Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KNS BÀI 2: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ
I. MỤC TIÊU:
- Thấy rõ lợi ích khi là một người khách lịch sự;
- Thực hiên thành thạo các phép lịch sự khi là một người.
II. ĐỒ DUNG DẠY – HỌC:
Tranh Sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Giới thiệu bài;
Hoạt động 1: Vì sao cần lịch sự?
Mục tiêu: Học sinh hiểu vì sao cần phải lịch sự và như thế nào là lịch sự.
a) Ai cũng yêu quý:
Yêu câu học sinh đọc truyện Người khách lịch sự.
• Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời:
- Ngày nghỉ mẹ đưa Bi đến nhà Bốp chơi hai bạn chơi có vui không?
- Chơi xong lúc ra vê Bi có cùng bạn sắp xếp lại đồ chơi không?
- Mẹ Bi đã nhắc Bi điều gì?
• Đại diện các nhóm trả lời – Nhận xét,
• GV kết luận:
Đến nhà bạn phải chào hỏi bố mẹ bạn, chơi xong đồ chơi phải xếp lại gọn gàng như thế mới là người khách lịch sự.
Học sinh nhắc lại.
• Vận dụng câu chuyên vừa đọc học sinh làm bài tập 1:
• Theo e người khách nào được chủ nhà yêu quý.
• Học sinh quan sát tranh và chọn – Nhận xét ( Tranh 1, 3)
Học sinh rút ra bài học: Ai cũng yêu quý những người khách lịch sự.
b) Hoạt động 2: Luôn được đón chào;
Em thích đón chào người khách như thế nào ở nhà mình?
Yêu câu học sình làm bài vào vở
Tuần 9 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN. I.MỤC TIấU: Học xong bài này, HS Nắm được những nột chớnh về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn: +Sau khi Ngụ quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, cỏc thế lực cỏt cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước -Đinh Bộ Lĩnh đó tập hợp nhõn dõn dẹp loạn 12 sứ quõn thống nhất đất nước -Đụi nột về Đinh Bộ Lĩnh :quờ ở vựng hoa Lư ,Ninh Bỡnh ,là một cương nghị ,mưu cao và cú chớ lớn ,ụng cú cụng dẹp loạn 12 sứ quõn II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -Nờu tờn hai giai đoạn lịch sử đầu tiờn trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và cú ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dõn tộc? -Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và cú ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dõn tộc? - HS trả lời - GV nhận xột 2.Dạy bài mới:28’ a)Giới thiệu bài: b)Cỏc hoạt động: * HĐ1:Tỡnh hỡnh đất nước sau khi Ngụ Quyền mất - Làm việc cỏ nhõn – HS đọc sgk và trả lời cõu hỏi Sau khi Ngụ Quyền mất tỡnh hỡnh nước ta ntn?(Triều đỡnh lục đục tranh nhau ngai vàng .cỏc thế lực PKĐP nổi dậy ,chia cắt đất nước thành 12 vựng đỏnh nhau liờn miờn ....) *HĐ2:Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn: - Quờ hương Đinh Bộ Lĩnh ở đõu? - Truyện cờ lau tập trận núi lờn điều gỡ về Đinh Bộ Lĩnh khi cũn nhỏ? Đinh Bộ Lĩnh cú cụng gỡ? Vỡ sao nhõn dõn ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? -Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gỡ? - Đời sống nhõn dõn dưới thời ĐBL cú gỡ thay đổi so với thời loạn 12 sứ quõn ? Thảo luận nhúm ghi vào phiếu học tập. Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả- Cỏc nhúm khỏc bổ sung - GV nhận xột. 3.Củng cố-dặn dũ: Địa lớ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYấN (tiết 2). I. MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết: - Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về hoạt động sản xuất của người dõn ở Tõy Nguyờn( khai thỏc sức nước, khai thỏc rừng). - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tỡm ra kiến thức. - Mụ tả sơ lược:rừng rậm nhiệt đới,rừng khộp. Mụ tả sơ lược đặc điểm sụng ở Tõy