HS đọc đoạn 2 
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
- HS đọc đoạn còn lại 
+ Vì sao Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung
+ Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
HĐ3.Đọc diễn cảm :
- Y/C 1 tốp 4 HS đọc bài (phân vai) tìm giọng đọc phù hợp
-Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, nhấn giọng với những từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm ( trong nhóm )
3 / Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về luyện đọc bài , kể lại 1 phần 1 truyện CB bài sau .
- 2 HS đọc bài
- nhận xét
- HS lắng nghe , quan sát tranh minh họa chủ điểm
- HS đọc tiếp nối đoạn ( 3 lượt )
Đ1 : 4 dòng đầu
Đ2 : 6 dòng tiếp
Đ3 : phần còn lại
- HS đọc trong nhóm(đôi)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS đọc thầm. 
+ Cu chắt có đồ chơi là 1 chàng kỵ sĩ cưỡi ngựa rất bãnh, một nàng…
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm,
+ Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo …
+ HS đọc đoạn 3 (thảo luận nhóm)
+ Vì chú sợ bị ông hòn Rấm…
+ phải rèn luyện trong thử thách , con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích .
- 4 HS đọc phân vai , tìm giọng đọc phù hợp 
+ Rất bảnh , thật đoảng , bẩn hết , ấm , khoan khoái, nóng rát , lùi lại ,nhát thế, dám xông pha , nung thì nung.
Toán : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
 I/ Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số , tự phát hiện tính chất 1 tổng chia cho 1 số (thông qua bài tập )
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : Gọi HS chữa BT ở nhà
GV nhận xét , ghi điểm
2/ Bài mới :
* GTB : nêu mục đích tiết học 
HĐ1: HD học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số
- Y/C học sinh tính : ( 35+21) : 7
Tương tự với : 35 :7 +21 :7
- Y/ C học sinh so sánh kết quả
- GV hỏi để học sinh nêu được : khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số của tổng đều chia hết cho số chia thì …
 HĐ2: Thực hành
Cho HS nêu y/c từng bài tập trong , sau đó tự làm bài.
- Theo dõi HD HS yếu.
- Gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1: HS tính theo 2 cách.
a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.
 C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số
b/ Tương tự
Bài2: GV khuyếnkhích HS nêu bằng lời cách chia một hiệu cho một số.
Bài3: Khuyến khích HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau.
C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp
Tìm số nhómHS của cả hai lớp.
C2: Tìm số HS cả hai lớp
Tìm số nhóm.
3/ Củng cố, dặn dò 
- NX tiết học
- Dặn HS về học bài, làm VBT, HSY làm tiếp bài 2b
- BT 2,3 (VBT)
- Lớp nhận xét , thống nhất kết quả 
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7
 = 8
- 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- Kết quả bằng nhau.
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
…ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu y/c và làm BT 1,2,3 sgk
- HS làm vào vở
- HS chữa bài, lớp NX, thống nhất kết quả
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
-HSY làm phầna
-HSY giải 1 cách
Khoa học: 	MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để:
- Kể được một số cách làm sach nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II/ Chuẩn bị:Mô hình dụng cụ lọc nước.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:Nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
2/ Bài mới:
GTB: Nêu ND tiết học 
HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
+ Kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng.
+ Nêu tác dụng của từng cách.
HĐ2: Thực hành lọc nước 
-GV chia nhóm HD thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk.
- GV kết luận
 HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. 
 - Y/C HS trao đổi trong nhóm, làm BT vào VBT
+ Quy trình sản xuất nước máy:
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
+ Nước đã được làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa?Tại sao?
+ Muốn có nước uống được, chúng ta phải làm gì? Tại sao? 
- GVKL theo mục Bạn cần biết
3/ Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ gia đình em đã làm cách nào để lọc nước
- NX tiết học, dặn HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- HS trả lời, lớp NX
- Lớp lắng nghe
- HĐ cả lớp
+ HS trả lời
- Có 3 cách: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi.
