Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

 TẬP ĐỌC

Tiết 17: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I.Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm . Đọc đúng ; hằng năm ,náo nức, tựu trường .

- Hiểu nghĩa một số từ chú giải . Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học .

- Giáo dục học sinh yêu quý trường lớp.

II. Phương tiện : Tranh SGK.

III. Hoạt động dạy –học

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng haøng ngang laøm sao cho thaúng, khoâng bò leäch haøng.
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
b.Chôi troø chôi “Meøo ñuoåi chuoät”.
* Caùch tieán haønh :
- GV neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. GV cho caùc em hoïc thuoäc vaàn ñieäu tröôùc khi chôi troø chôi. Cho caùc em chôi thöû 1 – 2 laàn sau ñoù môùi chôi chính thöùc.
Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
3 . Phần kết thúc
	- Thaû loûng. 
	- Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi. 
- Nhận xét tiết học
- 3 haøng dọc
- Taäp theo caùc toå, caùc em thay nhau laøm chæ huy.
Voøng troøn 
Laøm theo hieäu leänh.
 ==============================================
TOÁN
T 27:CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ .
I/ Mục tiêu : 
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác khi làm bài .
- Giaó dục học sinh yêu thích và ham học toán.
II/ Phương tiện:
Đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của giáo viên 
1 .Khỏi động 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét, ghi điểm.
3 .Giới thiệu ghi bảng 
4 . Giảng bài 
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Viết lên bảng phép tính 96 : 3 
- Hướng dẫn chia 
b.Thựchành:
Bài 1: Nêu yêu cầu 
-Chữa bài và nêu lại cách thực hiện.
Bài 2: Nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”, “một phần ba”, sau đó làm bài.
- Lớp và giáo viên nhận xét 
Bài 3: Nêu yêu cầu 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
-Mẹ biếu bà một phần mấy số quả cam?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì?
- Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai
3.Củng cố – dặn dò:
- Chấm một số vở nhận xét 
-Về nhà luyện làm bài tập VBT. Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát 
-3 HS lên bảng.
của 60m là. m
của 45kg là  kg.
của 32dm là  dm.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc phép chia và nêu nhận xét . Là phép chioa có hai chữ số chia cho số có một chữ số .
-Phải thực hiện phép chia từ trái sang phải .
96 3 *9 chia 3 được 3, viết 3. 3 
9 32 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9
06 bằng 0
 6 *Hạ 6; 6 chia 3 được 2,
 viết 2.
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 
 6 bằng 0.
- 1 học sinh nêu lại cách chia 
- Tính 
-3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào bảng con.
48 4 84 2 66 6 36 3
 08 12 04 41 06 11 06 12
 0 0 0 0
-HS nêu cách thực hiện phép tính.
a. Tìm của 69 kg là 23kg ; 36 m là 12m
93 l là 31 l
b. Tìm của 24 giờ là 12 giờ 
 của 48 phút là 24 phút
 của 44 ngày là 22 ngày 
-3 HS lên bảng làm bài.- Lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc đề bài 
-Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
-Mẹ hái được 36 quả cam.
-Mẹ biếu bà một phần 3 số cam.
-Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
-Ta phải tính của 36.
- 1 học sinh lên bảng làm – lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Mẹ biếu bà số cam là.
36 : 3 = 12(quả cam)
Đáp số: 12 quả cam.
 ==================================================
CHÍNH TẢ( Nghe – viết )
Tiết 6: BÀI TẬP LÀM VĂN
Mục tiêu :
Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, viết đúng một số từ ,. Làm bài tập phân biệt eo/oeo, s/x.
Rèn cho học sinh viết đúng độ cao ,tên riêng nước ngoài làm bài tập nhanh ,đúng , chính xác .
Giáo dục học sinh giữ vở sạch ,viết chữ đẹp .
Phương tiện : GV chép sẵn bài tập 1,2a.
Các hoạt đông dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài: 
3. Giới thiệu bài ,ghi bảng .
4 . Giảng bài :
a. Hướng dẫn học sinh viết 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết 
+Tìm tên riêng trên đoạn viết?
+ Tên riêng nước ngòi viết như thế nào ?
b. Viết từ khó 
- GV đọc học sinh viết 
- Lớp và giáo viên nhận xét 
c. Viết bài :
- GV đọc bài 
- GV quan sát hướng dẫn thêm một số học sinh viết còn yếu .
- GV đọc bài cho học sinh soát lỗi 
- Thu một số vở chấm .
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
*Bài 1a: Điền trhay ch?
- Chữa bài đọc lời giải đúng .
* Bài 2 : Nêu yêu cầu .
- Chữa bài đọc kết quả 
5 Củng cố - Dặn dò :
-Trả bài – sửa lỗi sai phổ biến 
- Làm bài tập 2b , viết lại những lỗi sai . chuẩn bị tiết sau .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Hát
- Kiểm tra vở bài tập – chấm 1 số vở nhận xét 
2 học sinh đọc lại đoạn viết 
Cô-li-a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên gạch nối giữa các tiếng .
- HS viết bảng con – 1 học sinh lên bảng viết : lúng túng , ngạc nhiên, Cô-li-a.
- Học sinh lắng nghe viết bài vào vở 
1 học sinh lên bảng làm – lớp làm vào vở 
- Khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay.
- Điền s hay x ? 
- 1 học sinh lên bảng làm – lớp làm bảng con.
Giàu đôi con mắt đôi tay
Tay siêng làm lụng, nắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mở , ta nhìn
Cho sâu , cho sáng mà tin cuộc đời .
 ==========================================
 TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 11 : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚCTIỂU.
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp HS biết nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kĩ năng : Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu và cách phòng tránh các bệnh kể trên. 
Thái độ : HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/Phương tiện:
+ Các hình trong SGK, hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
-Nhận xét và đánh giá 
2. Giới thiệu bài ghi bảng .
4 . Giảng bài :
a. HĐ1 : ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận về:
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu có lợi gì ?
- Lớp và giáo viên nhận xét 
Giaó viên kết luận:Giuwx vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám , không ngứa ngáy , không bị nhiễm trùng .
b. HĐ 2: Đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
-Yêu cầu từng HS quan sát 4 tranh vẽ ở trang 25 từ tranh 2 đến tranh 5 và cho biết:
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Việc đó có lợi ích gì việc cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nướctiểu? Em đã làm việc đó hay chưa?
- Lớp và giáo viên nhận xét 
+ Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phậnbên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
+ Tại sao hàng nagỳ chúng ta cần uống đủ nước ?
-GV kết luận: Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để đảm bảo sức khỏe cho mình bằng cách: uống đủ nước , không nhịn đi giải, vệ sinh cơ thể, quần áo hằng ngày.
5. Củng cố - Dặn dò:
- 2 học sinh đọc lại bài học .
-Thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài hôm sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát 
-3 HS lần lượt lên bảng, mỗi em trả lời 1 trong các câu hỏi sau.
+Nêu tên và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+Nêu tác dụng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
-HS chia thảo nhóm 2
-1số HS trả lời
-HS từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi:
-Tranh 2: Bạn nhỏ đang tắm. Tắm sạch thường xuyên giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể được sạch sẽ.
Tranh 3: Bạn nhỏ đang thay quần áo. Thay quần áo hằng ngày là giữ sạch cơ thể và các bộ phận bài tiết nước tiểu.
Tranh 4: Bạn nhỏ đang uống nước. Uống nước sạch và đầy đủ giúp cho thận làm việc tốt hơn.
Tranh 5: Bạn nhỏ đang đi vệ sinh. Đi vệ sinh khi cần thiết, không nhịn đi vệ sinh là biện pháp tốt giúp cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động và phòng tránh mắc bệnh đường bài tiết nước tiểu.
-Đại diện các cặp trả lời về 4 bức tranh. Các HS khác theo dõi để bổ sung.
- Tắm rửa thường xuyên lau khô người trước khi mặc quần áo , hàng ngày thay quần áo .
- Chúng ta cần uống đủ nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiêuỉ hàng ngày , tránh bị sỏi thận .
-Lắng nghe và ghi nhớ.
 ============================================================== 
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
TOÁN
TIẾT 28 : LUYÊN TẬP.
I-Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).Biết tìm trong các phần bằng nhauvà vận dụng trong giải toán .
- Rèn cho học sinh làm toán nhanh , chính xác
- Giáo dục học sinh cẩn thận, tự tin trong học tập. 
II-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài nhận xét và ghi điểm .
3. Giới thiệu bài ghi bảng :
4 .Giảng bài 
a)Hướng học sinh làm tập.
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài toán .
 -Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b). hướng dẫn HS: 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0.
- Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai , nêu cách làm .
Bài 2: Nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần tư của một số, sau đó tự làm bài.
-Chữa bài và nêu cách làm.
Bài 3 : Nêu yêu cầu bài 
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và tìm hiểu bài 
 48 trang
 ? Trang
-Chữa bài và nêu lời giải khác.
5.Củng cố – dặn dò
- Giáo viên chấm một số vở - nhận xét .
- Về nhà làm bài trong vở bài tập luyện thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét giờ học.
- Hát
-3 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
84 : 2
36 : 3
42 : 2
84 : 4
-Vài em nhắc lại tên bài học.
-Đặt tính rồi tính :
-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
a) 
48 2 84 4 55 5 96 3
4 24 8 22 5 11 9 32
08 04 05 06 
 8 4 5 6
 0 0 0 0
b) 42 6 54 6 48 6 355
 42 7 54 9 48 8 35 7
 0 0 0 0
-Tìm của 20cm;40km;80kg
Tìm của : 20 cm là 5.Vì20: 10 =5
 của 80 kg là 20 .Vì 80 : 4 = 20
 của 40kg là 10 . Vì 40 : 4 = 10
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 học sinh đọc đề
-Một quyển truyện có 84 trang. My đã đọc được số trang đó. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang?
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải.
My đã đọc được số trang sách là:
84 : 2 = 42(trang)
Đáp số: 42 trang.
 ================================================
 TẬP ĐỌC
Tiết 17: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục tiêu : 
-Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm . Đọc đúng ; hằng năm ,náo nức, tựu trường .
- Hiểu nghĩa một số từ chú giải . Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học .
- Giáo dục học sinh yêu quý trường lớp.
II. Phương tiện : Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy –học
HĐdạy
HĐhọc
Khởi động : 
Kiểm tra bài : Cuộc họp của chữ viết. 
GV gọi 3 học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài , ghi bảng 
Dạy bài mới :
a. Luyện đọc
*GV đọc mẫu bài lần 1
Giáo viên đọc mẫu bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc nối tiếp bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó: 
Đọc kết hợp giải nghĩa từ 
Đoạn 1: “Hằng năm..quang đãng”
+ Đặt câu với từ náo nức ?
 Mơn man
Đoạn 2: Buổi maiTôi đi học.
Đoạn 3: Còn lại .
+ Đạt câu với từ: bỡ ngỡ
 - Ngập ngừng
*Đọc từng đoạn trong nhóm 
Thi đọc trước lớp
Bình chọn bạn đọc tốt .
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài và hỏi :
+ Điều gì gợi cho tác giả nhớ những buổi tựu trường? 
+ Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
+ Qua bài em hiểu điều gì ?
C.Luyện đọc lại .
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm , nhấn giọng những từ gợi cảm 
- Hướng dẫn đọc 
+ Đọan 1 : Nhấn giọng : Cuối thu, náo nức,mơn man ,nảy nở ,mỉm cười .
+ Đoạn 2: Nép , từng ,bước ,ngập ngừng ,e sợ, thèm vụng, ước ao, rụt rè 
Thi đọc đọan văn 
 Bình chọn học sinh đọc hay.
Củng cố – Dặn dò :
Về nhà học thuộc lòng 1 đoạn của bài. Đọc trước bài “Trận bóng dưới lòng đường.”
 GV nhận xét tiết học.
Hát 
3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối đọc từng câu
- tựu trường ,nảy nở,quang đãng , bỡ ngỡ.
- Chúng em náo nức chào mừng năm học mới.
- Gió mơn man trên lá cây.
- Lần đầu tiên đến trường tôi vô cùng bỡ ngỡ.
- Ngày đầu tiên dến trường ai cũng ngập ngừng nhìn nhau
- Nhóm đôi.
- Theo đoạn
- 2 Học sinh đọc toàn bài 
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu.
- Vì lần đầu tiên đi học , thấy rất lạ nên nhìn mọi vật xung quanh mình thấy khác trước . Ngày đến trường đầu tiên là ngày quan trọng.
- Bỡ ngỡ nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng..e sợ ước ao thầm được .
- Học sinh tự trả lời .
- 3,4 học sinh đọc đoạn văn mà em thích .
- Học sinh thi đua đọc đoạn văn 
=====================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY.
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
Kĩ năng : biết cách giải ô chữ, đặt dấu phẩy nhanh, đúng, chính xác .
Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Phương tiện :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 .
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm miệng các bài tập 4 của giờ luyện từ và câu, tuần 5. Thay thế từ so sánh.
-Lớp nhận xét và ghi điểm .
3.Giới thệu bài ghi bảng.
4 .Giảng bài ;
a. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 * Trò chơi ô chữ
-GV giới thiệu ô chữ trên bảng:
ô chữ theo chủ đề trường học, mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trường học và có nghĩa tương ứng đã được giới thiệu trong SGK. Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.
-Phổ biến cách chơi: Cả lớp chia làm 3 đội chơi. GV đọc lần lượt nghĩa các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11. sau khi GV đọc xong, các đội dành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai không được điểm nào, các đội còn lại tiếp tục giành quyền trả lời đến khi đúng. Đội nào giải được từ hàng dọc được thưởng 20 điểm.
-Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Giáo viên kết luận chốt ý đúng:
b. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hương dẫn học sinh làm bài 
- Chữa bài đọc lại bài làm .
5: Củng cố - dặn dò :
- Về nhà tìm các từ nói về nhà trường,luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy. Hoàn thành vở bài tập . Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Vài em nhắc lại tên bài học.
-Nghe giới thiệu về ô chữ.
- Học sinh trao đổi theo nhóm 4
-Các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét . 
@ Đáp án:
Hàng dọc: Lễ khai giảng.
Hàng ngang:
1.Lên lớp
2.Diễu hành
3.Sách giáo khoa
4.Thời khóa biểu
5.Cha mẹ
6.Ra chơi
7.Học giỏi
8.Lười học
9.Giảng bài
10.Cô giáo
-HS nêu yêu càu bài tập 2.
-3 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở bài tập.
Đáp án:
a)Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b)Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c)Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện năm điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điêù lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
* Ô chữ đáp án bài tập 1:
M:
1
L
Ê
N
L
Ớ
P
2
D
I
Ễ
U
H
À
N
H
3
S
Á
C
H
G
I
Á
O
K
H
O
A
4
T
H
Ờ
I
K
H
O
Á
B
I
Ể
U
5
C
H
A
M
Ẹ
6
R
A
C
H
Ơ
I
7
H
Ọ
C
G
I
Ỏ
I
8
L
Ư
Ờ
I
H
Ọ
C
9
G
I
Ả
N
G
B
À
I
10
T
H
Ô
N
G
M
I
N
H
11
C
Ô
G
I
Á
O
 ================================================
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC
Tiết 12: 
 ========================================
TOÁN
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VA PHÉP CHIA CÓ DƯ.
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh :Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
Kĩ năng: học sinh tính nhanh, đúng chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, cẩn thận khi làm bài .
II/ Phương tiện :
GV : các tấm bìa có các chấm tròn, đồ dùng dạy học .
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
- Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Giới thiệu bài ghi bảng 
3. Giảng bài 
a)Giới thiệu phép chia hết và phép chia có đư.
*Phép chia hết:
-Giáo viên ghi bảng : 8 : 2
-Hướng dẫn học sinh quan sát tấm bìa 8 chám tròn : Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
-Yêu cầu HS nêu cách thựchiện phép chia 8:2=4
-Nêu có 8 chấm tròn, chia đều thành hai nhóm thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn và không còn thừa ra chấm tròn nào, vậy 8:2 không thừa, ta nói 8:2 là phép chia hết. 
- Ta viết 
- Đọc là tám chia hai bằng bốn.
*Phép chia có dư:
-Có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm đượcnhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn?
-HDHS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan.
-HDHS thực hiện phép chia 9:2.
-9 chia 2 bằng 4 dư 1. đây là phép chia có dư.
c.Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài
 -Các phép chia trong bài là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Tiến hành tương tự với phần b).
Sau đó cho HS so sánh số chia và số dư trong các phép chia của bài.
-Nêu:Số dư trong phép chia bao giờ cũng bé hơn số chia.
-Yêu cầu HS tự làm phần c.
-Lớp và giáo viên nhận xét nêu cách thực hiện 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài 
- Nhận xét đội thắng cuộc tuyên dương.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 
-Hướng dẫn các em tìm hình khoanh vào số ô tô .
- Lớp nhận xét sửa sai
5.Củng cố – dặn dò:
- Về hoàn thành bài tập ở nhà . Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét giờ học.
- Hát 
-3 HS lên bảng làm.Lớp làm bảng con
99 : 3 88 : 4
56 : 6 48 : 2
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 chấm tròn.
8 : 2= 4.
- Học sinh đọc lại
-Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm: Mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn.
9 : 2 = 4 ( dư 1)
9 2 9 chia 2 được 4, viết 4
8 4 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ
1 8 bằng 1.
- Tính rồi viết theo mẫu 
-3 HS lên bảng làm phần a) cả lớp làm vào bảng con.
a)
12 6 12 chia 6 được 2, viết 
12 2 2.
0 2 nhân 6 được 12, 12 trừ 12 hết.
19:3=6(dư 1) 1<3
29:6=4(dư 5) 5<6
19:4=4(dư3) 3<4
20 5 15 3 24 4 
20 4 15 5 24 6
 0 0 0
b) 17 5 19 3 29 6 19 4 
 15 3 18 6 24 4 16 4
 02 01 05 03
-c) 20 3 28 4 46 5 42 6
 18 6 28 7 45 9 42 7
 2 0 1 0
- Điền đúng ghi ( Đ) sai ghi (S)
- 2 nhóm thi làm nhanh làm đúng 
a)Ghi Đ vì 32:4=8.
b)Ghi S vì 30:6=5 không dư còn lại bài có dư và số dư 6=6.
c)Ghi Đ vì 48:6=8 không dư.
d)Ghi S vì 20:3=6 dư 2. trong bài số dư lớn hơn số chia.
- Đã khoanh tròn , số ô tô hình nào ?
a) Đã khoanh tròn , số ô tô hình a
- học sinh làm vào vở .
 ===========================================
TẬP VIẾT
Tiết 4 : ÔN CHỮ HOA D-D 
I/ Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ viết hoa D, D.Viết tên riêng : Kim Đồng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng chữ viết hoa D,Đ, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II/ Phương tiện : 
GV : chữ mẫu D,Đ, tên riêng : Kim Đồng
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động dạy –học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
2.Bài cũ : 
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
- Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Chu Văn An
Nhận xét sửa sai
3.Giới thiệu bàighi bảng : 
a. Hướng dẫn viết ,luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu , nêu lại cách viết 
D Đ
- Lớp và giáo viên nhận xét 
b*Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Kim Đồng
+ Nêu những hiểu biết về Kim Đồng ?
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
Kim Đồng
+ Những chữ nào viết hoa ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ.
Giáo viên nhận xét, sửa sai
c.Luyện viết câu ứng dụng 
- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : 
 Dao có mài mới sắc, 
người có học mới khôn
- Giáo viên : Con người pahỉ b

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_6_lop_3.doc
Giáo án liên quan