Nguyờn: cú nhiều thỏc ghềnh. - Cú ý thức tụn trọng và bảo vệ cỏc thành quả lao động của người dõn. * HS khỏ giỏi: + Quan sỏt hỡnh và kể cỏc cụng việc cần làm trong quy trỡnh sản xuất ra cỏc sản phẩm đồ gỗ. + Giải thớch những nguyờn nhõn khiến rừng Tõy Nguyờn bị tàn phỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam, tranh ảnh nhà mỏy thuỷ điện và rừng ở Tõy Nguyờn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ghi nhớ tuần 8 đó học về hoạt động sản xuất của người dõn ở Tõy Nguyờn. b) Cỏc hoạt động: 3. Khai thỏc sức nước: Làm việc theo nhúm. - Quan sỏt lựơc đồ hỡnh 4 hóy: Kể tờn một số con sụng ở Tõy Nguyờn? - Những con sụng này bắt nguồn từ đõu và chảy ra đõu? - Tại sao cỏc sụng ở Tõy Nguyờn lại lắm thỏc, ghềnh? ( Gv khụng yờu cầu mụ tả đặc điểm, chỉ cần biết sụng ở Tõy Nguyờn cú nhiều thỏc ghềnh ,cú thể phỏt triển thuỷ điện) - Người dõn Tõy Nguyờn khai thỏc sức nước để làm gỡ? - Cỏc hồ nước do nhà nước và nhõn dõn xõy dựng cú tỏc dụng gỡ? - Chỉ nhà mỏy thuỷ điện Y-a-li trờn lược đồ hỡnh 4, cho biết nú nằm trờn con sụng nào? 4. Rừng và việc khai thỏc rừng ở Tõy Nguyờn: Làm việc theo nhúm đụi. * Quan sỏt hỡnh 6,7 và đọc mục 4 trong SGK+hỏi: + Tõy Nguyờn cú những loại rừng nào? + Vỡ sao ở Tõy Nguyờn lại cú cỏc loại rừng khỏc nhau? + Mụ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sỏt tranh, ảnh và cỏc từ: rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng thường một loại cõy, rừng nhiều loại cõy với nhiều tầng; rừng rụng lỏ mựa khụ, xanh quanh năm. HĐ3: làm việc cả lớp. - Đọc mục 2, quan sỏt hỡnh 8,9,10 trong SGK+ hỏi: Rừng ở Tõy Nguyờn cú giỏ trị gỡ? Gỗ được dựng để làm gỡ? GV yờu cầu HS khỏ giỏi trả lời cõu hỏi :Kể cỏc việc cần làm trong quy trỡnh sản xuất ra cỏc sản phẩm đồ gỗ?(HS nờu,GV chốt lại ý ) - Thế nào là du canh, du cư? - Du canh: Hỡnh thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phỡ của đất chúng cạn kiệt, vỡ vậy phải luụn luụn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khỏc. - Du cư: hỡnh thức sinh sống khụng cú nơi cư trỳ nhất định. Hỏi: Em hóy giải thớch những nguyờn nhõn khiến rừng ở Tõy Nguyờn bị tàn phỏ?( yờu cầu cỏc HS khỏ giỏi trả lời, GV bổ sung thờm) - Chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ rừng? 5. Củng cố-dặn dũ: - Trỡnh bày túm tắt những hoạt động sản xuất của người dõn ở Tõy Nguyờn? (trồng cõy cụng nghiệp lõu năm, chăn nuụi gia sỳc cú sừng, khai thỏc sức nước, bảo vệ rừng). - Về nhà học bài và làm bài tập, xem trước bài hụm sau; Thành phố Đà Lạt . HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP KNS BÀI 2: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ MỤC TIấU: Thấy rừ lợi ớch khi là một người khỏch lịch sự; Thực hiờn thành thạo cỏc phộp lịch sự khi là một người. ĐỒ DUNG DẠY – HỌC: Tranh Sgk HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài; Hoạt động 1: Vỡ sao cần lịch sự? Mục tiờu: Học sinh hiểu vỡ sao cần phải lịch sự và như thế nào là lịch sự. Ai cũng yờu quý: Yờu cõu học sinh đọc truyện Người khỏch lịch sự. Giỏo viờn nờu cõu hỏi yờu cầu học sinh thảo luận nhúm đụi và trả lời: Ngày nghỉ mẹ đưa Bi đến nhà Bốp chơi hai bạn chơi cú vui khụng? Chơi xong lỳc ra vờ Bi cú cựng bạn sắp xếp lại đồ chơi khụng? Mẹ Bi đó nhắc Bi điều gỡ? Đại diện cỏc nhúm trả lời – Nhận xột, GV kết luận: Đến nhà bạn phải chào hỏi bố mẹ bạn, chơi xong đồ chơi phải xếp lại gọn gàng như thế mới là người khỏch lịch sự. Học sinh nhắc lại. Vận dụng cõu chuyờn vừa đọc học sinh làm bài tập 1: Theo e người khỏch nào được