Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

HĐNGLL

Chủ đề: TÌNH BẠN

I.MỤC TIÊU:

- Biết tham gia trò chơi Nghe nhạc đoán tên bài hát.

- Làm được những sản phẩm hoặc tìm ra tiết mục đặc sắc với chủ đề Tình bạn theo khả năng của mình.

- Biết ý nghĩa của tình bạn, biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn.

II.CHUẨN BỊ :

Giấy A3, Màu vẽ, kéo.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 1. Khởi động: Cho lớp hát bài: Kết bạn.3’

 2.Bài dạy:

 * GV giới thiệu bài. 1’

 - Tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ điểm Tình bạn hôm nay gồm hai phần.

 + Phần thứ nhất là phần : Trò chơi “Nghe nhạc đoán tên bài hát”

 + Phần thứ hai là phần : Trổ tài sáng tạo.

a.Hoạt động 1:10’ Trò chơi “Nghe nhạc đoán tên bài hát”

 - Giáo viên phổ biến Luật chơi: Các em sẽ được nghe một đoạn nhạc và đoán tên bài hát. Em nào đoán đúng và thể hiện được bài hát sẽ được thưởng một chiếc khăn quàng đỏ.

- GV bật đoan nhạc thứ nhất

-LT theo dõi mời người có kết quả .

Nhận xét – Người đó có thể thể hiện 1 đoạn bài hát đó.

HS và Gv nhận xét - Tuyên dương bạn trả lời đúng.

* Đoạn nhạc thứ 2 ( các bước tương tự ).Giáo viên cho HS nghe 5 đoan nhạc

 