- HS nêu.
- HĐ nhóm
- Các nhóm thảo luận lọc nước, dùng phễu bông, chai lọ, nước…
- Đại diện trình bày kq thực hành và thảo luận
- HĐ nhóm làm vào VBT
- Đại diện nhóm báo cáo kq lớp NX, thống nhất kq.
a/ lấy nước…máy bơm
b/ Loại chất sắt và những chất hòa tan .
c/ Tiếp tục loại các chất không tan
d/ Khử trùng.
đ/ Nước đã được khử sắt, sát trùng…
e/ Phân phối nước.
- HS thảo luận nhóm (đôi)
- Chưa vì….
- HS trả lời: đun sôi…
- Đun sôi lọc bằng cát sỏi.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu:- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS.
 - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II/ Chuẩn bị: các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1.
Kéo, giấymàu,bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2 tiết 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Tại sao chúng ta phảI biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
B/ Bài mới: 
* GTB: Nêu ND tiết học
HĐ1: Xử lí tình huống
- Y/C HS đọc tình huống sgk và thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn em sẽ làm gì?
+ hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em.
GVKL: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HĐ2: Thế nào là biết ơn thầy giáo, cô giáo
+ Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như BT1,SGK.
+ Lần lượt hỏi:bức trnh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo không?
- KL: Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo…
- Tranh 3 việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
 HĐ3.Hành động nào đúng? 
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm khác.
- GV gợi mở HD HS rút ra ghi nhớ SGK.
HĐ4.HĐ nối tiếp.
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học(BT4 SGK).
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca dao tục ngữ …ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận , trả lời câu hỏi
+ các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo
+ Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
- Các nhóm đóng vai xử lý tình huống .
- Lớp nhận xét , bổ sung thống nhất kết quả
- Thảo luận theo nhóm đôi (BT1 SGK)
- HS giơ tay , nếu đồng ý bức tranh…
Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo, không giơ tay nếu bức tranh… thể hiện sự không kính trọng
- HS lắng nghe 
+ Biết chào lễ phép , giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.
- HĐ nhóm (đôi) BT2 SGK
-Các việc làm : a, b, d, đ,e, g, là những việc thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
- Ghi nhớ SGK
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ Mục tiêu:
- HS nghe GV đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “Chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: ât, âc
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2a.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 1 HS tìm và đọc 5 tiếng có vần im/iêm
2/ Bài mới:
* GTB: Nêu ND tiết học 
HĐ1. HD HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn: Chiếc áo búp bê.
+ Đoạn văn tả chiếc áo búp bê ntn?
- Y/C HS đọc thầm đoạn văn, tìm từ khó viết( phong phanh, loe ra, mép áo, đính dọc)
- GV đọc chính tả.
- Y/C HS đổi chéo vở soát lỗi, gạch lỗi.
- GV chấm 1/3 lớp, NX
HĐ2.HD HS làm BT chính tả 
- Y/C HS làm BT 2b,3b
Bài2: Điền tiếng có vần ât,âc
Bài3: Tính từ chứa tiếng bắt có vần âc, ât.
Gọi HS chữa bài, củng cố.
3/ Củng cố dặn dò 
- NX tiết học 
- Dặn HS về học bài, ghi những từ ngữ tìm được ở BT3 vào sổ tay.
- Tiềm lực phim truyện, mực tím, hiểm nghèo, …
- HS lắng nghe
- HS theo dõi sgk
+ ND: tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê...
- HS đọc thầm, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai. Cách trình bày. Viết bảng con
- HS nghe viết.
- HS đổi chéo vở – chấm chéo.
- Làm BT 2b, 3b.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp nx, thống nhất kết quả( lất phất, đất, nhấc chân, bật lên, rất, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm) 
-Chơi tiếp sức
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: Tính theo hai cách:
(248 +524) : 4 528 : 6 – 384 : 6
2/ Bài mới:
 * HĐ1: HD HS đặt tính và tính. 
a/ Trường hợp chia hết: 128472 : 6.
_ Y/c HS đặt tính và tính kết quả
- Sau khi tìm được kết quả y/c HS nêu từng lần chia.
- Kết quả: 128472 : 6 = 21412.
 Số dư bằng 0 (phép chia hết).
b/ Trường hợp chia có dư: 
 230859 :5 (tiến hành như phần a)
- Lưu ý HS: Phép chia có số dư lớn hơn 0 và bé hơn số chia.
* HĐ2: HDHS thực hành 
- Y/c HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK.
- HD thêm cho HS yếu.
- Chấm 1 số bài, NX.
Gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
Lưu ý: - Phép chia hết
 - Phép chia có dư. 
- Cho 1 số HS nêu cách tính.
Bài2: Chọn phép tính thích hợp:
 Đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể
Thực hiện chia 128610 cho 6.
Bài3: Tương tự bài2
Chia đều 8 trường hợp….
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số
- NX tiết học, dặn HS CB bài sau, làm VBT
- 2 HS chữa bài lớp NX , cả lớp vào vở nháp
HS đặt tính tương tự lớp 3.
128472 6	 
21412
 24
 07
 12
 0
230859 5
46171
 08
 35
 09
 4
- HS nêu y/c từng bài
- HS làm lần lượt vào vở
a/ 278157 3 b/ 158735 	3	 
 08 92719 08 52911
 21 27
 05 03
 27 05
 0 dư 2 
- 1HS chữa bài, lớp nx
 Đáp số: 21435 lít xăng
1 HS chữa bài, nêu cách làm.
Đáp số: 23406 hộp và còn thừa 2 áo	 
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập một số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II/ Chuẩn bị: 1 số tờ giấy trắng để làm BT4.
3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 3 HS nối tiếp trả lời câu hỏi sau: 
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD
+ Em nhận biết câu hỏi nhờ vào dấu hiệu nào?
+ Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
2/ Bài mới:
*GTB: Nêu ND tiết học 
HĐ1. HD luyện tập 
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- GV chấm bài của học sinh.
HĐ2. Chữa bài, củng cố kiến thức:
BT1: Gọi HS đọc y/c BT, tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm, viết vào VBT.
BT3: Gọi HS đọc Y/C của bài , tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi 
a.Có phải chú bé đất trở thành chú bé Đất nung không?
b. Chú bé đất trở thành chú Đất Nung phải không?
c. Chú bé đất trở thành chú Đất Nung à . 
BT4 : Mỗi em tự đặt một câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi từnghi vấn ( có phải không ? Phải không ? à ? )
3 học sinh làm vào phiếu khổ to
BT5 : Trong 5 câu đã cho có những câu không phải là câu hỏi . tìm những câu không phải là câu hỏi 
- Các câu hỏi còn lại: a,d- là câu hỏi 
3/ Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học , Y/C HS về nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi . không được dùng dấu chấm hỏi .
- 3 HS tiếp nổi trả lời nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa- Hoa đang làm gì ?
Mình đã làm bài tập chưa nhỉ ?
- HS theo dõi 
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng làm. lớp NX thống nhất kết quả.
a, Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b, Trước giờ học các em thường làm gì ?
c, Bến cảng NTN?
d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- Ai đọc hay nhất lớp ?
- Có phải - không?
- phải không?
- à 
-VD : có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không ?
….
- Bạn thích chơi bóng đá à ?
- HS nhắc lại đặc điểm câu hỏi .
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không . ( nêu ý kiến của người nói )
c, Hãy cho biết bạn thích TK nào nhất ( nêu đề nghị )
e, Thử xem ai khéo tay hơn nào . (nêu đề nghị )
- HS về làm
- CB bài sau.
Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ?
I/ Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nó

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tron bo.doc
Giáo án liên quan