chủ nhà yờu quý. Học sinh quan sỏt tranh và chọn – Nhận xột ( Tranh 1, 3) Học sinh rỳt ra bài học: Ai cũng yờu quý những người khỏch lịch sự. Hoạt động 2: Luụn được đún chào; Em thớch đún chào người khỏch như thế nào ở nhà mỡnh? Yờu cõu học sỡnh làm bài vào vở Học sinh đọc bài làm – Nhận xột: GV ghi bài học lờn bảng: Người khỏch lịch sự luụn được chào đún: Em thớch đún chào người khỏch lịch sự như thế nào thỡ chớnh e hày là người khỏch như vậy khi đến nhà người khỏc. Học sinh nhắc lại bài học. Hoạt động 3: Phộp lịch sự. Học sinh làm vaog phiếu học tõp chọn ý đỳng: 1 . Khi đến nhà người khỏc e cần chào hỏi khụng? 2. Em chào hỏi như thế nào? Học sinh nờu bài làm – Nhận xột GV nờu bài học: Khi là khỏch em cần: Tư thế nghiờm tỳc, khoanh tay, cỳi đầu khi gặp người lớn; Chào hỏi to rừ ràng; Chủ nhà mời vào thỡ mới vào. Học sinh nhắc lại. Hoạt động 4: Giữ trật tự Yờu cõu học sinh thảo luận: Vỡ sào e cần giữu trật tự khi đến nhà người khỏc? Học sinh đưa ra ý kiến – GV ghi – Nhận xột Yờu cõu học sinh làm bài tập. Khi đến nhà người khỏc, em cần giữ trật tự trong trương hợp nào? Học sinh quan sỏt tranh và chọn. Giữ trật tự nghĩa là: Học sinh đọc và chọn. Gọi học sinh đọc bài làm – Nhận xột. Giỏo viờn nờu bài học:SGK Yờu cõu học sinh đọc truyện Vị khỏch đỏng yờu Yờu cầu học sinh đọc thuộc bài Người khỏch lịch sự . IV.Nhận xột – dặn dũ Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2020 Khoa học ễN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIấU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí; Phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Bài cũ: (5p) - Nêu một số việc nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Hai HS nêu. GV nhận xét. B. Ôn tập: (28p) 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. *Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề : con người và sức khỏe. - GV cho HS đọc các câu hỏi ở sgk. - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + mỗi nhóm một câu hỏi, riêng câu 3, cả ba nhóm đều thảo luận chung. - Các nhóm thực hiện thảo luận nhóm. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung, kết luận lại. * Hoạt động 2: Tự đánh giá - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. HS dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? + Đã ăn các loại thức ăn có chứa các loại vi- ta- min chưa và chất khoáng chưa? - Bước 2: Tự đánh giá. HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. - Bước 3: Làm việc cả lớp. Một số học sinh lên trình bày kết quả trao đổi của mình. Lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2p) - GV tổng kết bài. - GV nhận xét tiết học KHAÂU ẹOÄT THệA (2 tieỏt ) I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt caựch khaõu ủoọt thửa vaứ ửựng duùng cuỷa khaõu ủoọt thửa. -Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu. -Hỡnh thaứnh thoựi quen laứm vieọc kieõn trỡ, caồn thaọn. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Tranh quy trỡnh khaõu muừi ủoọt thửa. -Maóu ủửụứng khaõu ủoọt thửa ủửụùc khaõu baống len hoaởc sụùi treõn bỡa, vaỷi khaực maứu (muừi khaõu ụỷ maởt sau noồi daứi 2,5cm). -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: +Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch 20 x 30cm. +Len (hoaởc sụùi), khaực maứu vaỷi. +Kim khaõu len vaứ kim khaõu chổ, keựo, thửụực, phaỏn vaùch. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 1.OÅn ủũnh:Haựt. 