doc11 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 4 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2020
Lịch sử
 NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi.
- Nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
2. Kỷ năng: Mổ tả được đời sống kinh tế và công cuộc đấu tranh bảo vệ nhà nước Âu Lạc.
3. Định hướng thái độ:
- Học sinh có thái độ, tinh thần cảnh giác, yêu và bảo vệ Tổ quốc.
4. Định hướng năng lực: 
+ Năng lực nhận thức lịch sử: Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triều Đà.
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Tìm hiểu về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt; Sự ra đời của nước Âu Lạc và những thành tựu nổi bật của người dân Âu Lạc.
+ Năng lực vận dụng KT, KN LS: Học sinh vẽ được một số vũ khí và dụng cụ của người dân Âu Lạc.
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu (hình 2; một số vũ khí và dụng cụ của người dân Âu Lạc trong SGK).
- Phiếu học tập; VBT của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Khởi động: 
1. Kiểm tra, nhận xét phần vận dụng của tiết trước.
? Nước Văn Lang ra đời ở đâu? Vào thời gian nào? (Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Cả và sông Mã; vào khoảng 700 năm TCN)
? Đứng đầu nhà nước là ai? Giúp vua có những ai? Dân thường gọi là gì?
(Đứng đầu nhà nước là vua; giúp vua có Lạc tướng và Lạc hầu; dân thường gọi là Lạc dân).
2. Giới thiệu bài: 
- Nước Văn Lang tồn tại 18 đời vua Hùng đến năm 218 TCN nước ta đã trải qua giai đoạn lịch sử như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay nước Âu Lạc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (HĐ Khám phá)
HĐ1: Tìm hiểu về cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt (HĐ cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau ở vở BT. 
Em hãy điền dấu x vào ô trống những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt?
 	 Sống cùng trên một địa bàn.
 	 Đều biết chế tạo đồ đồng.
 	 Đều biết rèn sắt.
 	 Đều trống lúa và chăn nuôi.
 	 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả - HS nhận xét bài làm của bạn.
- GVnhận xét, kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
HĐ2. Tìm hiểu về sự ra đời của nước Âu Lạc (HĐ N4)
- HS làm việc nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP:
+ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Lạc lại hợp nhất với nhau thành một đất nước?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Ai là người có công hợp nhất đất nước?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nhà nước người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức
HĐ3: Nêu được những thành tựu của người dân Lạc Việt (HĐ cặp đôi)
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo cặp:
+ Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống: Về xây dựng? Về sản xuất? Về làm vũ khí?
+ Em hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần?
- Các cặp báo cáo kết quả, đại diện các cặp khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức
HĐ4: Trình bày những hiểu biết về Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà (HĐ cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm 179 TCN  phương Bắc”. Sau đó, HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
- GV nhận xét và kết luận: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà và cũng bởi vì chủ quan, sự mất cảnh giác của An Dương Vương.
C. HĐ luyện tập, vận dụng (HĐ nối tiếp)
* Luyện tâp:
+ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (Nối tiếp)
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tựu lớn nhất của người Âu Lạc là gì?
* Vận dụng:
 Em hãy vẽ lại một một dụng cụ mà người Âu Lạc chế tạo ra.
- GV nhận xét tiết học.
Địa lí:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa ngô, chè , trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc
+ Khai thác khoáng sản: a- pa- tit, đồng, chì, kẽm,
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: Làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: Đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa.
( HS NK) Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; tranh, ảnh, 1 số mặt hàng thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
B. Dạy bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Trồng trọt trên đất đồi:
