Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 chuẩn kiến thức kĩ năng

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng làm miệng các bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ và câu tuần 5. Mỗi HS làm 1 bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu giờ học, rồi ghi tên bài lên bảng.

2.2. Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ

Mục tiu: Như mục tiêu của bài.

Cch tiến hnh:

- GV giới thiệu ô chữ trên bảng: Ô chữ theo chủ đề Trường học, mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trường học và có nghĩa tương ứng đã được giới thiệu trong SGK. Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.

- Phổ biến cách chơi: Cả lớp chia làm bốn đội chơi. GV đọc lần lượt nghĩa của các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11. Sau khi GV đọc xong, các đội giành quyền trả lời bằng cách rung chuông (hoặc phất cờ). Nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai không được điểm nào, các đội còn lại tiếp tục giành quyền trả lời đến khi đúng hoặc GV thông báo đáp án thì thôi. Đội nào giải được từ hàng dọc được thưởng 20 điểm.

- Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- Yêu cầu HS dùng bút chì viết chữ in vào ô chữ trong vở bài tập.

2.3. Hoạt động 2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy

Mục tiu: Như mục tiêu của bài.

Cch tiến hnh:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà tìm các từ nói về nhà trường, luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều làm tác giả nhớ lại buổi tựu trường.
- Tác giả miêu tả những cảm giác về buổi tựu trường của mình giống như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo.
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
- 1 HS đọc đoạn cuối trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Rt kinh nghiệm .
Tuần 6 Tiết 3 Mơn Tốn 
Bài dạy : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên làm bài 1,2/32 
+ Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới :
a-Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thực hiện phép chia 96 : 3
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên viết lên bảng 96 : 3
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính 
B Hoạt động 2:- Luyện tập-thực hành
 Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành: 
* Bài 1:
+ Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tóan
+Học sinh làm bài vào vở
+ Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính.Hs cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
* Bài 2:
+ Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tóan
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài 
* Bài 3:
+ Gọi học sinh đọc đề bài
+ Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
+ Mẹ biếu bà một phần mấy quả cam?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò:
+ Cô vừa dạy các em bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/34
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp theo dõi nhận xét.
+ Gọi 1 học sinh đọc
 96 3 -9 chia 3 được 3, viết 3; 
 9 32 3 nhân 3 được 9,trừ 9 bằng 0
 06 -Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết2 ,2 
 6 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0
 0
 + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở 
+ Học sinh nêu cách làm
 48 4 - 4 chia 4 được 1, viết 1
 4 12 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0
 08 - Hạ 8 chia 4 được 2, viết 2 nhân
 8 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 
 0
+ Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà 1/3 số quả cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
+ 36 quả cam 
+ 1/3 quả cam
+ Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam
+ Ta phải tính 1/3 của 36
 Giải:
 Số quả cam mẹ biếu bà là:
 36 : 3 = 12 (quả cam)
 Đáp số: 12 quả cam
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tuần 6 
	 Thủ cơng
GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO 5 CÁNH VÀ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh.
- Gấp, cắt dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
 Với HS khéo tay:
Gấp, cắt dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ: kéo, hồ dán, giấy thủ cơng màu vàng, màu đỏ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 3. Thực hành.
Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được ngơi sao 5 cánh theo đúng qui trình.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh.
+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc cịn lúng túng.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngơi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Bước 1: gấp giấy để cắt ngơi sao vàng năm cánh.
- Bước 2: cắt ngơi sao vàng năm cánh.
- Bước 3: dán ngơi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
+ Lớp nhận xét và bình chọn.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
+ Dặn dị: giờ học sau mang giấy thủ cơng các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì.
+ Học gấp, cắt dán bơng hoa.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 6 Thứ tư ngày . Tháng .năm 2014
T1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC
DẤU PHẨY.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ô chữ như bài tập 1, viết sẵn trên bảng lớp.
4 chiếc chuông nhỏ (hoặc cờ).
Chép sẵn các câu văn của bài tập 2 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng làm miệng các bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ và câu tuần 5. Mỗi HS làm 1 bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học, rồi ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ
Mục tiu: Như mục tiêu của bài.
Cch tiến hnh:
- GV giới thiệu ô chữ trên bảng: Ô chữ theo chủ đề Trường học, mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trường học và có nghĩa tương ứng đã được giới thiệu trong SGK.. Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.
- Phổ biến cách chơi: Cả lớp chia làm bốn đội chơi. GV đọc lần lượt nghĩa của các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11. Sau khi GV đọc xong, các đội giành quyền trả lời bằng cách rung chuông (hoặc phất cờ). Nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai không được điểm nào, các đội còn lại tiếp tục giành quyền trả lời đến khi đúng hoặc GV thông báo đáp án thì thôi. Đội nào giải được từ hàng dọc được thưởng 20 điểm.
- Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS dùng bút chì viết chữ in vào ô chữ trong vở bài tập.
2.3. Hoạt động 2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy
Mục tiu: Như mục tiêu của bài.
Cch tiến hnh:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm các từ nói về nhà trường, luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nghe GV giới thiệu về ô chữ.
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn. Đáp án: 
Hàng dọc: Lễ khai giảng.
Hàng ngang:
1)Lên lớp
2)Diễu hành
3)Sách giáo khoa
4)Thời khoá biểu
5)Cha mẹ
6)Ra chơi
7)Học giỏi
8)Lười học
9)Giảng bài
10)Cô giáo
- HS viết vào vở bài tập.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc lại tất cả các từ hàng ngang, hàng dọc và lời giải nghĩa từ theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đáp án:
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : 
TUẦN 6 Thứ .. ngày .. tháng .. năm
 T2 TNXH VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phịng tránh các bệnh kể trên .
- Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trch nhiệm với bản thn trong việc bảo vệ v giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Các hình trong SGK/24;25.
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phĩng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
- Thận làm nhiệm vụ gì?
- Nước tiểu được chứa ở đâu và thốt ra ngồi bằng đường nào?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngồi bao nhiêu lít nước tiểu?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp. 
Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu.
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Giáo viên gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, khơng hơi hám, khơng ngứa ngáy, khơng bị nhiễm trùng.
- Bước 2.
+ Yêu cầu 1 số học sinh nêu kq.
Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được cách đề phịng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo cặp.
+ Các bạn trong hình làm gì?
+ Việc làm đĩ cĩ lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu học sinh.
+ Yêu cầu thảo luận cả lớp.
- Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống nước đủ?
Giáo viên chốt lại bài và liên hệ giáo dục: hằng ngày thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo ( đặc biệt là quần áo lĩt), cĩ uống đủ nước và khơng nhịn đi tiểu. 
+ Học sinh thảo luận theo câu hỏi.
+ khơng bị nhiễm trùng.
+ Một vài học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.
+ Từng cặp học sinh cùng quan sát các hình 2;3;4;5/ 25/ SGK.
+ tắm, giặt, uống nước, đi cầu ( tiểu).
+ tránh được bệnh viêm cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Một số cặp lên trình bày trước lớp.
+ Các học sinh khác gĩp ý bổ sung.
+ Tắm rửa thường xuyên, lau khơ người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo (đặc biệt là quần áo lĩt).
+ Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước ra ngồi hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận.
4. Củng cố & dặn dị:
+ 2 học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/25.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị: CBB: Cơ quan thần kinh.
Rút kinh nghiệm ..
Tuần 6 TiẾt 3 Mơn Tốn
Bài dạy : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Lên bảng làm bài
+ Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh.
2 .Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
* Bài 1
a. Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài toán
+ Yêu cầu học sinh làm bài
+ Y/c học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình.Hs cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn 
b. Y/c học sinh đọc bài mẫu b
 Hướng dẫn học sinh: 4 không chia hết cho 6, lấy cả 42 chia cho 6 được 7, viết 7; 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0
+ Y/c học sinh tự làm các phép tính còn lại
* Bài 2
+ Yêu cầu học sinh nêu cách tính tìm ¼ của một số
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò:
+ Thầyâ vừa dạy bài gì?
+ Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số
+ Về làm bài1,2/35
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
* 4 chia 2 được 2, viết2
 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4bằng 0
* Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0
+ Học sinh làm vào vở
+ 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Một quyển truyện có 24 trang, My đã đọc được ½ số trang đó. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang?
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 Giải:
 Số trang My đã dọc là:
 84 : 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
TUẦN 6 Thứ năm ngày .. tháng .. năm 2014
T1 TNXH CƠ QUAN THẦN KINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mơ hình 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Các hìn trong SGK/26;27.
- Hình cơ quan thần kinh phĩng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Làm thế nào để tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Quan sát. 
Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Chỉ và nĩi tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
+ Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhĩm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của não bộ, tủy sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Hình cơ quan thần kinh phĩng to.
+ Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng.
- Từ não và tủy sống cĩ các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết ...) và các cơ quan bên ngồi ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da ...) của cơ thể lại cĩ các dây thần kinh đi về tủy sống và não.
Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm cĩ bộ não ( nằm trong hộp sọ), tủy sống ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được vai trị của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chơi trị chơi.
+ Giáo viên cho cả lớp chơi.
+ Giáo viên hỏi: các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi trị chơi?
- Bước 2. Thảo luận nhĩm.
Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Não và tủy sống cĩ vai trị gì?
+ Nêu vai trị của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não, tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng?
- Bước 3:
+ Giáo viên kết luận SGK/27.
+ Làm việc theo nhĩm.
+ Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sár sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1;2/ 26;27/ SGK, trả lời.
+ Học sinh thực hành.
+ não được bảo vệ trong hộp sọ và tủy sống được bảo vệ trong cột sống.
+ Học sinh thực hành theo yêu cầu.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh. Nĩi rõ đâu là tủy sống, não, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tủy sống được bảo vệ bởi cột sống.
+ Chơi trị chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
+ Học sinh phản ứng nhanh, nhạy của người chơi.
+ Kết thúc trị chơi.
- Thị giác (mắt)
- Thính giác (tai)
- Xúc giác (tay)
+ Nhĩm trưởng điều khiển: đọc mục “bạn cần biết” và liên hệ với quan sát để trả lời.
+ là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống ...
+ khơng được bình thường ( điên ...)
Làm việc cả lớp – Đại diện nhĩm.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Giáo viên chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục.
+ 2 học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/27.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Hoạt động thần kinh.
Rút kinh nghiệm ..
Tuần 6 
T2 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: D ; Đ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), D, H (1dòng) viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng. Dao có mài...mới khôn (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mẫu chữ hoa D, Đ, K.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
Vở Tập viết 3, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thu vở của một số HS để chấm bài tập viết về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi HS lên bảng viết từ ngữ: Chu Văn An, Chim khôn, Người khôn.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS. 
- Nhận xét vở tập viết đã chấm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa D, Đ, K có trong từ và câu ứng dụng.
2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa
Mục tiu: HS viết được các chữ hoa D, Đ, K.
Cch tiến hnh:
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa D, Đ, K.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết của các chữ này đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
 b) Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
Mục tiu: HS đọc, hiểu và viết được các từ ứng dung.
Cch tiến hnh:
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết những gì về anh Kim Đồng.
b) Quan sát và nhận xét
- Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? Là những chữ nào? 
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Kim Đồng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a) Hoạt động 3: Giới thiệu câu ứng dụng
Mục tiu: Hs đọc, hiểu và viết được các câu ứng dụng.
Cch tiến hnh:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người có châm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
b) Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết chữ Dao vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS.
2.5. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
Mục tiu: như mục tiu của bi.
Cch tiến hnh:
- GV chỉnh sửa lỗi.
- Thu và chấm 5 à 7 bài.
3. Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc: Chu Văn An
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
-3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Có các chữ hoa: D, Đ. K.
-3 HS nhắc lại. Cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, quan sát.
- 1 HS đọc: Kim Đồng.
- Anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Từ gồm có 2 chữ Kim Đồng
- Chữ K, Đ, g có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 3 HS đọc: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
- Các chữ D, g, h, k cao 2 li rưỡi, chữ s cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên

File đính kèm:

  • docTUAN_6_CKT.doc
Giáo án liên quan