Giáo án lớp 4 (buổi chiều)

Thực hành làm bài tập :

* Yêu cầu học sinh viết tên , xã ở huyện Phúc Thọ, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có ở Thành phố Hà Nội.

- Gọi 1-2 em đọc toàn bài

- HS làm bài, chốt ý đúng.

* Yêu cầu viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ có ở tổ em.

* Yêu cầu viết tên 5 nhân vật lịch sử mà em biết

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở.
- Nối tiếp neâu kết quả.
 Keát quaû: a)731 955 b) 861 616 
- Nhận xeùt.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. 
x + 4 307 = 60 983 + 5 467
 x + 4 307 = 66 450
 x = 66 450 – 4 307
 x = 62 143
x – 8 235 = 56 213 – 9 845
 x – 8 235 = 46 368
 x = 46 368 + 8 235
 x = 54 603
- 
- HS lên giải
 Giải
Nhà máy đó còn lại:
325 560 – 289 764 = 35 796(sản phẩm)
Đáp số: 35 796 sản phẩm
- 1 học sinh nhận xét 
RÈN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ BIÊU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho học sinh về biểu thức có chứa hai chữ.
 - Rèn kĩ năng làm toán
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 38
ôBài 1: Viết vào chỗ chấm phù hợp.
- GV chốt lại kết quả đúng
- Nhận xét.
ô Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét chốt kết quả.
Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = 2 – 1 = 1
- Nếu m = 6 và n = 3 thì
	m + n = 6 + 3 = 9
	m – n = 6 – 3 = 3
	m n = 6 3 = 18
	m : n = 6 : 3 = 2
- Nêu kết quả, chữa bài.
- Làm bài vào vở.
1 em lên bảng điền, lớp làm bài vào vở.
a
b
a + b
a b
3
5
8
15
9
1
10
9
0
4
4
0
6
8
14
48
2
2
4
4
- Nêu kết quả, chữa bài.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
REØN LTVC
Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
I. Mục tiêu ; 
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam 
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2 Bài học.
Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ôThực hành làm bài tập :
* Yêu cầu học sinh viết tên , xã ở huyện Phúc Thọ, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có ở Thành phố Hà Nội.
- Gọi 1-2 em đọc toàn bài
- HS làm bài, chốt ý đúng. 
* Yêu cầu viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ có ở tổ em.
* Yêu cầu viết tên 5 nhân vật lịch sử mà em biết
- Chấm bài.
3.Củng cố: - Nhận xét tiết học
.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Vài em đọc đề.
- Làm vào vở.
- Báo cáo kết quả.
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét.
- 1 học sinh nhận xét 
RÈN TOÁN
Luyện tập về tính chất giao hoán của phép cộng
I .Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
- Rèn kĩ năng thực hành toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 39
ôBài 1: Viết vào chỗ chấm cho phù hợp. 
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Nhận xét.
ô Bài 2: Đặt tính, tính rrồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
- Nhận xét chốt kết quả: 
ô Bài 3: Khoanh vào ý đúng.
Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a,b cùng một đơn vị đo). Chu vi của hình chữ nhật đó là:
A. a b
B. a + b 2
C. b + a 2
D. (a + b) 2
- Nhận xét chốt kết quả:
3.Củng cố: 
- Nhận xeùt tiết học, tuyeân dương học sinh l
 : 
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nêu kết quả, chữa bài.
 a. 25 + 41 = 41 + 25
96 + 72 = 72 + 96
68 + 14 = 14 + 68
 b. a + b = b + a
a + 0 = 0 + a = a
0 + b = b + 0 = b
- Lớp làm bài vào vở.
- Nêu kết quả, chữa bài.
a. Thử lại 
 832 137
b. Thử lại 
 8933 654
- Thảo luận cặp, chữa bài.
 D. (a + b) 2
 - 1 học sinh nhận xét 
RÈN TOÁN
Ôn tập về biểu thức có chứa ba chữ
Về tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập và củng cố cho HS về biểu thức có chứa ba chữ, tính chất kết hợp của phép cộng.
 - HS làm được bài và có ý thức hoc tập, yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
Bài 1:
- Tính giá trị của biểu thức: a - b x c nếu:
 a) a = 100, b = 38 và c = 2 
 b) a = 1049, b= 250 và c = 4
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu
a
b
c
a + b + c
a x b x c
( a + b ) x c
 a + b - c
2
3
4
9
24
20
1
10
5
2
17
100
30
13
16
4
0
20
0
0
20
- GV nhận xét rồi chốt kết quả đúng
Bài 3:
Tính bằng cách thuận tiện:
 a) 4000 + 2148 + 252
 b) 1255 + 466 + 145
 c) 921 + 198 + 1079
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Haùt
- HS nêu yêu cầu làm bài rồi chữa bài
- Đáp án:
a) Nếu a = 100, b = 38 và c = 2 thì a - b x c = 100 - 38 x 2 = 100 - 76 = 24,
 b) Nếu a = 1 049, b = 250 và c = 4 thì a - b x c = 1 049 - 250 x 4 = 1 049 -1 000 = 49
- HS nhận xét kết quả của bạn
- HS , trao đổi cặp làm bài rồi chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu, làm bài rồi chữa bài:
a) 4 400 + 2 148 + 252 = 
 4 000 + ( 2 148 + 252) = 
 4 000 + 2 300 = 6 300
b) 1 255 + 436 + 145 =
 436 + ( 1 255 + 145 ) = 
 466 + 1 400 = 1 866 
c) 921 + 198 + 1 079 = 
 198 + ( 1 079 + 291 ) = 
 198 + 1 300 = 1 498.
RÈN LTVC
Cách viết tên người ,tên địa lí nước ngoài
I.Mục tiêu :
 - HS hiểu được cách viết tên người ,tên địa lí nước ngoài đó là chúng ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
 - Rèn cho các em cách viết và trình bày sạch sẽ.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1 :yêu cầu hs viết một số từ tiếng nước ngoài do gV đọc 
- GV nhận xét và sửa ,phân tích cho các em cách viết nếu các em viết chưa đúng.
Bài 2: GV tổ chức cho các em chơi một trò chơi: tên nước và tên thủ đô của một số nước
- GV phổ biến nội dung và cách chơi cho các em 
- GV cho hs chơi và giám sát các đội tham gia
- GV nhận xét cacùh chơi và tồng kết trò chơi.
Bài 3: Gv yêu cầu hs viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng một số tên người ,tên địa lí nước ngoài
- GV gọi hs đọc đoạn văn và chỉnh sửa .
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, tiết học, tuyên dương
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS đọc đề và viết các từ ,tên nước ngoài:
VD : Gia-các-ta, Oa-sinh –tơn, Tô-ki-ô.
- HS nhiều nhóm lên chơi: Một nhóm viết tên nước ,một nhóm viết tên thủ đô 
Tên nước
Tên thủ đô
Nga
Ấn Độ
Nhật Bản
Thái Lan
Mĩ
Anh
Lào
Cam – pu- chia
Đức
Ma – lai – xi –a
In- đo-nê-xi- a
Phi – líp – pin
Trung Quốc
Mát- xcơ- va
Niu Đê- li
Tô-ki- ô
Băng Cốc
Oa – sinh – tơn
Luân Đôn
Viêng chăn
Phnôm Pênh
Béc - lin
Cu-a-la Lăm - pơ
Gia – các – ta
Ma – ni – la
Bắc Kinh
- HS viết đoạn văn
RÈN TOÁN
Luyện tập về tìm hai số khi tổng và hiệu của hai số đó
I. Muc tiêu :
 - Củng cố cho HS về dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
 - Giúp HS biết cách giải bài toán về dạng toán trên.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Bài mới
Bài 1 /47:GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? 
- GV yêu cầu HS làm bài 
38 Tuổi
58 Tuổi 
 ? tuổi 
Bố:
Con:
 ? Tuổi
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2/47 : Yêu cầu HS đọc bài toán
8 HS
36 HS
 ?HS
Trai 
Gái ? HS
- Chấm và sửa bài cho HS 
Bài 3 /47 Yêu cầu HS đọc bài toán
4.Củng cố – Dặn dò :
- . GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau 
- Hát tập thể.
- HS đọc đề
- Tổng của hai số đó là 58. 
- Hiệu của hai số đó là 38. 
- Tìm hai số đó 
- 1em làm ở bảng . lớp làm vở
Bài giải
Tuổi của bố :
( 58 + 38 ) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con :
48 – 38 = 10 (tuổi)
Đáp số : Con 10 tuổi ; Bố 48 tuổi
- 1 HS đọc đề và giải vào vở
Bài giải
Số học sinh trai
( 36 + 8 ) : 2 = 22 (học sinh )
Số học sinh gái : 
22 – 8 = 14 (học sinh )
Đáp số : 22 HS trai;14 HS gái
- HS đọc và phân tích
Bài giải
Số cây của lớp 4B :
 ( 600 + 50 ) : 2 = 325 ( cây )
Số cây của lớp 4 A :
325 – 50 = 275 ( cây )
Đáp số : 4B : 325cây
 4A : 275cây
	 Rèn LTVC
Luyện tập về viết tên người , tên địa lí nước ngoài 
và củng cố về sử dụng dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Củng cố về cách sử dụng dấu ngoặc kép.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các bài tập ôn luyện
Bài 1. Viết lại tên nước và tên thủ đô cho đúng quy tắc:
Tên nước
Tên thủ đô
Phi lip pin
ô xtrây li a
In đô nê xi a
Malai xia
Mi an ma
Cadăc xtan
Vênê xuêla
Manila
Can bơ ra
Gia các ta
Kua la lăm pơ
Pyin ma na
A sta na
Ca ra cát
Bài 2. Tìm chỗ sai trong việc sử dụng dấu ngoặc kép ở các câu sau và sửa lại cho đúng:
a, Bông hoa tỏa hương thơm thoang thoảng, khẻ rung rung như mời mọc: Lại đây cô bé, “lại đây” chơi với tôi đi!
b, Tham ô lảng phí là một thứ “giặc” ở trong lòng.
c, Nó học giỏi “đến mức” được xếp thứ nhất từ dưới lên.
d, Mẹ trông thấy liền chỉ về tấm biển màu xanh gần đấy, bảo con: Lan kìa, đố con “đánh vần” được chữ gì trên biển kia?
B. Hướng dẫn ôn tập ở nhà:
- GV giao các bài tập tương tự cho HS chép về nhà
Gv phát phiếu bài tạp
Phi- lip- pin: Ma- ni- la
Ô- xtrây- li- a: Can- bơ- ra
In- đô- nê- xi- a: Gia- các- ta
Ma- lai- xi-a: Kua- la- lăm-pơ
Mi- an-ma: Pyin-ma-na
Ca- dăc- xtan: A-sta-na
Vê-nê Xu-ê-la: Ca-ra-cat
“ Lại đây cô bé, lại đây chơi với tôi đi! ”
“ giặc ở trong lòng .”
Nó học giỏi đến mức được xếp “thứ nhất ” từ dưới lên.
“ Lan kìa, đố con đánh vần được chữ gì trên biển kia ?”
RÈN VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I Mục tiêu: 
 - Biét cách phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
 - Biết viết câu mở đầu đoạn để liên. kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới cho HS:
Đề bài: Viết các câu mở đầu cho từng đoạn văn kể lại câu chuyện “Vào nghề” bằng lời của người kể chuyện.
- GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh.
Đoạn 1: - Mở đầu:
Đoạn 2: - Mở đầu:
Đoạn 3: - Mở đầu:
Đoạn 4: - Mở đầu:
4. Củng cố: GV hệ thống bài học
- 1 HS đọc đề bài, cùng GV xác định mục đích yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào cốt truyện “ Vào nghề” để viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- HS hoạt động cặp đôi.
- HS phát biểu theo cách mở đoạn của mình.
 Tết nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. / Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc.
 Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề./ Một hôm tình cờ Va-li-a đọc một thông báo tuyyẻn diễn viên xiếc. Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
 Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
 Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành một diễn viên được biểu diễn trên sân khấu. 
RÈN TOÁN
Luyện tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu ( Tiếp )
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 - Vận dụng kiến thức vào giải các bài toán liên quan
 - HS có ý thức hoc tập, yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1:
a.) Tổng của hai số là 73. hiệu của hai số là 29. Tìm số bé.
b). Tổng của hai số là 95. Hiệu của hai số đĩ là 47. Tìm số lớn.
- Nhận xét chốt bài đúng
Bài 2: Một cửa hàng có 360 m vải, trong đó số mét vải hoa ít hơn số mét vải trắng là 40m. Hỏi cửa hàng có bao mét vải hoa?
Gv chấm điểm
Bài 3: Hai ô tô chuyển được 16 tấn hàng. Ô tô bé chở ít hơn Ô tô lớn 4 tấn hàng. Hỏi mỗi ô tô chở được bao nhiêu tán hàng
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
Biết rằng 4 năm về trước, tuổi của hai chị em cộng lại bằng 24 tuổi và chị hơn em 8 tuổi. Tính tuổi em hiện nay
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
- HS giải vào bảng nhĩm
Bài giải
Số bé: (73 – 29 ): 2 = 22
Số lớn: (95 + 47) : 2 = 71
 ĐS số bé 22 ; số lớn 71
- Nhận xét và sửa bài của bạn
- Hs đọc đề bài. Xác định dạng bài
1 HS giải ở lớp. Cả lớp làm vở
Bài giải
Số mét vải hoa của cửa hàng đĩ:
(360 - 40 ) : 2 = 160(m)
Đáp số: 160m
- Xác định yêu cầu bài
