Giáo án Lớp 3 Tuần 7 – GV: Ngô Quang Huấn
Tiết 2:Tập đọc
BẬN
A. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, .
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( sông hồng, vào mùa, đánh thù )
- Hiểu ND bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
- Học thuộc lònh bài thơ
B. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
HS : SGK
c 2.2. HD HS tập chép a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng, ... b. HS viết bài - GV theo dõ , động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 2.3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu BT - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS theo dõi - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở - Điền vào chỗ trống và giải câu đố - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải đúng : a. Là cái bút mực b. Là quả dừa + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau - Làm bài vào vở - 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài - 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng - HS học thuộc 11 tên chữ 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc 39 tên chữ Tiết 4: Đạo đức: Bài 4: Quan tâm , chăm sóc ông bà,cha mẹ,anh chị em( T1) A.Mục tiêu: 1.HS hiểu: -Trẻ em có quyền được sống với qia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm,chăm sóc; trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. -Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 2.HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc nhữngngười thân trong gia đình B- Tài liệu và phương tiện: -Phiếugiao việc ( HĐ1, HĐ3) -Bài thơ, bài hát, chuyện về CĐ gia đình. C-Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1/ Khởi động: 2/ Hoạt động1: a/ MT: -Cảm nhận được sự quan tâm, chăm sóc của mọi người, hiểu giá trị của quyền được sống với gia đình, được quan tâm chăm sóc. b/ TH: -Nêu yêu cầu:nhớ, kể lại việc mình đã đựơc chăm sóc -Yêu cầu HS kể trước lớp -Tổ chức TL cả lớp: ? Em nghĩ gì về t/c của mọi người đã dành cho em? ?Em nghĩ gì khi các bạn nhỏ sống thiệt thòi không có sự chăm sóc của gia đình? c/ KL: Mỗi người đều có một gia đình và được chăm sóc..., chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn còn khó khăn, thiệt thòi. 3/ Hoạt động2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất. a/ MT: HS biết bổn phận của mình đối với mọi người trong gia đình. b/ TH: -GV kể chuyện, minh họa tranh - HD thảo luận: ? Hai chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? ? Vì sao bó hoa của 2 chị em Ly là bó hoa đep nhất? c/ KL: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình, sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui cho mọi người. 4/ Hoạt động 3: Đánh giá hành vi a/ MT: HS đồng tình với hành vi đúng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em. b/ TH: - GV chia nhóm phát phiếu c/ KL: - Việc làm của Hương, Phong, Hồng là thể hiện sự quan tâm ông bà, cha mẹ; việc lam của Sâm, Linh là chưa quan tâm ông bà, cha mẹ. -HS hát bài : Cả nhà thương nhau. -HS trao đổi nhóm 2 -HS kể trước lớp - 3-4 HS trả lời -3- 4 HS trả lời - HS theo dõi - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời -Cả lớp trao đổi bổ sung. - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi thảo luận -HS liên hệ thực tế bản thân 5/ HD thực hành: - Sưu tầm tranh ảnh, bai thơ- hát về t/c gia đình,sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. - Vẽ tranh, chuẩn bị quà Tiết 5:Tự nhiên và xã hội Bài 13: Hoạt động thần kinh A. Mục tiêu: + Sau bài học, h/s có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ. - Nêu được các phản xạ thường gặp trong đời sống - Thực hành một số phản xạ. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 28 –29. - Nội dung phiếu chuẩn bị ở nhà. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá bài h/s. - Yêu cầu lớp nộp chuẩn bị ở nhà 2. Dạy- học bài mới: 2.1.Hoạt động 1: a. Mục tiêu: - Phân tích được hoạt độnh phản xạ. - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ trong đời sống b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và đọc mục bạn cần biết trả lời: +Điều gì xảy ra khi chạm tay vào vật nóng? +Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì? B2: Làm việc cả lớp: - GV khái quát phản xạ là gì? - Yêu cầu h/s lấy một số ví dụ về phản xạ thường gặp trong đời sống. *Kết luận: - GV nêu kết luận của bài. 2.2.Hoạt động 2: a. Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ b, Cách tiến hành: B1: Chơi trò chơi1: Thử phản xạ đầu gối - 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu gối xuống . Giáo viên dùng búa cao su gõ vào đầu gối chỗ xương bánh chè quan sát xem cẳng chân thay đổi như thế nào? B2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh? - Hướng dẫn h/s cách chơi. - Yêu cầu h/s chơi thử vài lần - Cho h/s chơi thật. - Kết thúc trò chơi ai thua bị hát một bài. - Nhận xét trò chơi: Khen những em có phản xạ nhanh. 3. Củng cố - dặn dò: * Củng cố: - Nhân xét giờ học * Dặn dò: Nhắc nhở h/s các công việc về nhà. - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị. - Nhóm khác bổ sung: +Khi chạm tay vào cốc nước nóng lập tức rụt tay lại. + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. +Hiện tượng đó gọi là phản xạ. - HS theo dõi. - HS nêu ví dụ. - Bổ sung. - Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này. Chơi trò chơi . - Các nhóm cùng chơi trò chơi này. - Các nhóm thực hiện thực hành thử phản xạ trước lớp, - Nêu kết quả quan sát của nhóm mình. - Nhóm khác bổ sung. - HS chơi trò chơi này trên bục lớp: - Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ của tay phải mình để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh. - Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô "chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay bạn bên cạnh. - Lớp trưởng hô " cua" cả lớp hô " cắp" và rụt tay lại nếu ai không nhanh bị "cắp" thì coi như thua. + Hai nhóm thay đổi nhau ( Nhóm ngoài cổ vũ) - VN ôn bài và lấy thêm một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiết 1:Toán: Gấp một số lên nhiều lần A- Mục tiêu: - HS biết giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần. - Rèn KN tính và giải toan - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Dạy- học bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - Nêu BT: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng- ti- mét? - HD HS vẽ sơ đồ( vừa vẽ vừa HD) + Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là một phần. Đoạn CD là 3 phần như thế. - Tìm độ dài đoạn thẳng CD? - Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là 3. - Đọc và viết lời giải? + Đây là BT gấp một số lên nhiều lần. - Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm ntn? - Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm ntn? - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1: - Đọc đề? - Năm nay em mấy tuổi ? - Tuổi chị ntn so với tuổi em ? - BT yêu cầu tìm gì ? - BT thuộc dạng toán gì ? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2( Tương tự bài 1) * Bài 3: - Đọc ND từng cột? - Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho ta làm ntn ? - Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn? - Chữa bài, cho điểm. 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Nêu lại bài toán - Vẽ sơ dồ - Lấy 2 + 2 + 2 = 6(cm) hoặc 2 x 3 = 6( cm) Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6( cm) Đáp số: 6 cm - 2cm x 4 = 8 cm - 4kg x 5 = 20 kg - Ta lấy số đó nhân số lần - HS đọc - Đọc đề. - 6 tuổi - Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em - Tìm tuổi chị - Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở Bài giải Năm nay tuổi chị là: 6 x 2 = 12( tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS đọc - Lấy số đã cho cộng phần hơn - Lấy số đã cho nhân số lần. - Làm phiếu HT- 3 HS chữa bài - HS đồng thanh Tiết 2:Tập đọc Bận A. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, ...... - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( sông hồng, vào mùa, đánh thù ) - Hiểu ND bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời - Học thuộc lònh bài thơ B. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS : SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại chuyện : Lừa và ngựa - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2.2. Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm 2.3. HD tìm hiểu bài - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? - Bé bận những việc gì ? - Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui ? - Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không ? 2.4. Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ - HS đọc - HS trả lời - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - HS đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2 - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu, ..... - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,... + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 - HS phát biểu - HS trả lời - HS theo dõi, nghe - 1 HS đọc lại - HS thi đọc từng khổ, cả bài 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Bài 14: Hoạt động thần kinh ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: + Sau bài học, h/s biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 30 - 31 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Phản xạ là gì? - Lấy ví dụ về một số phản xạ thường gặp? - Nhận xét, đánh giá bài h/s. 2.Bài mới: Hoạt động 1: a. Mục tiêu: - Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi suy nghĩ của con người. b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? +Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam rút đinh ra vứt đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn việc làm vứt đinh đó đi đâu thì não hay tuỷ sống điều khiển hoạt độngk này? B2: Làm việc cả lớp: - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp: *Kết luận: - GV nêu kết luận của hoạt động này. Hoạt động 2: a. Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của con người b, Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu h/s đọc ví dụ về HĐ viết chính tả ở H2 để nghĩ ra một VD khác để tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau làm việc trong cùng một lúc. B2: Làm việc theo cặp - Hai em trao đổi về kết quả làm việc của mình. - Đóng góp ý kiến cho nhau. B3: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. * Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể người mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. 3. Củng cố – dặn dò: * Củng cố: - Nhận xét giờ * Dặn dò: Nhắc nhở h/s các công việc về nhà. - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại. Làm việc với sgk - Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của nhóm mình vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình: - Nhóm khác bổ sung: +Khi giẫm chân phải đinh Nam co ngay chân lại. HĐ này là do tuỷ sống điều khiển. +Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm phải như mình. Điều khiển mọ suy nghĩ này là não điều khiển. - Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này. Thảo luận - Các nhóm cùng chơi trò chơi này. - Các nhóm thực hiện thực hành làn việc trước lớp. - Trao đổi kết quả làm việc của mình với bạn và bổ sung cho nhau. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác bổ sung. - Nêu kết luận. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: HDTH Tiếng Việt Luyện viết thêm A. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dưới lòng đường(Từ đầu đến phía khung thanh đối phương). - Từ đoạn viết củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Làm các BT chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc iên/iêng + Ôn bảng chữ - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 11 chữ B. Đồ dùng GV SGK, VởTVTH Bảng phụ viết bảng chữ BT 3 HS : Vở chính tả C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ... 2. Dạy- học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2. HD HS tập chép a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - GV đọc các từ khó viết, dễ sai, dẽ lẫn. b. HS viết bài: GV đọc từng câu, cụm từ. - GV theo dõ , động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 2.3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét *Bài tập 3 - Đọc yêu cầu. - Nhận xét kết quả. * Bài tập 4 - Đọc yêu cầu BT - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS theo dõi - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở - Nối từ để tạo thành ngữ. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải đúng bò chiều trâu trấu triều chuộng châu báu chiều đình cày đại - HS làm nháp. - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. + Tháng giêng, liên hoan, viên phấn, cồng chiêng. + Thiên nhiên, thiêng liêng, miến lươn, tiếng hát. + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau - Làm bài vào vở - 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài - 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng - HS học thuộc 11 tên chữ 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc 39 tên chữ Tiết 6: HDTH Toán Luyện tập thêm A- Mục tiêu: - HS biết giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần. - Rèn KN tính và giải toan - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT Vở LTT HS : SGK, vở ghi. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 3/HD học sinh làm bài tập: * Bài 1: - Đọc đề? - Bút chì dài bao nhiêu cm ? - Thước kẻ so với bút chì ntn ? - BT yêu cầu tìm gì ? - BT thuộc dạng toán gì ? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2( Tương tự bài 1) * Bài 3: - Đọc ND bài tập. - Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn? - Chữa bài, cho điểm. 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS trả lời. - Đọc đề. - 15cm - Thước kẻ gấp 2 lần bút chì. - Thước kẻ dài bao nhiêu cm? - Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở Bài giải Độ dài thước kẻ là: 15 x 2 = 30(cmi) Đáp số: 30 cm - HS đọc - Tự tóm tắt và làm bài. Bài giải Số dầu ở can to là: 5 x 4 = 20 (l) Đáp số: 20 lít dầu. - Lấy số đã cho nhân số lần. - Làm phiếu HT- 3 HS chữa bài - HS đồng thanh Tiết 7: HĐ ngoài giờ lên lớp Giáo viên tổng phụ trách dạy Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Tiết1: Thể dục Bài 14 : Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh. Yêu cầu biết cách chơi, biết chơi đúng luật II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Kẻ vạch, cột mốc để tập đi chuển hướng và chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 17 - 20 ' 3 - 5 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp - Thực hiện một số động tác RLTTCB : đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đứng đưa một chân ra trước, đứng đưa một chân ra sau, đứng đưa một chân sang ngang + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - GV uốn nắn và sửa sai cho những HS thực hiện chưa tốt - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái - GV uốn nắn sửa cho những HS thực hiện chưa tốt - Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh - GV HD HS chơi trò chơi - GV có thể vừa hô khẩu lệnh vừa dùng tay làm kí hiệu + GV cúng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ Hoạt động của trò + Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi Qua đường lội - HS thực hiện mỗi động tác ôn theo kiểu phối hợp 2 x 8 nhịp - Đi kiếng gót hai tay chống hông + Lớp trưởng điều khiển lớp - HS ôn, lớp trưởng điều khiển lớp - HS chơi trò chơi + Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát Tiết2:Toán: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới * Bài 1: - Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét * Bài 2: Tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - HD HD vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm ntn? - Tính độ dài đoạn thẳng CD? - Tiến hành tương tự với phần c) 4/ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn?" - 5 cm gấp 4 lần thì bằng bao nhiêu? - 6l gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu? - 3kg gấp 7 lần thì bằng bao nhiêu? * Dặn dò: Ôn bảng nhân 7. - Hát - 2- 3 HS nêu - HS khác nhận xét + Ta thực hiện phép nhân - 5 gấp 8 lần thì bằng 40 - 7 gấp 9 lần thì bằng 63 - 4 gấp 10 lần thì bằng 40 - HS nêu- làm phiếu HT - 3 HS làm trên bảng 12 14 35 x x x 6 7 6 72 98 210 - Làm vở Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6 x 3= 18( bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - HS vẽ - Tính độ dài đoạn CD - 6 x 2 = 12cm - Vẽ đoạn thẳng CD - Bằng 20cm - Bằng 48l - Bằng 21kg Tiết 3: Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh A. Mục tiêu - Nắm được một kiểu so sánh, so sánh sự vật với con người - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn B. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1 HS : SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ + GV viết : - Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ - Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. + Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp 2. Dạy học bài mới:
File đính kèm:
- Tuan 7.doc