Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Lê Phạm Chiến

II. Địa điểm - Phơng tiện.

1. Địa điểm: Sân trờng đủ điều kiện để tập luyện.

2. Phơng tiện: Còi, kẻ vạch sân.

III. Hoạt động dạy học:

Nội dung và phơng pháp. Đ.l Hình thức tổ chức.

1. Phần mở đầu:

- Nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu buổi tập:

=> Trong giờ hôm nay, chúng ta ôn bài Thể dục phát triển chung và chơi trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến”.

*Khởi động:

- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông.

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

*Chơi trò chơi: “Kết bạn”.

2. Phần cơ bản:

*Ôn bài Thể dục phát triển chung:

- Chia tổ luyện tập tại các khu vực.

- Trong khi tập, giáo viên động viên khuyến khích các em tập cho đều.

*Trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến”:

- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác.

- Cho học sinh chơi thử một lần.

- Cho học sinh chơi chính thức.

- Yêu cầu học sinh khi chơi trò chơi phải tham gia một cách chủ động, đảm bảo an toàn khi chơi.

3. Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh đi thờng theo nhịp, vừa đi vừa hát.

- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà ôn tập lại nội dung bài Thể dục phát triển chung. 5’

25’

5’ 1. Phần mở đầu:

- Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số.

* * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * *

*Khởi động:

- Cả lớp thực hiện khởi động xoay các khớp.

- Chạy chậm trên sân trờng.

*Chơi trò chơi: “Kết bạn”.

2. Phần cơ bản:

*Ôn bài Thể dục:

- Học sinh luyện tập theo tổ.

*Trò chơi: “Ném trúng đích”:

- Nghe phổ biến và theo dõi.

- Chơi thử.

- Chơi chính thức.

3. Phần kết thúc:

- Đi thờng theo nhịp.

- Về ôn bài thể dục và trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến”. Chuẩn bị cho tiết sau.

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Lê Phạm Chiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,...
3. Thỏi độ: Cú thỏi đọ nghiờm tỳc trong học tập,...
II. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn: Bảng lớp viết sẵn nội dung bỏo cỏo,...
2. Học sinh: ễn bài ở nhà,...
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổnđịnh tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
3. Dạy bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung ôn tập và kiểm tra.
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc: (5 - 6 em).
- Yêu cầu học sinh lên bảng bốc thăm.
- Gọi học sinh đọc bài bốc thăm được, trả lời câu hỏi nội dung.
- Nhận xét, đánh giá.
 c. Ôn luyện về trình bày báo cáo:
*Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu báo cáo.
(?) So sánh báo cáo vừa đọc với báo cáo đang tìm hiểu ? 
- Yêu cầu làm việc theo nhóm 4.
=> Chúng ta có thể thay các từ: “Kính gửi” bằng từ “Kính thưa”.
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Cho điểm những học sinh nói tốt.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về viết lại báo cáo vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- Học và làm bài ở nhà.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lần lượt lên bốc thăm bài.
- Về chỗ chuẩn bị 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
*Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc mẫu báo cáo.
=> Khác nhau:
 + Người báo cáo là chi đội trưởng.
 + Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách.
 + Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh.
 + Nội dung báo cáo: Về học tập, lao động, thêm nội dung về công tác khác.
- Làm miệng trong nhóm.
 + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. (Một học sinh ghi ra giấy nháp).
 + Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo, trong nhóm bổ sung, sửa cho bạn về lời nói, tác phong.
- Các nhóm trình bày báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Về viết lại báo cáo vào vở.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
PHẦN GHI BỔ SUNG CHO TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
**************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI.
Bài 53: CHIM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết được:
F Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
F Giải thích tại sao không nên săn bắn, phá tổ chim.
2. Kỹ năng: Thấy được sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên. Nêu được ích lợi của một số loài chim (chim Hải âu, chim chích bông,...).
3. Thái độ: Có thái độ yêu quý động vật,...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Các hình trang 102, 103 / SGK.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
(?) Cá có đặc điểm gì ?
(?) Cá có ích lợi gì ?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài.
. Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.
*Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình các con chim trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
‚. Hoạt động 2: Làm việc với tranh.
- Yêu cầu học sinh mang đầy đủ tranh, ảnh sưu tầm được.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm mang lên trưng bày bộ sưu tầm.
- Gọi học sinh thuyết minh bộ sưu tầm của nhóm mình.
- Kể cho học sinh nghe câu chuyện: “Diệt chim sẻ”.
(?) Người ta bảo vệ những loài chim quý hiếm bằng cách nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
ƒ. Hoạt động 3: Bắt trước tiếng chim.
- Tổ chức cho học sinh bắt trước tiếng chim hát.
(?) Con đã được nghe những tiếng hát của loài chim nào ?
- Gọi đại diện các nhóm bắt trước tiếng hót của một số loài chim.
- Tuyên dương học sinh bắt trước giống tiếng chim.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
=> Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
=> Phần lớn cá dùng để làm thức ăn, cá là thức ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi:
 (?) Chỉ và nói rõ bộ phận bên ngoài của những con chim ?
 (?) Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
 (?) Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ, bên trong cơ thể chúng có xương sống không? 
 (?) Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Mỗi nhóm giới thiệu về một con.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
‚. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh.
- Mang đầy đủ các loại tranh, ảnh sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm đặt ra.
VD: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, ...
- Sau đó cùng nhau thảo luận câu hỏi:
(?) Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
- Thảo luận và phân loại.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp.
- Thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
=> Nuôi trong vườn sinh thái quốc gia. Trong khu rừng, ngày đêm có người bảo vệ. Cấm săn bắn, ..
- Nhận xét, bổ sung.
ƒ. Hoạt động 3: Bắt trước tiếng chim hót.
- Tham gia trò chơi.
=> Được nghe tiếng hát của: Chim khướu, hoạ mi, ...
- Đại diện các nhóm lần lượt thực hiện.
- Các bạn còn lại làm giám khảo chấm xem ai bắt trước giống nhất.
- Cả lớp nghe và đoán xem đó là hót của loài chim nào.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
PHẦN GHI BỔ SUNG CHO TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
**************************************************************************
Ngày soạn: 15/03/2014	 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 19 thỏng 03 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Tiết 54: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KI II.
(Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc rành mạch và trả lời được cỏc cõu hỏi tra cỏc bài Tập đọc từ tuần 19 đến 26. Nghe - viết chớnh xỏc, đẹp bài thơ: “Khúi chiều”.
2. Kỹ năng: Trỡnh bày viết đẹp, đỳng yờu cầu,...
3. Thỏi độ: Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập từ tuần 19 đến 26,...
II. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn: Bảng lớp viết sẵn nội dung một số bài tập,...
2. Học sinh: ễn bài và chuẩn bị bài ở nhà,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
3. Dạy bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Kiểm tra đọc:
- Tiếp tục kiểm tra đọc 7 - 8 học sinh.
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm, ghi điểm.
 c. Viết chính tả:
. Hướng dẫn ìm hiểu bài.
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
(?) Tìm những câu thơ tả cảnh “Khói chiều” ?
(?) Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
(?) Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy ?
(?) Bài thơ viết theo thể thơ gì?
(?) Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Viết từ khó và bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi, chữ viết cho học sinh.
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu một số bài chấm.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học về nhà luyện đọc.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số.
- Học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Chuẩn bị để kiểm tra.
- Lần lượt từng học sinh bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2 phút, đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
. Hướng dẫn ìm hiểu bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc.
- Đọc lại bài.
=> Nhứng câu thơ.
Chiều chiều từ mái rạ vàng.
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
=> Bạn nhỏ nói với khói:
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây.
Khói đừng bay quẩn làm đau mắt bà.
=> Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm.
 Mà khói bay quẩn làm bà cay mắt.
=> Bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
=> Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, dòng 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, dòng 8 tiếng lùi vào 1 ô.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Viết từ khó và bài chính tả.
- Tìm trong bài các từ khó:
Chiều chiều, xanh rờn, chăn trâu, bay quẩn.
- Đọc và viết các từ, dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa sai cách viết.
- Nghe giáo viên đọc - viết bài vào vở.
- Đổi vở, nghe và soát lỗi.
- Mang vở lên cho giáo viên.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
PHẦN GHI BỔ SUNG CHO TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**************************************************************************
Tiết 2: TOÁN
Tiết 133: CÁC SỐ Cể NĂM CHỮ SỐ.
(Tiếp theo)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Nhận biết được cỏc số cú 5 chữ số. Nhận biết cỏc chữ số ở hàng nghỡn trăm, chục, đơn vị là 0.
2. Kỹ năng: Biết đọc, viết cỏc số cú 5 chữ số cú dạng nờu trờn biết được chữ số 0 để chỉ khụng cú đơn vị nào ở hàng đú của số cú 5 chữ số. Biết thứ tự cỏc số trong 1 nhúm cỏc số cú 5 chữ số. Luyện ghộp hỡnh.
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, ...
II. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn: Bảng số như phần bài học SGK/143
2. Học sinh: Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hỡnh tam giỏc vuụng như SGK (BT4/144).
III. Cỏc hoaạt động dạy và học:
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh lờn bảng chữa bài.
*Bài 3/142: Số ?.
- Nờu yờu cầu và gọi học sinh lờn bảng làm.
- Theo dừi và kiểm tra vở của học sinh.
- Chữa bài, ghi điểm.;
3. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Bài hụm nay chỳng ta tiếp tục học cỏch đọc, viết cỏc số cú 5 chữ số. Nhận biết thứ tự của cỏc số trong mỗi nhúm cỏc số đú.
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
- Đọc và viết số cú 5 chữ số (trường hợp cỏc chữ số ở hàng nghỡn,trăm, chục, đơn vị là 0).
- Yờu cầu học sinh đọc phần bài học sau đú chỉ vào dũng của số 30 000 và hỏi:
(?) Số này gồm mấy chục nghỡn, mấy nghỡn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
(?) Vậy ta viết số này như thế nào ?
(?) Số này đọc như thế nào ?
- Yờu cầu làm và nờu tiếp cỏc số cũn lại.
- Lần lượt ghi vào bảng, thứ tự cỏc cột, hàng.
 c. Thực hành:
*Bài 1/143: Viết (theo mẫu).
- Nờu yờu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giỏo viờn hướng dẫn mẫu.
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/144: Số ?
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lờn bảng viết cỏc số cũn thiếu vào chỗ chấm.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 4/144: Cho mỗi hỡnh tam giỏc, ...
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi lờn bảng ghộp thành hỡnh bờn.
- Nhận xột, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dũ: (2’).
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà luyện tập thờm. chuẩn bị bài sau.
- Hỏt chuyển tiết.
- Lờn bảng làm bài tập.
*Bài 3/142: Số ?.
- Lờn bảng làm bài tập.
- Nhận xột, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dừi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nờu :
=> Số 30 000 gồm 3 chục nghỡn, 0 nghỡn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Lờn bảng viết, lớp viết nhỏp: 30 000.
=> Đọc là: Ba mươi nghỡn.
- Thực hiện tương tự dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
*Bài 1/143: Viết (theo mẫu).
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Lắng nghe giỏo viờn hướng dẫn mẫu.
- Lờn bảng làm bài tập.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/144: Số ?
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Lờn bảng viết cỏc số vào chỗ chấm.
- Lớp làm bài vào vở.
a.18301, 18302, 18303, 18304,
 18305, 18306, 18307.
b. 32606, 32607, 32608, 32609,
 32610, 32611, 32612.
c. 92999, 93000, 93001, 93002,
 93003, 93004, 93005.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 4/144: Cho mỗi hỡnh tam giỏc, ...
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Lắng nghe, theo dừi.
- Dựng 8 hỡnh tam giỏc vuụng và xếp như hỡnh trong SGK/144.
- Lớp theo dừi và nhận xột.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
PHẦN GHI BỔ SUNG CHO TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**************************************************************************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài 27: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II.
(Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra học thuộc lòng. (Yêu cầu như tiết 1). Nội dung “Các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26”. Ôn luyện về viết báo cáo. Nội dung “Viết lại báo cáo đã làm miệng ở tiết 3”. Yêu cầu “Đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu”.
2. Kỹ năng: Đọc thuộc các bài: Học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên các có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
2. Học sinh: Học bài và ôn bài ở nhà, trả lời các câu hỏi cuối bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Nhận xét qua kiểm tra.
3. Dạy bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm, đọc bài.
- Ghi điểm cho điểm từng học sinh.
 c. Ôn luyện về viết báo cáo:
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Phát phiếu cho học sinh hoặc vở BT.
=> Chú ý: Báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng.
- Gọi học sinh đọc báo cáo.
- Cho điểm những học sinh viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc các bài: Học thuộc lòng và Tập đọc.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lên bốc thăm, chuẩn bị bài.
- Đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ.
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh tự làm bài vào vở BT.
- Lần lượt đọc báo cáo.
- Theo dõi và nhận xét.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
PHẦN GHI BỔ SUNG CHO TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**************************************************************************
Tiết 5: THỦ CễNG.
Bài 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG.
(Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa gắn tường.
2. Kỹ năng: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ: Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa, một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
2. Học sinh: Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 4: Thực hành.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
- Yêu cầu học sinh thực hành gấp lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu.
*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Khi học sinh hoàn thiện thì cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò: (2’).
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 4: Thực hành.
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa.
 + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí theo các bước trên.
*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Học sinh trưng bày theo tổ dán trên tờ khổ to các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất.
- Về nhà hoàn thiện nếu chưa song.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
PHẦN GHI BỔ SUNG CHO TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**************************************************************************
Ngày soạn: 15/03/2014	 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 20 thỏng 03 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC.
Tiết 54: ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
Trũ chơi: “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”.
I. Mục tiêu:
- Ôn bài tập phát triển chung với hoa và cờ.
+ Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi “Hoàng anh - Hoàng yến” hoặc trò chơi do giáo viên chọn.
+ Học sinh biết cách chơi và chơi đúng, chủ động, ...
II. Địa điểm - phương tiện.
1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị bông hoa, cờ để đeo ở ngón tay, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung và phương pháp.
Đ.l
Hình thức tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp.
- 

File đính kèm:

  • docCHIEN LOP 3 - TUAN 27.doc