- HS giải vào vở
Bài giải
Số tấn hàng của ô tô lớn chở:
(16 + 4) : 2 = 10 (tấn)
Ô tô bé chở được
10 – 4 = 6 (tấn)
Đáp số: 10 tấn – 6 tấn
- HS tự giải vào vở
Số tuổi của em 4 năm về trước:
(24 - 8) : 2 = 8 (tuổi)
Số tuổi của em hiện nay:
8 + 4 = 12 (Tuổi)
Đáp sơ: 12 tuổi
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
 VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh: 
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng giải toán cho HS 
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài mới : Ghi tựa
Bài 1:
Tổng của hai số là 26. hiệu của hai số là 6. Tìm hai số 
- Yêu cầu HS giải 
- Gọi HS lên giải
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 2: 
Tổng số tuổi của hai chị em là 36.tuổi . Chị hơn em 8 tuổi .Tính tuổi của mỗi người ?
- Yêu cầu HS giải 
- Gọi HS lên giải
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 3 : 
Tổng số sản phẩm của 2 PX Sx được 1200 sản phẩm . Số SP của PX 1 SX ít hơn số SP của PX 2 là 120 SP .Tính số SPSX được của mỗi PX 
- Yêu cầu HS giải 
- Gọi HS lên giải
- GV kiểm tra nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Hs thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi
- HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán
 Số lớn là : ( 26 + 6 ) : 2 = 15
 Số bé là : 15 – 6 = 9
 Đáp số : Số lớn 15
 Số bé 9 
- HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán
 Tuổi của chị là: ( 36 + 8 ) : 2 = 22 (tuổi)
 Tuổi của em là: 22 - 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị : 22 tuổi
 Em : 14 tuổi
- HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán
Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được:
 ( 1200 – 120 ) : 2 = 540 (SP)
Sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được:
 540 + 120 = 660 (SP)
 Đáp số: PX1 540 SP
 PX2 660 SP 
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
 VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ( Tiếp theo )
I.Mục đích : Giúp học sinh 
- Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
- Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác
II. Hoạt động dậy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài mới : Ghi tựa
Bài 1 : Tổng của hai chữ số lẻ liên tiếp là 204. Tìm 2 số đó ?. 
- Yêu cầu HS giải 
- Gọi HS lên giải
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 2 : Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu được ít hơn thửa ruộng thứ hai 5 tạ 3kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?.
- Yêu cầu HS giải 
- Gọi HS lên giải
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 3 : ( H/S khá + giỏi làm )
Hiệu hai số là 45. Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng của chúng bằng 195. Tìm hai số đó?.
- Yêu cầu HS giải 
- Gọi HS lên giải
- GV kiểm tra nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Hs thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi
- HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán
2 số lẻ liên tiếp hơn ( kém ) nhau 2 đơn vị. Nên hiệu của 2 số đó là:
 Số hơn là: ( 204+2):2= 103
 Số bé là: 103-2=101
 Đáp số: SL: 103 SB: 101
- HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán
3 tấn 47 kg = 3047 kg
5 tạ 3 kg = 503 kg
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số kg thóc là:
( 3047 – 503 ) : 2 = 1272 (kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kg thóc là: 304 – 1272 = 1755(kg)
 Đ/S: Thửa 1: 1272 kg thóc
 Thửa 2: 1755 kg thóc
Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng của hai số là: 195 - 12 = 183
Số bé là: ( 183 - 45 ):2 = 69
Số lớn là:183 - 69 = 114
 Hay 69 + 45 = 114
 Đ/S: SB:69 SL:114
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu 
RÈN LTVC
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I.Mục tiêu :
- Hệ thống hoá và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Ước mơ.Qua đó các em biết thể hiện những từ ngữ mình tìm được trong mọi hoàn cảnh.
- Áp dụng những kiến thức đã học để vận dụng để làm các bài tập và kĩ năng sử dụng vốn từ ngữ đó trong mọi ngữ cảnh.
- Giáo dục các em có những ước mơ đẹp và có ý thức học tập từng bước xây dựng ước mơ của mình.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1 : Nêu yêu cầu
Giáo dục HS có những ước mơ đẹp
Bài 2 : yêu cầu hs đặt câu với các từ ở bài tập 1 
-Yêu cầu HS làm bài miệng
- GV nhận xét và sửa bài .
Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng những từ ngữ thuộc chủ điểm :Ước mơ
- GV yêu cầu HS trình bày 
- Gv nhận xét và ghi điểm
- Giáo dục các em có ý thức học tập đề từng bước sau này thực hiện ước mơ của mình
 4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét, tiết học, tuyên dương
- Hát
- HS nối tiếp nên ước mơ của mình.
- Lớp nhận xét và xếp loại ước mơ của các bạn theo 3 nhóm
+ Ước mơ cao đẹp
+ Ước mơ bình thường
+ Ước mơ tầm thường
- HS nối tiếp trả lời miệng, đặt câu và các 
 - HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu lớn
- HS trình bày bài làm của mình 
RÈN TOÁN
Vẽ đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại một số kiến thức về đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc,
 - Giáo dục các em có ý thức vẽ hình chính xác và trình bày sạch sẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài mới : Ghi tựa
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD
- Gv nhận xét và ghi điểm cho hs 
Bài 2: Vẽ đường thẳng song song với AB
- Yêu cầu HS vẽ
- GV nhận xét và sửa bài 
Bài 3 : yêu cầu HS nêu các canïh song song , cạnh vuông góc có trong hình sau 
- Yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét và sửa bài 
- GV thu một số bài chấm 
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét, tiết học, tuyên dương
- Hs thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi
- HS vẽ
- HS nghe
- HS vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AB 
- HS đọc yêu cầu của bài 
 A C E H P
 B D G I Q
- Các cạnh song song với nhau : AB ,DC, EG, HI, PQ
- Các cạnh vuông góc với nhau :AB và BD, CD và DG .EG và GI ,
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu 
ÔN LTVC
Động từ
I. Mục tiêu :
 - Luyện tập về động từ
 - Củng cố về cách sử dụng động từ
 - Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Bài 1: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
	a. trông em	d. quét nhà	b. tưới rau	e. học bài	c. nấu cơm	g. làm bài tập
 h. xem truyện i. gấp quần áo
Nhận xét bài của HS
Bài 2: Tìm động từ trong các câu văn:
a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
- Thu vở chấm bài HS
Bài 3: Tìm động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 4: Viết đoạn văn (5 - 7 câu)	 kểvề những việc em làm vào một buổi trong ngày. Gạch dưới các động từ em đã dùng.
- Thu vở chấm bài
3. Cñng cố GV hÖ thèng bµi häc
- 1 HS gaïch ôû baûng phuï. Lôùp laøm vaøo vôû
 a. tr«ng em	 d. quÐt nhµ
 b. t­íi rau	 e. häc bµi
 c. nÊu c¬m	 g. lµm bµi tËp
h. xem truyÖn i. gÊp quÇn ¸o
- Nhận xét bài của bạn
- Động từ trong các câu văn:
a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
- 1 HS lên bảng làm.
Động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
- HS làm vào vở 	
- HS nhận xét bài của bạn
RÈN TOÁN
Ôn tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố về hình chữ nhật. 
 - Phát triển khả năng tưởng tượng, tư duy hình học.
 - HS làm giải được các bài toán có lời văn có liên quan.
 - HS có ý thức hoc tập, yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2.Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ôBài 1: Bài 2 –VBT/ 53
a. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3cm, sau đó nối A với C.
b. Đo và so sánh đ

File đính kèm:

  • docGiao_an_buoi_chieu_Tiep.doc