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Khaõu ủoọt thửa. b)HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa: * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa -Hoỷi: Caực bửụực thửùc hieọn caựch khaõu ủoọt thửa. -GV nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ kyừ thuaọt khaõu muừi ủoọt thửa qua hai bửụực: +Bửụực 1:Vaùch daỏu ủửụứng khaõu. +Bửụực 2: Khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu. -GV hửụựng daón theõm nhửừng ủieồm caàn lửu yự khi thửùc hieọn khaõu muừi ủoọt thửa. -GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu thụứi gian yeõu caàu HS thửùc haứnh. -GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaởc chửa thửùc hieọn ủuựng. * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. -GV neõu tieõu chaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm: +ẹửụứng vaùch daỏu thaỳng, caựch ủeàu caùnh daứi cuỷa maỷnh vaỷi. +Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu. +ẹửụứng khaõu tửụng ủoỏi phaỳng, khoõng bũ duựm. +Caực muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi tửụng ủoỏi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau. +Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 4.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ vaứ tinh thaàn, thaựi ủoọ, keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “khaõu ủoọt mau”. Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I. MỤC TIấU - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Bài cũ: (5p) - Nêu nội dung ghi nhớ của tiết LT và câu hôm trước. - Gọi 1 HS khác chữa BT4 của tiết trước. - GV nhận xét. 2.Bài mới: (28p) a) Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét. Bài 1và 2: Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn của bài 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm từ theo yêu cầu BT2. GV phát bảng phụ cho một số cặp. - Thảo luận theo nhóm. - Những HS làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ, thấy. - Từ chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy. - Các từ chỉ trạng thái của dòng thác: đổ (đổ xuống). - Chỉ trạng thái của lá cờ: bay. - GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ trên chỉ trạng thái, hoạt động của người của vật. Đó là động từ. - Động từ là gì? c) Phần ghi nhớ. Học sinh đọc nhiều lần. Lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái. d) Luyện tập. Bài 1: HS đọc thầm bài. Cho 2 tổ lên nối tiếp nhau viết lên bảng lớp các từ chỉ hoạt động ở nhà và ở trường. Ví dụ: - Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, trông em, tưới cây, tập thể dục, chăn vịt, nhặt rau, nấu cơm.... - Hoạt động ở trường: học bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, sinh hoạt văn nghệ, tập thể dục.... Bài 2: HS đọc thầm bài và làm bài tập , sau đó GV gọi một số em trả lời . - Cả lớp và GV nhận xét. a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn. b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. Bài 3: Một HS đọc yêu cầu BT và nguyên tắc chơi. Cho HS quan sát tranh. GV giải thích yêu cầu BT bằng cách mời 2 HS chơi mẫu. Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm. Một học sinh làm động tác nào đó . học sinh 2 xướng to tên hoạt động đó. VD: Học sinh bước đi. học sinh 2 xướng đi. - Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm. - GV nguyên tắc trò chơi. HS trao đổi nhóm, thi chơi. Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2p) - Yêu cầu HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. - GV chấm một số vở. - GV nhận xét giờ học.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_d.doc