Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định

Ki thu?t

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI

KHÂU THƯỜNG

I/ Mục tiêu:

 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.

 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).

 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.

 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.

 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
LỊCH SỬ 
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức : 
+ Biết được sơ lược về Trận đánh Bạch Đằng và người lãnh đạo trận Bạch Đằng 
- Kĩ năng : Kể lại được diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng lúc thuỷ triều lên xuống trên sơng Bach Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt.
- Định hướng thái độ : Tự hào về chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong trận đánh Bạch Đằng (năm 938)
- Định hướng năng lực: 
+ Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng: Kiều Cơng tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam án. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đĩn đánh quân Nam Hán.
+ Rút ra được ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ, và mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc
+ Vận dụng kiến thức : Học tập và phát huy truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh, lược đồ trận đánh Bạch Đằng. 
- Máy chiếu 
- Phiếu học tập của hs 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Khởi động 5'
- Hãy nêu tên một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đĩ nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa hai Bà Trưng?
- Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa 
- Giới thiệu bài: Cho quan sát hình 1 - hỏi : Cảnh trong tranh mơ tả trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta. Vậy đĩ là trận đánh nào? xẩy ra ở đâu? Kết quả thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1(cặp đơi): Tìm hiểu về nhõn vật lịch sử - Ngơ Quyền
- HS đọc SGK, thảo luận cặp đơi trả lời các câu hỏi sau (GV trình chiếu 3 câu hỏi)
+ Ngơ Quyền là người ở đâu?
+ Ngơ Quyền là người nh  thế nào?
+ Ngơ Quyền là con rể của ai?
Đại diên các nhĩm trình bày – Lớp nhận xột, bổ sung
Hoạt động 2(cả lớp): Nguyên nhân và diến biến Trận Bạch Đằng. 15'
- HS đọc SGK, GV nêu câu hỏi 
+ Vì sao cĩ trận Bạch Đằng? (Vì Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ nên Ngơ Quyền đem quân đi báo thù)
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? (trên sơng Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh)
+ Ngơ Quyền dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả ra sao? ( chơn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu của sơng Bạch Đằng... quân Nam Hán hồn tồn thất bại.)
 - GV trình chiếu lược đồ hình trờn màn hình cho HS quan sát 
 - HS dựa vào lược đồ kể lại diễn biến trận đánh (3 em)
* Nếu HS kể chưa đầy đủ thì GV kể lại trận đánh 1 lần, Giúp HS ghi nhớ sâu hơn.
Hoạt động 3 (Nhĩm 4) : ý nghĩa của trận Bạch Đằng 5'
- GV phát phiếu ghi nội dung câu hỏi 
- HS thảo luận nhúm 4, trả lời các câu hỏi sau
- Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền đã làm gì ? ( Xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đơ )
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngơ Quyền xưng vương cĩ ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc? (chấm dứt hồn tồn .cho dân tộc) 
- GV tổ chức cho HS các nhĩm trình bày rồi rút ra kết luận : Mùa xuân năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, đĩng đơ ở Cổ Loa, đất nước độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đơ hộ 
- HS nhắc lại ý nghĩa trận Bạch Đằng
C. Hoạt động nối tiếp 
- Hãy so sánh về lực lượng của quân ta và quân Nam Hán ?
- Theo em vi sao quân ta lại thắng lợi trong trận Bạch Đằng ?
- Để tiếp bước truyền thống cha ơng chống giặc ngoại xâm thì em sẽ làm 
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Tây Nguyên cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai.Ê-đê,Ba-na,Kinh..)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
-Sử dụng tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
+Trang phục truyền thống :nam thường đĩng khố ,nữ thường quấn váy.
*HS NK : Quan sát tranh,ảnh mơ tả nhà rơng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh, ảnh về nhà ở, buơn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ: 5p
 Vài em nêu ghi nhớ bài Tây Nguyên.
2.Dạy bài mới:28p
 a)Giới thiệu bài:
 b)Các hoạt động:
 * Tây Nguyên- nơi cĩ nhiều dân tộc chung sống.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
-Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
-Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
-Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên cĩ những đặc điểm gì riêng biệt?
-Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
 GV: Tây Nguyên tuy cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 * Nhà rơng ở Tây Nguyên:
HĐ2: Làm việc theo nhĩm.
Dựa vào mục 2 và tranh, ảnh, buơn làng, nhà rơng , hỏi:
-Mỗi buơn ở Tây Nguyên thường cĩ ngơi nhà gì đặc biệt?
-Nhà rơng được dùng để làm gì? nhà rơng làm bằng vật liệu gì? mái nhà cao hay thấp?
-Sự to, đẹp của nhà rơng thể hiện cho điều gì?
 * Trang phục, lễ hội:
HĐ3: Làm việc theo nhĩm.
-Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
-Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3?
-Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
-Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
-Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
-ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
HĐ 4: Hãy thu thập các hình ảnh về dân tộc Tây Nguyên.
Củng cố-dặn dị: 2p
Vài em nhắc lại ghi nhớ, về nhà xem lại bài
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I./MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt nam
- Học sinh NK làm được đầy đủ bài tập 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: 5p
1 em làm lại bài tập 1, 1 em làm lại bài tập 2.
B.Dạy bài mới:28p
1)Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét:
-1 em đọc yêu cầu của bài.
-GV: Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào?
-Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến,
 GV kết luận: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
3.Phần ghi nhớ: Vài em đọc ghi nhớ ở SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
GV: Đĩ là quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Tên người Việt Nam thường gồm họ, tên đệm, tên lĩt và tên riêng
 VD: Nguyễn Thị Minh Khai
4.Phần luyện tập:
a.Bài tập 1:Làm việc cá nhân – HS kiểm tra nhau và nhận xét.
 -GV nêu yêu cầu của bài tập.
-Mỗi em viết tên mình và tên địa chỉ gia đình, hai em viết ở bảng lớp, GV kiểm tra.
 Ví dụ: Trần Văn Anh- Thơn Làng Chè- Hương Sơn- Hà tĩnh
b.Bài tập 2:Làm việc cá nhân – kiểm tra – báo cáo.
 GV nêu yêu cầu của bài.
-HS viết tên xã, tên huỵên của mình, 2 em viết ở bảng lớp, GV kiểm tra.
c.Bài tập3: -HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm theo nhĩm: HS viết, sau đĩ chỉ trên bản đồ.
GV kiểm tra.
+ quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ, quận Đống Đa..
+ huyện Gia Lâm, huyện Hương Sơn
C)Củng cố, dặn dị:2p
 GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020
Tâp làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC TIÊU
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn đã học , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hồn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 4 bảng phụ, mỗi bảng viết nội dung chưa hồn chỉnh của một doạn văn, cĩ chỗ trống ở những đoạn văn hồn chỉnh để HS làm bài.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu.
 B. Dạy bài mới:	
 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng các đoạn văn hồn chỉnh của một câu chuyện.
 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: Cả lớp theo dõi trong SGK.
 a) Bài tập 1:Cặp đơi ( HS thảo luận và nêu ý chính trong cốt truyện )
 - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
 - HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên.GV chốt lại: trong cốt truyện trên mỗi lần xuống dịng đánh đấu một sự việc:
+ Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Sau này Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước.
b- Bài tập2: Cá nhân
- GV nêu yêu cầu của bài. 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hồn chỉnh của truyện Vào nghề.
- HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chon để hồn chỉnh một đoạn viết vào vở bài tập.
- GV: chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện của đoạn đĩ để hồn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn.
- HS làm ở phiếu trình bày bài làm của mình.
- GV mời thêm những hs khác đọc kết quả bài làm .
- GV kết luận những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố-dặn dị: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở.
.
Khoa häc
PHỊNG MỘT SỐ BẸNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA
I. MỤC TIÊU:
 - KĨ tªn mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸: tiªu ch¶y, t¶ lÞ, ...
 - Nªu nguyªn nh©n g©y ra mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸: uèng n­íc l·, ¨n uèng kh«ng vƯ sinh, dïng thøc ¨n «i thiu.
 - Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸:
 + Gi÷ vƯ sinh ¨n uèng.
 + Gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n.
 + Gi÷ vƯ sinh m«i tr­êng.
 - Thùc hiƯn gi÷ vƯ sinh ¨n uèng ®Ĩ phßng bƯnh.
GDKNS: KÜ n¨ng tù nhËn thøc: NhËn thøc vỊ sù nguy hiĨm cđa bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸. ( H§1)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
B. Bµi míi:(32p)
1. Giíi thiƯu bµi: 
2. Ho¹t ®éng 1: Thảo luận cập đơi : T×m hiĨu mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸
 - Trong líp ta cã b¹n nµo ®· tõng bÞ ®au bơng hoỈc tiªu ch¶y? Khi ®ã sÏ c¶m thÊy thÕ nµo? (lo l¾ng, khã chÞu, mƯt, ®au)
 - KĨ tªn mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸ mµ em biÕt? (t¶, lÞ)
 - GV gi¶ng vỊ triƯu chøng cđa bƯnh t¶, lÞ, tiªu ch¶y.
KÕt luËn: C¸c bƯnh nh­ tiªu ch¶y, t¶, lÞ cã thĨ g©y ra chÕt ng­êi nÕu kh«ng ®­ỵc ch÷a trÞ kÞp thêi vµ ®ĩng c¸ch. Chĩng ®Ịu bÞ l©y qua ®­êng ¨n uèng mÇm bƯnh chøa nhiỊu trong ph©n, chÊt n«n vµ ®å dïng c¸ nh©n cđa bƯnh nh©n nªn rÊt dƠ ph¸t t¸n l©y lan g©y ra dÞu bƯnh lµm thiƯt h¹i ng­êi vµ cđa. V× vËy cÇn ph¶i b¸o kÞp thêi cho c¬ quan y tÕ ®Ĩ tiÕn hµnh c¸c biƯn ph¸p phßng dÞch bƯnh.
3. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn vỊ nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng, chèng bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸.
B­íc 1: Lµm viƯc theo nhãm ( nhãm 4)
 - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh trang 30, 31 SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái:
 - ChØ vµ nãi vỊ néi dung cđa tõng h×nh.
 - ViƯc lµm nµo cđa c¸c b¹n trong h×nh cã thĨ dÉn ®Õn bÞ l©y bƯnh qua ®­êng tiªu ho¸?
 - ViƯc lµm nµo cđa c¸c b¹n trong h×nh cã thĨ ®Ị phßng ®­ỵc c¸c bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸? T¹i sao?
 - Nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸.
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp
 - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy c¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
4. Ho¹t ®éng 3: VÏ tranh cỉ ®éng ( Bỏ)
 - Mçi nhãm vÏ mét bøc tranh tuyªn truyỊn, cỉ ®éng mäi ng­êi cïng gi÷ vƯ sinh phßng bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸.
 - §¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa tõng nhãm.
Cđng cè, dỈn dß:(3p)
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU THƯỜNG 
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
1.Ổn định và KTBC: 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
 -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
 * Hoạt động 2: 15’Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
 -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
 -GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
 +Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
 +Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
 +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
 -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
 -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 3.Nhận xét- dặn dò:1’
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.


File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_d.doc