Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thông
BÀI 2:VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS nhận biết và hiểu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
- Giáo dục HS chấp hành luật lệ giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Giới thiệu bài
* HĐ1: Giới thiệu vạch kẻ đường
? Có mấy loại vạch kẻ đường ( Vạch kẻ trên mặt đường , cụm mũi tên chỉ các hướng đi)
- GV cho HS quan sát ở SGK
- HS nhận biết: Vạch liên tục và vạch kẻ dọc , các chiều mũi tên.
* HĐ2: Tìm hiểu cọc tiêu và tường bảo vệ
? Cọc tiêu thường đóng ở đâu
? Kích thước màu sắc của cọc tiêu
- HS nêu , GV chốt lại: Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết phạn vi nền đường an toàn và hướng đi của các tuyến đường
+ Cọc tiêu có tiết diện vuông , cao 60 cm , sơn trắng, đầu trên sơn đỏ.
* HĐ3: Hàng rào chắn
? Có mấy loại hàng rào chắn
- HS nêu , GV chốt lại: Có 2 loại hàng rào chắn:
+ Hàng rào cố định: ở những nơi đường thắt chặt , đường cấm, đường cụt .
+ Hàng rào di động: Có thể nâng lên , hạ xuống , đẩy ra đẩy vào hoặc hạ đóng được
- HS kết hợp quan sát tranh
- Gv tổng kết bài
Tuần 6 Thứ ba ngày 27 thỏng 10 năm 2020 (Đại hội LĐ) Đọc sỏch thư viờn Đọc truyện chủ đề : Mẹ và cụ Địa lớ TÂY NGUYấN I. MỤC TIấU: Học xong bài này hs biết - Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của Tõy Nguyờn: + Cỏc cao nguuyờn xếp từng cao thấp khỏc nhau Kon Tum, Đắk lắk, Lõm Viờn, Di Linh. + Khớ hậu cú hai mựa rừ rệt: mựa mưa và mựa khụ. - Chỉ được cỏ cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bản đồ( lược đồ) tự nhiờn Việt Nam: Kon Tum, Plõy Ku, Đắk lắk, Lõm Viờn, Di Linh. HS khỏ, giỏi: Nờu được đặc điểm của mựa mưa và mựa khụ ở Tõy Nguyờn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK, Bản đồ ĐLTNVN III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: 5':Nờu đặc điểm về địa hỡnh của vựng trung du Bắc Bộ. Hoạt đống sản xuất chủ yếu của người dõn vựng trung du Bắc Bộ là gỡ? B. Bài Mới:28' 1. Tõy Nguyờn – xứ sở của cỏc cao nguyờn xếp tầng HĐ1: Làm việc cả lớp - GV chỉ vị trớ của khu vực Tõy Nguyờn trờn bản đồ địa lớ Tự nhiờn Việt Nam Tõy Nguyờn là vựng đất cao, rộng lớn, gồm cỏc cao nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau. - HS chỉ vị trớ của cỏc cao nguyờn trờn lược đồ hỡnh 1 trong sgk và đọc tờn cỏc cao nguyờn đú theo hướng từ Bắc xuống Nam - Gọi một số hs lờn bảng chỉ trờn bản đồ Địa lớ Tự nhiờn Việt Nam . HĐ2: Làm việc theo nhúm GV giới thiệu 4 cao nguyờn, hs thảo luận nhúm: Nờu một số đặc điểm tiờu biểu của từng cao nguyờn. Nhúm 1: Cao nguyờn Đắk Lắk Nhúm 2: Cao nguyờn Kom Tum Nhúm 3: Cao nguyờn Di Linh Nhúm 4: Cao nguyờn Lõm Viờn Cỏ nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. - Hs sắp xếp cỏc cao nguyờn theo thứ tự từ thấp đến cao GV kết luận và kết hợp chỉ bản đồ. 2: Tõy Nguyờn cú hai mựa rừ rệt : Mựa mưa và mựa khụ HĐ3: Làm việc cỏ nhõn - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 + Ở Buụn Ma Thuột mựa mưa cú những thỏng nào? mựa khụ vào những thỏng nào? +Khớ hậu ở Tõy Nguyờn cú mấy mựa? Là những mựa nào? + Mụ tả cảnh mựa mưa va mựa khụ ở Tõy Nguyờn. ( dành cho Hs khỏ, giỏi) -Một số hs trả lời cõu hỏi trước lớp * GV kết luận về khớ hậu ở Tõy Nguyờn. -Hs trỡnh bày lại những đặc điểm tiờu biểu về vị trớ, địa hỡnh và khớ hậu của Tõy Nguyờn. Hoạt động vận dụng : - Vậy ở miền Trung núi chung và Hà Tĩnh núi riếng cỏc em thấy khớ hậu và địa hỡnh thế nao? 4. Củng cố , dặn dũ: 2' Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Nhận xột tiết học . LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I. MỤC TIấU: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( Chỳ ý nguyờn nhõn khởi nghĩa, người lónh đạo ): + Nguyờn nhõn khởi nghĩa: Do căm thự quõn xõm lược, Thi Sỏch bị Tụ Định giết hại ( trả nợ nước, thự nhà). + Diễn biến: Mựa xuõn năm 40 tại cửa sụng Hỏt, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quõn làm chủ Mờ Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cụng Luy Lõu, trung tõm của chớnh quyền đụ hộ. + í nghĩa: Đõy là cuộc khởi nghĩa đầu tiờn thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ; thể hiện tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Kĩ năng: + Sưu tầm tranh ảnh. + Sử dụng lược đồ + Mụ tả được cuộc khởi nghĩa - Định hướng thỏi độ: + Lũng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xõm. + Giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử - Định hướng năng lực: + Nhận thức lịch sử: Trỡnh bày được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Tỡm tũi khỏm phỏ LS: Quan sỏt lược đồ và tra cứu tài liệu học tập. + Vận dụng LS: ( Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca hoặc trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn về cuộc khởi nghĩa, tỡm cỏc con đường, cụng trỡnh mang tờn Hai Bà Trưng). II. Đồ dựng dạy học: GV: 1. Trũ chơi Ai nhanh hơn ? Cõu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào? B Mựa xuõn năm 39 A, Mựa xuõn năm 38 D. Mựa xuõn năm 41 C. Mựa xuõn năm 40 Cõu 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống lại quõn xõm lược nào? C/Quõn Mụng - Nguyờn B. Quõn Hỏn Quõn Thanh D. Quõn Nguyờn Cõu 3: Nờu thứ tự diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. A. Hỏt Mụn, Mờ Linh, Luy Lõu, Cổ Loa B. Hỏt Mụn, Cổ Loa, Luy Lõu, Mờ Linh C. Hỏt Mụn, Mờ Linh, Cổ Loa, Luy Lõu D. Hỏt Mụn, Luy Lõu, Cổ Loa, Mờ Linh + Mỏy chiếu, thiết bị nghe nhỡn khỏc. - HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: - Kiểm tra bài cũ: Nhúm trưởng điều hành kiểm tra - Khi đụ hộ nước ta, cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đó làm những gỡ? - Hóy liệt kờ những cuộc khởi nghĩa lớn của nhõn dõn ta chống lại ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc từ năm 179 TCN đến 938. - HS trả lời, GV nhận xột. + GV đọc bài thơ Hai Bà Trưng Bài thơ này nhắc đến nhõn vật nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.Ghi mục bài 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: * Hoạt động 1: Nguyờn nhõn của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - HS đọc nội dung của bài. - GV giải thớch cỏc khỏi niệm: Quận Giao Chỉ, Thỏi thỳ) - GV: Khi tỡm hiểu nguyờn nhõn của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cú hai ý kiến: - Do nhõn dõn ta căm thự quõn xõm lược ,đặc biệt là thỏi thỳ Tụ Định. - Do Thi Sỏch , chồng của bà Trưng Trắc, bị Tụ Định giết chết. Theo em ý kiến nào đỳng , ý kiến nào sai? - Đại diện một số cặp đụi trỡnh bày. Nhận xột, đỏnh giỏ (GV, HS) - Chốt (GV hoặc HS): Việc Thi Sỏch bị giết hại chỉ là cỏi cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyờn nhõn sõu xa là do lũng yờu nước, căm thự giặc của Hai Bà Trưng. * Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài, trỡnh bày lại diễn biến chớnh của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. (HS làm việc với thụng tin trong SGK kết hợp Lược đồ Chiến dịch Biờn giới theo hỡnh thức: cỏ nhõn hoạt động – chia sẻ cặp đụi – chia sẻ trong nhúm) - Lớp trưởng điều hành: Tổ chức cho 3 HS (đại diện 3 nhúm) thi trỡnh bày (GV trỡnh chiếu minh họa theo tiến trỡnh trỡnh bày của HS). HS nhận xột, bỡnh chọn. - GV nhận xột, đỏnh giỏ chung, tuyờn dương HS trỡnh bày tốt. - GV trỡnh bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng kết hợp trỡnh chiếu theo tiến trỡnh trỡnh bày (nếu cần) * Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đụi trả lời cõu hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đó đạt kết quả như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cú ý nghĩa như thế nào? - HS thảo luận cặp đụi - Đại diện một số cặp đụi trỡnh bày. HS nhận xột. - GV nhận xột, chốt kiến thức. rỳt ra bài học cần ghi nhớ: Sau hơn 20 năm bị phong kiến nước ngoài đụ hộ, lần đầu tiờn nhõn dõn ta giành được độc lập .Sự kiện đú chứng tỏ nhõn dõn ta vẫn duy trỡ và phỏt huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xõm. 3. Hoạt động luyện tập vận dụng: - Tổ chức cho HS chơi trũ chơi củng cố kiến thức: trũ chơi Ai nhanh hơn. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. + Để tỏ lũng biết ơn Hai Bà Trưng và thể hiện niềm tự hào nhõn dõn ta đó làm gỡ? (Lập đền thờ, đặt tờn Hai Bà Trưng cho trường học, con đường, tờn phố - Cho Hs trưng bày tranh ảnh đó sưu tầm. - GV, HS nhận xột, đỏnh giỏ tiết học (tinh thần + hiệu quả học tập) - Gv tổng kết bài. - Dặn HS: Thứ năm, ngày 29 thỏng 10 năm 2020 Hoạt động ngoài giờ lên lớp An toàn giao thông BÀI 2:VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIấU VÀ RÀO CHẮN I. MỤC TIấU: - Giúp HS nhận biết và hiểu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - Giáo dục HS chấp hành luật lệ giao thông. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Giới thiệu bài * HĐ1: Giới thiệu vạch kẻ đường ? Có mấy loại vạch kẻ đường ( Vạch kẻ trên mặt đường , cụm mũi tên chỉ các hướng đi) - GV cho HS quan sát ở SGK - HS nhận biết: Vạch liên tục và vạch kẻ dọc , các chiều mũi tên. * HĐ2: Tìm hiểu cọc tiêu và tường bảo vệ ? Cọc tiêu thường đóng ở đâu ? Kích thước màu sắc của cọc tiêu - HS nêu , GV chốt lại: Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết phạn vi nền đường an toàn và hướng đi của các tuyến đường + Cọc tiêu có tiết diện vuông , cao 60 cm , sơn trắng, đầu trên sơn đỏ. * HĐ3: Hàng rào chắn ? Có mấy loại hàng rào chắn - HS nêu , GV chốt lại: Có 2 loại hàng rào chắn: + Hàng rào cố định: ở những nơi đường thắt chặt , đường cấm, đường cụt. + Hàng rào di động: Có thể nâng lên , hạ xuống , đẩy ra đẩy vào hoặc hạ đóng được - HS kết hợp quan sát tranh - Gv tổng kết bài Khoa học PHềNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG MỤC TIấU: Sau bài học HS biết : - Nêu cách phòng chống một số bệnh do ăn uống thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám dể chữa trị kịp thời II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 26, 27 sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A. Bài cũ: (5p) - Nêu các cách bảo quản thức ăn mà gia đình em đó học? - HS trả lời, gv nhận xét. B. Bài mới: (28p) 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động phát triển bài: HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Quan sát các hình 1, 2 trang 26 sgk, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh biếu cổ. - Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Kết luận chung: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi - ta - min D sẽ bị còi xương, thiếu I-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh dễ bị bướu cổ. HĐ2: Thảo luận về cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ? - GV kết luận : Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như : + Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi - ta - min A + Bệnh phù do thiếu vi - ta - min B + Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi - ta - min C - Đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất . Đối với trẻ em cần được cân nặng thường xuyên . Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho phù hợp và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị. HĐ3: Chơi trò chơi Bước 1: Tổ chức : - GV chia lớp thành hai đội. - Mỗi đội cử ra một đội trưởng. Bước 2: Cách chơi và luật chơi: - Đội 1 nói : Thiếu chất đạm , Đội 2 nói : Sẽ bị suy dinh dưỡng. - Đội 2 lại nói : Thiếu I - ốt . Đội 1 trả lời : Dễ bị bướu cổ. - Đội nào nói sai sẽ hỏi tiếp câu hỏi. Kết thúc trò chơi: GV tuyên dương đội thắng cuộc. C. Củng cố – dặn dò: (2p) - GV tổng kết bài. - GV nhận xét tiết học. KĨ THUẬT: TIẾT 6: KHÂU GHẫP HAI MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(Tiết 1) I. MỤC TIấU: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải, 2 mảnh vải hoa, kim chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra:3’ Đồ dùng của HS 3. Bài mới:25’ * HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường - Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? - GT 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải - KL về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải. * HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3( SGK) - Dựa vào quan sát hình 1, nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ? -Dựa vào H 2, 3 hãy nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi KT ? - Hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý : + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. + Úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi khâu. + Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác - Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải. 4. Củng cố: - NX tiết học. 5.Dặn dò - CB đồ dùng giờ sau.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_d.doc