 Làm việc cả lớp.
Dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên sơn thường trồng những cây gì? ở đâu?
 (lúa, ngô, khoai, chè,  ; trên nương rẫy, ruộng bậc thang.)
HS quan sát hình 1TLCH: 
Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
*Gv kết luận: Vì ở trên núi nên những người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy. Người dân đã xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang. Ngoài ra do trên núi cao, khí hậu lạnh, người dân còn trồng loại quả xứ lạnh như: đào, lê, mận
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống:
Làm việc theo nhóm.
HS dựa vào tranh, ảnh, vốn kiến thức TLCH:
Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
Gv cho HS xem 1 số tranh , ảnh về các sản phẩm thủ công đặc trưng.
Đại diện các nhóm trả lời, HS khác bổ sung.
Hoạt động 2 :Khai thác khoáng sản:
Làm việc cá nhân
HS quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời:
- Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn?
- Ở vùng núi Hoàng Liên sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản một cách hợp lí?
- Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
* Một số HS trả lời, GV hoàn thiện câu trả lời và kết luận .
c.Củng cố-dặn dò: 2'
- Vài em đọc lại ghi nhớ, dặn HS về nhà xem lại bài
HĐNGLL
Chủ đề: TÌNH BẠN
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tham gia trò chơi Nghe nhạc đoán tên bài hát.
- Làm được những sản phẩm hoặc tìm ra tiết mục đặc sắc với chủ đề Tình bạn theo khả năng của mình.
- Biết ý nghĩa của tình bạn, biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn.
II.CHUẨN BỊ : 
Giấy A3, Màu vẽ, kéo.... 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 1. Khởi động: Cho lớp hát bài: Kết bạn.3’
 2.Bài dạy:
 * GV giới thiệu bài. 1’
 - Tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ điểm Tình bạn hôm nay gồm hai phần.
 + Phần thứ nhất là phần : Trò chơi “Nghe nhạc đoán tên bài hát”
 + Phần thứ hai là phần : Trổ tài sáng tạo.
a.Hoạt động 1:10’ Trò chơi “Nghe nhạc đoán tên bài hát”
 - Giáo viên phổ biến Luật chơi: Các em sẽ được nghe một đoạn nhạc và đoán tên bài hát. Em nào đoán đúng và thể hiện được bài hát sẽ được thưởng một chiếc khăn quàng đỏ.
- GV bật đoan nhạc thứ nhất 
-LT theo dõi mời người có kết quả .
Nhận xét – Người đó có thể thể hiện 1 đoạn bài hát đó.
HS và Gv nhận xét - Tuyên dương bạn trả lời đúng.
* Đoạn nhạc thứ 2 ( các bước tương tự ).Giáo viên cho HS nghe 5 đoan nhạc
HS và Gv nhận xét - Tuyên dương những bạn trả lời đúng.
b.Hoạt động :15’ Trổ tài sáng tạo
 LT: Các bạn ạ, trong cuộc sống, ngoài gia đình, bạn bè chính là những người gần gũi và dành nhiều thời gian với chúng ta nhất. Con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành không ai là không có bạn. Bạn là người có cùng tính cách, cùng sở thích, cùng hoàn cảnh. Bạn là người lắng nghe, cảm thông, chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống với ta. Bạn là người sẽ luôn bên ta, giúp đỡ ta những lúc ta gặp khó khăn. Để tuyên truyền cho mọi hiểu về ý nghĩa của tình bạn chúng mình hãy chuẩn bị một tiết mục thật ý nghĩa như vẽ một bức tranh, một tiết mục văn nghệ, làm một bưu thiếp hay diễn kịch nhé ! Các bạn có đồng ý không ?
Bây giờ các bạn hãy chọn cho mình một nhóm phù hợp nhé.
- Nhóm thứ nhất là nhóm HỌA SĨ NHÍ- mời bạn .....làm trưởng nhóm. (Bạn.... lên giới thiệu.)
- Nhóm thứ ba là nhóm CA SĨ NHÍ - mời bạn ...làm trưởng nhóm. (Bạn.... lên giới thiệu.)
- Nhóm thứ hai là nhóm KHÉO TAY HAY LÀM – mời bạn ... làm trưởng nhóm. (Bạn.... lên giới thiệu.)
- Và nhóm cuối cùng là nhóm TUYÊN TRUYỀN VIÊN NHỎ do mình làm nhóm trưởng. Mình rất thích sưu tấm những câu chuyện nhỏ, bạn nào có cùng sở thích với mình thì hãy về đội của mình nhé.(Bạn.... lên giới thiệu.)
(Giáo viên chia vị trí tập luyện cho các nhóm, các nhóm thực hiện trong vòng 10-12 phút)
- Thời gian chuẩn bị đã hết, mời các nhóm lên trình bày ý tưởng của mình.
+ Mời nhóm CA SĨ NHÍ :
+ Mời nhóm HỌA SĨ NHÍ....
+ Mời nhóm THI SĨ NHÍ ...
+ Mời nhóm TUYÊN TRUYỀN VIÊN NHỎ. ....
Nhóm mình xin gửi tới thầy cô và các bạn một mẫu chuyện mang tên 
* Biểu quyết bình chọn: 5’- Như vậy các nhóm đã thể hiện xong bây giờ chúng mình cùng biểu quyết để bình chọn nhóm xuất sắc nhất nhé.
Mỗi bạn chỉ được bình chọn một lần. Em nhờ cô giáo làm trọng tài giúp em.
(Cô giáo trao thưởng nhóm xuất sắc nhất.)
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc
Giáo viên chốt
Thứ 5, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Hoạt động thư viện 
LUYỆN ĐỌC TRUYỆN SÁCH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Cho HS đọc truyện theo yêu cầu.
- HS năng khiều: Đọc được hết bài theo yêu cầu.
- HS yêu thích đọc sách.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1p).
Các hoạt động (33p).
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học.
- GV giới thiệu một số bài các em đã tập đọc ở buổi 1.
- GV yêu cầu HS đưa sách giáo khoa ra luyện đọc bài mà các em đọc chưa tốt.
- GV nhắc nhở học sinh cần thực hiện nội quy của thư viện
b. HS tiến hành đọc sách.
- HS đọc thầm cá nhân.
- GV theo dõi, nhắc nhỡ các em thực hiện nghiêm túc.
- GV mời một số HS đọc bài.
- GV theo dõi, sửa sai.
- GV nhận xét HS đọc.
3. Nhận xét, dặn dò (1p):
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
Khoa học: 
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®­îc cÇn ¨n phèi hîp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt ®Ó cung cÊp ®Çy ®ñ chÊt cho c¬ thÓ.
- Nªu Ých lîi cña viÖc ¨n c¸: ®¹m cña c¸ dÔ tiªu h¬n ®¹m cña gia sóc, gia cÇm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
H×nh s¸ch gi¸o khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 A. Bµi cò: (3p) 
- T¹i sao cÇn phèi hîp nhiÒu thøc ¨n? HS tr¶ lêi c©u hái.
- Gv nhËn xÐt..
Bµi míi: (30p) 
 1. Giíi thiÖu bµi.
2. H§1: Trß ch¬i thi kÓ tªn c¸c mãn ¨n chøa nhiÒu chÊt ®¹m .
- GV chia líp thµnh 2 ®éi. Mçi ®éi cö ra mét ®éi tr­ëng ®øng ra rót th¨m xem ®éi nµo ®­îc rót tr­íc.
- Phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. GV nªu thêi gian qui ®Þnh.
- LÇn l­ît hai ®éi lªn thi kÓ tªn c¸c mãn ¨n chøa nhiÒu chÊt ®¹m. GV bÊm ®ång hå vµ theo dâi diÔn biÕn cña cuéc ch¬i vµ kÕt thóc.
3. H§2: T×m hiÓu lÝ do cÇn ¨n phèi hîp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt .
- Th¶o luËn c¶ líp.
- HS ®äc l¹i danh s¸ch c¸c mãn ¨n chøa nhiÒu chÊt ®¹m, chØ ra mín ¨n võa chøa chÊt ®¹m ®éng vËt võa chøa chÊt ®¹m thùc vËt. 
+ T¹i sao chóng ta nªn ¨n phèi hîp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt?
- Lµm viÖc víi phiÕu häc tËp.
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp th¶o luËn.
+ T¹i sao kh«ng nªn chØ ¨n ®¹m ®éng vËt hoÆc ¨n ®¹m thùc vËt?
+ Trong nhãm ®¹m ®éng vËt t¹i sao chóng ta nªn ¨n c¸?
+ Th¶o luËn c¶ líp.
- C¸c nhãm lªn tr×nh bµy c¸ch gi¶i thÝch cña nhãm m×nh.
- HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt trong SGK. 
 KÕt luËn: 
 Mçi lo¹i ®¹m cã chøa nh÷ng chÊt bæ d­ìng ë tØ lÖ kh¸c nhau. ¡n kÕt hîp c¶ ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt sÏ gióp c¬ thÓ cã thªm nh÷ng chÊt dinh d­ìng bæ sung cho nhau vµ gióp c¬ quan tiªu ho¸ ho¹t ®éng tèt h¬n.
 Ngay trong nhãm ®éng vËt, nªn ¨n thÞt ë møc ®é võa ph¶i, nªn ¨n c¸ niÒu h¬n ¨n thÞt. Tèi thiÓu mçi tuÇn nªn ¨n c¸ ba b÷a .
Cñng cè - dÆn dß: (3p) 
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc, ¸p dông bµi häc vµo thùc tÕ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
KĨ THUẬT:
TIẾT 4: KHÂU THƯỜNG(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. 
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường 
 - 1 mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
3. Bài mới:26’
1.Giới thiệu bài :
2.Bài mới :
* HĐ1: HDHS quan sát và NX 
- GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn 
- Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu 
- Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải, mặt trái ?
- Thế nào là khâu thường ?
* HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật + GV HD học sinh 1 số thao tác khâu cơ bản :
- GV làm mẫu kết hợp HD- Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ?
- Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ?
- Cầm kim chặt vừa phải 
- Giữ an toàn khi khâu 
* GVHD thao tác KT khâu thường 
- GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách .
- Khâu đến cuối vạch dấu cần làm gì ?
* Chú ý: 
- Khâu từ phải sang trái 
- Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong 
c. Luyện tập: HS thực hành cá nhân
- Quan sát uốn nắn.
4.Củng cố: 
- NX một số SP
5.Dăn dò
 CB đồ dùng giờ sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc