Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Thứ Tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020.

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)

I) Mục tiêu :

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); trả lời đ¬¬ược một câu hỏi về nội dung đoạn, bài ).

- HS NK: Đọc t¬¬ương đối l¬¬ưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)

- Lựa chọn đ¬¬ược từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).

- Đặt 2 - 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? (BT3)

II)Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III)Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

- HS nêu đặt một số câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì?

B. Bài mới:

1)Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.

2) Kiểm tra tập đọc(10p) :

- Số học sinh chư¬a đạt

- GV tiến hành t¬ương tự tiết 1 ,2

3)H¬¬ướng dẫn HS làm bài tập (20p):

 

doc18 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hướng dẫn HS đọc tên các góc.
3/ Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- GV vẽ lên bảng góc vuông AOB: Giới thiệu đây là góc vuông.
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB.
- Vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng, giới thệu: Đây là những góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của góc.
4/ Giới thiệu Ê ke.
- Cho HS quan sát và giới thiệu.: Đây là thước ê ke.
- Thước ê ke dùng để kiểm tra góc và để vẽ góc vuông.
5/ Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
6/ Thực hành: HS làm BT 1, 2, 3 ,4.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
* Chữa bài:
a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài .
- a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông 
( theo mẫu ).
- GV vẽ hình ở bảng rồi gọi HS lên đánh dấu góc vuông .
- b) Dùng ê ke để vẽ:
- Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB( theo mẫu).
- Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD.
- GV giải thích mẫu, sau đó HS dùng ê ke để vẽ.
b- Bài 2: (3 hình dòng 2) dành cho HS NK.
- Cho HS đọc yêu cầu bài .Trong các hình dưới đây .
- a) Nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông .
- b) Nêu tên đỉnh và các cạnh góc không vuông .
- GV vẽ ở bảng cho HS nêu tên.
c- Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình ở SGK trang 42. 
- HS nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
ví dụ: Các góc vuông: Đỉnh M, cạnh MQ, MN. Đỉnh Q ,cạnh QM, QP.
d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Số góc vuông trong hình bên là:
- Cho HS quan sát hình và hướng dẫn HS khoanh vào ý(d) 
IV/ Củng cố, dặn dò:2’
GV nhận xét tiết học.
___________________________
Chiều:	
Tiết đọc thư viện
ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN
___________________________
Tự nhiên xã hội.
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T1).
I/ Yêu cầu cần đạt : 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk tr.36.
 III/ Hoạt động dạy và học: 
A. Bài cũ: 
- Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ?
- Một em đọc thời gian biểu đã lập tuần trước. 
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
GV hướng dẫn ôn tập.
* Hoạt động 1: HS quan sát các hình 
 - Yêu cầu hs quan sát, lên chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan trong các hình phóng to trên bảng .
- Bước1: 
 + Hs lần lượt nêu chức năng của từng cơ quan có ở trong tranh .
- Bước2: 
 + Cả lớp cùng gv nhận xét , bổ sung thêm 
VD : Chức năng của cơ quan hô hấp: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài .
* Hoạt động 2: Cách bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan đã học 
- Bước 1: HS thảo luận theo nhóm đôi 
- GV giao việc cho các nhóm nêu cách bảo vệ, những việc không nên làm , nên làm cho các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn ,...
 - Bước2 : Các nhóm lên trình bày. Cả lớp cùng gv nhận xét 
 GV nhận xét , bổ sung. 
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi 
- GV tổ chức cho hs chơi 1 số trò chơi rèn luyện nhằm khắc sâu KT vừa học.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. 
____________________________
Tin
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
II. Đồ dung dạy học: Máy tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Khởi động:
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS, kiểm tra máy tính phòng học, khởi động máy.
B. Hoạt động cơ bản:
1. Giới thiệu trò chơi: 
GV cho học sinh quan sát hình ở sách giáo khoa.
- GV giới thiệu trò chơi cho học sinh biết.
- Khi chơi HS sẽ rèn luyện được tính ghi nhớ của mình trong trò chơi Blockc.
2. Cách chơi:
- Em di chuyển chuột vào vị trí ô vuông cần lất rồi nháy chuột, hình bên dưới sẽ hiện ra. Mỗi lần chỉ được phép lật 2 ô vuông.
3. Bát đầu chơi:
Em chọn Game ở góc bên trái cửu sổ trò chơi rồi chọn New để bắt đầu màn chơi mới.
a) Chế độ một người chơi.
b) Chế độ hai người chơi.
c) Em chọn Skill rồi chọn BigBoard để tăng số hình trong cửa sổ trò chơi.
d)Em chọn chế độ hai người chơi và cùng thi với bạn xem ai có trí chớ tốt hơn.
4. Thoát khỏi trò chơi:
Nháy chon X để thoát.
5. Ghi nhớ: 
- Em chỉ lật được liên tục hai hình tại một thời điểm.
- Quan sát và ghi nhớ vị trí để giành được số điểm cao nhất.
6. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
____________________________
Thø Ba, ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2020.
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE.
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Làm bài tập 1,2 3.
II/ Đồ dùng dạy học: Ê ke, thước thẳng.
A/ Bài cũ: Học sinh nêu tên các góc vuông và góc không vuông ở BT 3.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới :
1. GTB: Giáo viên giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn học sinh thực hành.
* Thực hành
Bài 1: Nhóm đôi: Cho HS vẽ góc vuông có đỉnh là M, cạnh MP, MQ.
- GV hướng dẫn mẫu cho HS cách vẽ góc vuông đỉnh O.
 + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước (OB).
 + Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia OA. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Học sinh tự vẽ, GV theo dõi.
Bài 2: Nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành, thi đua trong nhóm.
 HS dùng ê- ke để kiểm tra số góc vuông có trong mỗi hình. Nhóm trưởng báo cáo.
Bài 3 : HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn.
GV theo dõi hướng dẫn thêm. 
C/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3 )
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- HS luyện đọc thêm bài : Mùa thu của em.
- Đặt được 2 - 3 câu theo đúng mẫu : Ai-là gì ?(BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện ) theo mẫu (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- 4-5 tờ giấy khổ A4.
III/ Hoạt động dạy và học: 33’
A. Bài cũ: 
- Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện đó học ở yêu cầu BT 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
2/ Tổ chức cho HS luyện đọc thêm bài : Mùa thu của em.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu- đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc cá nhân- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
a)Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
a) Bài tập 2 : 
 - HS đọc yêu cầu bài, nhắc HS nhớ mẫu câu: Ai là gì ?
- HS làm bài tập vào vở, 4 HS lên làm trên tờ giấy A4, dán ở bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
b) Bài tập 3 : Nhóm 4- Nhóm trưởng điều hành.
 - HS đọc yêu cầu bài và mẫu đơn.
 - GV giải thích thêm:
 + Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường.
 GV giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có )
- HS làm bài cá nhân.
- 4-5 HS đọc đơn trước lớp. GV nhận xét.
4/ Củng có - dặn dò. 2’
- GV nhận xét tiết học.
___________________________ 
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4 )
I) Mục tiêu :
 - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài ).
- HS NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe- viết đúng bài chính tả: Gió heo may - tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2) 
*HSNK: Viết đúng và đẹp bài chính tả - tốc độ viết trên 55 chữ / 15 phút.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học: 
A. Bài cũ: Một số học sinh đọc đơn xin tham gia câu lạc bộ ở tiết trước.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học.
2/Kiểm tra tập đọc(10p): Số học sinh còn lại 
- GV tiến hành tương tự tiết 1 ,2 
3/Hướng dẫn HS làm bài tập :
a) Bài tập 2(8p): 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hỏi : Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
 ( Ai làm gì ? )
Nhóm đôi: - HS nêu câu hỏi mình đặt được cho nhau nghe.
- 2- 3 HS đọc lại câu hỏi đúng.
b) Bài tập 3(15p) : Nhóm 4
- Nhóm trướng điều hành, đọc một lần đoạn văn. “Gió heo may”
- Một bạn trong nhóm đọc lại.
+ Gió heo may báo hiệu mùa nào? (Gió heo may báo hiệu mùa thu)
+ Cái nắng của mà hè đi đâu? (Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi..)
- HS viết nháp những từ dễ viết sai: làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu
- HS gấp SGK- GV đọc bài cho HS viết.
- GV thu vở - chấm bài .
4/ Củng cố - dặn dò(2p) : GV nhận xét giờ học.
___________________________
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN.(T1)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Dành cho HS NK: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- KNS: Lắng nghe ý kiến của bạn.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạt, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
A. Khởi động: Lớp trưởng tổ chức cho các bạn hát một bài.
- Chơi trò chơi.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: 10’ .Thảo luận phân tích tình huống:
- HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
- HS thảo luận nhóm nhỏ, trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi.
* Hoạt động 2: 10’ .Đóng vai.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống.
- Chung vui cùng bạn.
- Chia buồn với bạn.
* Hoạt động 3: 10’ . Bày tỏ thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hay lưỡng lự.
- Thảo luận từng ý kiến.
* Hướng dẫn thực hành: 5’
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ...nói về tình bạn.
3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học. 
- GV cho học sinh liên hệ bản thân.
__________________________
Thứ Tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I) Mục tiêu : 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài ).
- HS NK: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt 2 - 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? (BT3)
II)Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III)Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
- HS nêu đặt một số câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì?
B. Bài mới: 
1)Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2) Kiểm tra tập đọc(10p) : 
- Số học sinh chưa đạt 
- GV tiến hành tương tự tiết 1 ,2 
3)Hướng dẫn HS làm bài tập (20p):
1)Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
 Hỏi : Vì sao em chọn từ này mà không chọn từ khác?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2-3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
2)Bài tập3: Nhóm 4. Học sinh làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, giúp hoàn thiện câu đã đặt.
 Ví dụ: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
4)Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
__________________________
Anh
__________________________
Toán
ĐÊ-CA-MÉT, HÉC- TÔ-MÉT.
I) Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề- ca - mét và héc- tô - mét.
- Biết quan hệ giữa héc-tô - mét và đề- ca- mét. 
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét .
- Làm được bài tập 1(dòng 1,2,3); bài 2(dòng 1,2); bài 3(dòng 1,2).
II)Đồ dùng dạy học:
III)Hoạt động dạy và học:
A. Khởi động: Lớp trưởng điều hành.
- Nêu biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:	
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung bài:
* Hoạt động 1(3p) :
 - GV giúp HS nêu được các đơn vị đo độ dài đã học : m, dm, cm, mm, km.
* Hoạt động 2(7p): 
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê- ca- mét, héc - tô - mét .
- GV giới thiệu cho HS biết :
 1 dam = 10m 1hm = 100m 1hm = 10 dam
- Học sinh đọc :
+ Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài. Đề -ca - mét kí hiệu là dam.
+ Héc- tô mét là đơn vị đo độ dài. Héc - tô- mét kí hiệu là hm.
* Hoạt động 3(20p): HDHS làm bài tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 1 : Hdhs làm dòng 1,2,3 . Gọi HS nêu miệng kết quả.
 Ví dụ : 1hm = 100m
 1m = 100 cm
HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài: Hai đơn vị đo độ dài đứng cạnh nhau gấp kém nhau 10 đơn vị .
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh làm dòng 1,2. Nhóm đôi: Trao đổi cho nhau nghe sau đó gọi một số cặp lên bảng điền.
- Làm thế nào để biết được 4 dam =.... m ?
 ( 1 dam = 10m -> 4dam = 40 m. )
Bài 3 :Nhóm 4.
 HS làm dòng 1,2. Đại diện một số nhóm nêu miệng phép tính và kết quả tính .Ví dụ : 24dam - 10 dam = 14 dam.
- HS làm bài - GV theo dõi, chấm , chữa bài :
VI) Củng cố, dặn dò(3p): GV nhận xét giờ học.
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T6).
I) Mục tiêu : 
 - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/ phút ); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài ).
- HS NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật( BT2).
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp ( BT3)
 II)Đồ dùng dạy học:
III)Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ: Một số học sinh đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
B. Bài mới:
1)Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học.
2)Kiểm tra tập đọc(10p) : 
- Số học sinh chưa đạt 
- GV tiến hành tương tự tiết 1,2 
3)Hướng dẫn HS làm bài tập(20p):
* Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS phân biệt màu sắc để chọn từ thích hợp điền vào 5 chỗ trống.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm bài trên bảng.
- 2-3 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- GV chốt lại đáp án đúng: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ . 
*Bài tập 3: Nhóm 4: nhóm trưởng điều hành.
HS dùng bút chì đánh dấu vào vở
GV mời đại diện 3 nhóm HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét .
Ví dụ: a, Hằng năm cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
III)Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
___________________________ 
Thứ Năm, ngày 18 tháng 11 năm 2020.
Sáng:
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I) Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
-Làm bài tập 1(dòng 1,2,3); bài 2(dòng 1,2,3); bài 3(dòng 1,2). 
II)Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn khung ở phần bài học.
III)Hoạt động dạy và học:
A) Kiểm tra(5p): 2 HS lên bảng làm bài.
 3 dam = ........ m 1m = ......... dm.
 5 hm = .......... m 1m = .......... cm.
 5 hm = .......... dam 1cm = ......... mm.
B)Bài mới (30p):
1. GTB:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a)Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV hướng dẫn HS để có bảng hoàn thiện như SGK.
- HS lần lượt nêu lên quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau đã biết.
 Ví dụ: 1m = 10 dm 1hm = 10 dam.
 1dm = 10 cm 1 dam = 10 m.
 1cm = 10 mm 
- GV giới thiệu thêm: 1 km = 1000 m
- HS rút ra nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau gấp, kém nhau 10 lần.
- Ngoài ra GV yêu cầu HS nhận biết:
 1 km = 1000 m
 1 m = 1000mm.
- Cả lớp đọc nhiều lần để ghi nhớ đơn vị đo độ dài.
b)Thực hành: 
Bài 1: -1HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự làm 
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài 2: GV cho HS lần lượt nêu từng câu của bài. 
 + Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo.
 + Từ sự liên hệ suy ra kết quả.
 Ví dụ : 8 hm = 800m 8 m = 80 dm
 9 hm = 900m 6 m = 600cm
 Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết lên bảng 32 dam 3 = và hỏi
- Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm nh thế nào ?
(Lấy 32 nhân 3 được 96 ,viết 96 sau đó viết kí hiệu là dam vào sau kết quả )
HS thực hiện phép tính để tìm ra kết quả.
- Nhóm 4, nhóm trưởng điều hành làm bài.
- GV chấm, chữa bài nhận xét.
c. Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
___________________________
Âm nhạc
___________________________
Tập viết
KIỂM TRA ĐỌC (T7). 
I) Mục tiêu : 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/ phút ); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài ).
- HS NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
- Kiểm tra (Đọc ) theo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng giữa HKI
II) Hoạt động dạy học:
1)Giới thiệu bài : Ghi mục 
2) Kiểm tra đọc hiểu : Bài Mùa hoa sấu 
 - GV tiến hành tương tự tiết 1 
? Tìm được một số hình ảnh so sánh trong bài “ Mùa hoa sấu”
 2) Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở VBTTV3 
- HS đọc thầm bài mùa hoa sấu
- Gọi 1 số HS đọc lại bài 
- HS làm vào phần trắc nghiệm.
	Câu 1: ý3:(Cây sấu ra lá và thay hoa)
	Câu 2 : ý 2 (Hoa sấu trong như những chiếc chuông nhỏ xíu)
	Câu 3: ý 1 (Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua)
	 Câu 4 : ý b (Hai hình ảnh):
 + Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon. 
 + Vị hoa chua chua như vị nắng non.
	Câu 5 : Đánh dấu nhân vào ô thứ nhất : tinh nghịch	
3)Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học.
__________________________
Chiều:
Tiếng Anh
__________________________
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, cũng cố được kiến thức, kỷ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh qui trình của các bài đã học.
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động: GV kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh.
2. Hướng dẫn ụn tập: - GV nêu yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1:
- Củng cố nội dung, kiến thức đã học:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bài thủ công đã dược học từ tuần 1- tuần 8:
+ Gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
+ Gấp con ếch.
+ Gấp , cắt , dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Gấp bông hoa 5 cánh.
- GV cho HS xem lại các vật mẫu.
 HS xem lại các tranh qui trình và lần lượt nêu lại qui trình làm các sản phẩm đó.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm thực hành làm 2 sản phẩm tự chọn ( yêu cầu có 1 sản phẩm gấp, 1 sản phẩm có phối hợp gấp, cắt, dán ) .
- Trong quá trình các nhóm thực hành, GV quan sát và giúp đỡ thêm.
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
- Bình chọn các nhóm có sản phẩm đẹp.
- Động viên các nhóm có nhiều tiến bộ.
* Nhận xét giờ học.
__________________________
Tin
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
II. Đồ dung dạy học: Máy tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Khởi động:
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS, kiểm tra máy tính phòng học, khởi động máy.
B. Hoạt động cơ bản:
1.Trò chơi:
- HS nêu trò chơi và cách chơi. 
- Em di chuyển chuột vào vị trí ô vuông cần lất rồi nháy chuột, hình bên dưới sẽ hiện ra. Mỗi lần chỉ được phép lật 2 ô vuông.
2. Bắt đầu chơi:
Em chọn Game ở góc bên trái cửu sổ trò chơi rồi chọn New để bắt đầu màn chơi mới.
a) Chế độ một người chơi.
b) Chế độ hai người chơi.
c) Em chọn Skill rồi chọn BigBoard để tăng số hình trong cửa sổ trò chơi.
d)Em chọn chế độ hai người chơi và cùng thi với bạn xem ai có trí chớ tốt hơn.
3. Thoát khỏi trò chơi:
Nháy chon X để thoát.
4. Học sinh đọc bài đọc thêm: Máy tính trong đời sống.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
____________________________
Thứ Sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020.
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT(T8). 
I) Mục tiêu : 
 Kiểm tra ( viết ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1:
- Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. 
II)Hoạt động dạy- học 
1)Kiểm tra chính tả:
- HS viết đoạn văn ngắn trong bài “ Nhớ bé ngoan”
- GV đọc mẫu lần 1 
- 2 hs đọc lại bài thơ 
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- GV lưu ý hs cách trình bày thể thơ lục bát; nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc