Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2006-2007

 BÀI CŨ:

 (3-5')

2. BÀI MỚI:

 (29-30')

Hướng dẫn nghe viết .

Viết bảng con

Viết bài vào vở.

 - GV đọc cho các từ ngữ sau: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục.

- Nhận xét, ghi điểm.

+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- GV đọc bài viết.

- Đoạn văn này kể chuyện gì ?

- Đoạn văn trên có mấy câu?

-Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?

-Lời các nhân vật được đánh bằng những dấu gì?

 -Hướng dẫn HS viết bảng con các từ dễ viết sai: quả quyết, vườn trường, sững lại, khoát tay.

-Nêu cách trình bày bài viết ?

- GV đọc cho HS bài

- GV đọc từng câu.

-GV thống kê lỗi lên bảng.

+ Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét

* HD làm bài tập.

 - GV yêu cầu HS đọc đề

- Đề bài yêu cầu gì ?

- Yêu cầu HS làm bài bảng con.

- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những HS làm bài đúng.

+ GV yêu cầu HS đọc đề

- Đề bài yêu cầu gì ?

- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.

 - GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những HS làm bài đúng.

 

doc45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác chư õ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Nhận xét.
* GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ch 1 dòng
 +Viết các chữ V và A 1 dòng
 +Viết tên riêng Chu Văn An 2 dòng
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Quan sát HS viết bài.
* GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét.
+ Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì?
- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
- Mở vở TV.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Chữ Ch, V, A, N
-HS theo dõi để nắm được cách viết.
- Viết bảng con các chữ : CH, V, A.
 -2 HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Các chữ cao 2,5 li: C, V, A, k, h, g. Các chữ cao 2 li: d.
Các chữ cao 1,25 li: r. Các chữ còn lại cao 1 li
- Dấu sắc đặt trên chữ ê . Dấu nặng đặt dưói chữ i. Dấu ngã đặt trên chữ ê . Dấu huyền đặt trên chữ ơ.
- Bằng khoảng cách viết một chữ o
-Viết trên bảng con các chữ : Chim, Người; 1 HS viết bảng lớp.
- HS nghe hướng dẫn để viết đúng theo yêu cầu.
 - HS viết bài vào vở.
-HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
 Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2006
 	 Tập đọc
 MÙA THU CỦA EM
 I MỤCĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng :
 + Các từ : lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 
 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 - Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài (cốm, chị Hằng) 
 - Hiểu được tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu- mùa bắt đầu năm 
 học mới.
 3.Học thuộc lòng bài thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. BÀI CŨ:
2. BÀI MỚI:
(29-30')
Luyện đọ
Tìm hiểu bài 
Học thuộc lòng bài thơ. 
3. CỦNG CO,Á
DẶN DÒ:
(3-5')
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm và trả lời các câu hỏi về nội dung các đoạn.
- GV nhận xét, cho điểm. + Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài thơ giọng vui, nhẹ nhàng.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
+ Đọc từng dòng thơ
+ Đọc từng khổ thơ.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Đọc đồng thanh
* Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ rồi cả bài để tìm hiểu bài.
 1. Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
 2. Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của HS vào mùa thu? 
 3. Tìm các hình ảnh so sánh trong bài và cho biết các em thích nhất hình ảnh nào? 
* GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ: xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ, sau đó là mỗi chữ đầu của mỗi khổ thơ.
-GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân đọc thuộc, hay
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe. 
- GV nhận xét tiết học.
 - 
 - Hai HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
 - Nhắc lại.
 - HS kết hợp đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ .
 -HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. 
-HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ
 -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
-Các nhóm đọc từng khổ thơ
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới.
- Rước đèn họp bạn gợi ra hoạt động vui chơi của HS vào ngày tết Trung Thu ; ngôi trường có thầy bạn đang mong đợi ; quyển vở lật sang trang mới gợi ra hoạt động khai giảng vào cuối mùa thu.
- HS trả lời theo ý mình.
 - HS thi đọc thuộc bài thơ dưới hình thức đọc tiếp sức : 2 dòng thơ; cả khổ thơ, cả bài thơ. 
-Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc thuộc,hay.
 Tiết : 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 	 SO SÁNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
 2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập 1
 - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ ở bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. BÀI CŨ:
(4-5')
2. BÀI MỚI:
(29-30')
Bài 1: -Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ.
Bài 2: - Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.
Bài 3: -Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ.
Bài 4: Tìm các hình ảnh so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT3.
3. CỦNG CỐ,
DẶN DÒ:
(3-5')
- Kiểm tra: 2 HS làm lại BT, sgk
 -GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập. 
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì ?
- GV phát giấy khổ to và bút dạ,yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết kết quả vào giấy.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương những nhóm làm bài đúng nhất. 
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
-GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương những HS làm bài đúng.
+ GV yêu cầu HS đọc đề 
-Nêu yêu cầu của bài?
-GV yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét.
+ GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp .
- GV nhận xét, cho điểm khuyến khích 
- Hai HS lên bảng làm BT, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại.
-1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
 -Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ.
 - Các nhóm nhận giấy khổ to và bút dạ, thảo luận nhóm và viết kết quả, sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung thêm. a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều (hơn kém)
-«âng là buổi trời chiều (ngang bằng)
-Cháu là ngày rạng sáng (ngang bằng)
b) Trăng khuya sáng hơn đèn (hơn kém)
c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con.( hơn kém)
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời(ngang bằng) 
 -1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.
 - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con, một số em đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét. 
 a. hơn- là- là
 b. hơn
 c. chẳng bằng- là
-1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm
-Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ.
 - HS ghi các những sự vật được so sánh với nhau vào bảng con. một số em đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét. 
 Quả dừa- đàn lợn
 Tàu dừa- chiếc lược
 -1HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
 -HS trao đổi theo cặp. Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhậnxét.
- Các em vừa học những nội dung gì ?
 - Cho một ví dụ về hình ảnh so sánh hơn kém?
 - Lấy ví dụ về hình ảnh so sánh ngang bằng?
 - GV nhận xét tiết học : yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
 Tiết : 1 TOÁN
 BẢNG CHIA 6
I. MỤC TIÊU: 
*Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
- Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng).
- Aùp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. BÀI CŨ:
 ( 4-5' ) 
2. BÀI MỚI:
(30-31')
Lập bảng chia 6.
Học thuộc bảng chia 6.
Luyện tập.
Bài 1: 
Tính nhẩm.
Bài 2:
Tính nhẩm.
Bài 3 :
Giải toán.
Bài 4:
+ Gọi 3 HS lên bảng. 
Đặt tính rồi tính: 38 X 2 , 45 X 5 84 X 3
- Nhận xét cho điểm 
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy?
 - Hãy nêu phép tính tương ứng với 6 lấy được một lần bằng 6.
- Nêu bài toán: Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.
- Viết lên bảng phép tính 6 : 6 =1 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này.
- Tiến hành tương tự với các phép tính khác.
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 6 vừa lập được.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 6.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- BT yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của HS.
+ HD tương tự như BT1, nhưng cho HS tính vào giấy nháp.
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Khi ta ®ỉi chç mét trong 2 sè th× kÕt qu¶ vÉn kh«ng ®ỉi.
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HD tương tự BT3.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài và yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài .
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con .
- Nhắc lại.
- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, sau đó trả lời: 6 lấy 1 lần đựơc 6.
- Phép tính 6 x 1 = 6
- Phân tích bài toán và đại diện học sinh trả lời: Có tất cả 1 tấm bìa.
- Phép tính đó là 6 : 6 = 1
- Cả lớp đọc đồng thanh : 6 chia 6 bằng 1.
- Đọc CN + đồng thanh.
- HS thi đọc theo cá nhân, nhóm.
- Tính nhẩm.
- làm bài theo yêu cầu của GV, sau đó hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 - Lµm bµi vµo vë. 
- 1 em đọc đề.
- Bài toán cho biết có 48 cm dây đồng được cắt thành 6 đoạn bằng nhau.
- Bài toán hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu cm?
Bài giải
Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
 48 : 6 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm.
- 1 em đọc đề.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm baì vào vở.
Bài giải
Số đoạn dây cắt được là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn
3. CỤNG COÂ,
DAỊN DOØ:
(3-5')
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 6.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết : 3 THỦ CÔNG
GẤP , CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG.
 I.MỤC TIÊU:
 *HS biết cách gấp, cắt, dán, ngôi sao năm cánh.
 - Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
 -Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
 - Quy trình gấp , cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
 - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. BÀI CŨ:
 ( 3-5' )
2. BÀI MỚI: 
 ( 30-31 )
Quan sát, nhận xét
Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp.
Bước 2: Cắt.
Bước 3: Dán. 
Luyện tập.
- GV kiểm tra giấy màu, kéo,bút chì, thước kẻ của HS.
- Nhận xét.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-GV cho HS xem mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt dán từ giấy thủ công.
. Lá cờ hình gì? Có màu gì ? ở giữa có gì?
. Ngôi sao vàng có mấy cánh?
. Em có nhận xét gì về cách dán ngôi sao trên lá cờ?
. Em biết gì về lá cờ đỏ sao vàng?
+ Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Lấy giấy màu vàng, cắt một hình vuông có cạnh 8 ô . Đặt hình vuông mới cắt lên bàn, mặt màu ở trên và gấp tờ giấy làm bốn phần bằng nhau. Mở một đường gấp đôi ra, để lại một đường gấp
+ Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
-Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng .
-Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo . Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo. ø Mở ra ta được ngôi sao năm cánh.
+ Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
-Lấy một tờ giấy thủ công màu đỏ chiều dài 21 ô, chiều rông14 ô để làm lá cờ. Đánh dấu vị trí dán ngôi sao: Đặt điểm giữa của ngôi sao vàng vào đúng điểm giữa của hình chữ nhật , một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên. -Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao . Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy màu đỏ và dán cho phẳng.
* GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt, ngôi sao năm cánh.
+ GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh.
- Để ĐDHT lên bàn.
- Nhắc lại.
-HS quan sát 
- Lá cờ hình chữ nhật , màu đỏ, trên có ngôi sao vàng.
- Ngôi sao vàng có năm cánh.
- Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật. 
- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tữ hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
-HS theo dõi để nắm được cách thực hiện.
- 2-> 3 HS nhắc lại.
-Cả lớp tập gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh.
3. CỦNG CỐ –DẶN DÒ :Ø (3-4')
 - Nêu các bước thực hiện làm ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ?
 - GV nhận xét tiết học ; dặn HS chuẩn bị ( Tiết 2 ) tuần 6
 Tiết : 2 TẬP ĐỌC
 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai: chú lính, tấm tắc, lắc đầu, từ nay, dõng dạc, 
 - Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật
 2 . Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 - Nắm được nghĩa của các từ được chú giải trong bài đọc.
 - Nắm được nội dung bài: tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( được thể hiện dưới hình thức khôi hài). Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. BÀI CŨ
 (4-5')
2. BÀI MỚI
 ( 29-30' )
Luyện đọc
*Hướng dẫn tìm hiểu bài .
Luyện đọc lại.
3. CỦNG CỐ, DẶN DO:Ø
( 3-5' )
-Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mùa thu của em và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm. 
+ Giới tiệu bài, ghi đầu bài. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
. Đọc từng câu
.Đọc từng đoạn trước lớp
.Đọc từng đoạn trong nhóm
. Thi đọc giữa các nhóm
. Đọc đồng thanh
* Yêu cầu HS dọc thầm từng đoạn, cả bài để tìm hiểu bài.
1.Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? 
2. Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? 
3. Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến cuộc họp?
+ GV yêu cầu HS đọc bài. 
- GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân đọc rõ ràng, rành mạch
+ Bài tập đọc này cho em biết điều gì?
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thêm.
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại.
- HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
 - HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
 - Các nhóm đọc đồng thanh 
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng . Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
a. Nêu mục đích cuộc họp:Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
b. Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu..
c. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó: Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. 
d.Nêu cách giải quyết: Từ nay mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.
e. Giao việc cho mọi người: Anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bộ bài . Một số HS thi đọc bài. Cả lớp theo dõi , nhận xét, tuyên dương những HS đọc rành mạch, diễn cảm đoạn văn .
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Tiết : 1 TOÁN
 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 * Giúp học sinh:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 6.
- Nhận biết của hình chữ nhật.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn trong một phép tính chia.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Phấn, bảng, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. BÀI CŨ:
( 4-5' )
2. BÀI MỚI:
( 29-30')
Bài 1: 
Tính nhẩm.
Bài 2: 
Tính nhẩm.
Bài 3: 
Giải toán.
Bài 4:
Đã tô màu vào 1
 6 
Hình nào?
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
 ( 3-5' )
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 6. hỏi về kết quả của một phép chia bất kì trong bảng.
- Nhận xét cho điểm HS.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
*Hướng dẫn luyện tập.
- Cho HS nêu yêu cầu của BT1
- yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a).
- Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 45 : 6 được không, vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b).
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài.
- Nhận xét.
+ Gọi HS đọc đề bài.
- HD: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được chia làm 6 phần bằng nhau.
- Hình 2 được tô màu mấy phần?
- Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, ta nói hình 2 đã được tô màu hình.
- Hình 3 đã tô màu một phần mấy hình ? Vì sao?
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại.
- Tính nhẩm.
- 4 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 45: 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS đọc từng cặp phép tính.
- HS làm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài.
- 1 em đọc đề.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số mét vải may mỗi bộ quần áo là:
 18 : 6 = 3 (m)
 Đáp số : 3 m
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hình nào đã được tô màu hình.
- Hình 2 và hình 3 đã chia làm 6 phần bằng nhau.
- Hình hai đã được tô màu 1 phần.
- Hình 3 đã tô màu hình. Vì hình 3 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần.
3' 
- Gọi HS đọc lại bảng chia 6.
- Về nhà luyện thêm về phép chia trong bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết : 3 CHÍNH TẢ
 MÙA THU CỦA EM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1.Rèn kĩ năng viết chính tả
 - Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em.
 -Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ: chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa . Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề đỏ 2 li.
 - Ôn luyện vần khó: vần oam.Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n hoặc en/eng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HĐ
GIAO VIEN
HOC SINH.
1. BÀI CŨ:
 (4-5')
2. BÀI MỚI:
 (29-30')
Hướng dẫn chuẩn bị.
Viết bảng con.
Viết vở.
Chấm, chữa bài.
Bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống.
Bài 3: Chứa tiếng có vần en hoặc eng.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
(3-5')
- Yêu cầu viết các từ: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
-> Nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Đọc bài thơ.
. Bài thơ viết theo thể thơ gì?
. Tên bài viết ở vị trí nào?
. Những chữ nào trong bài được viết hoa?
. Các chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Cho HS tìm rồi viết từ khó: nghìn, nhìn, lá sen, thân quen, mong đợi, trang vở.
+ Yêu cầu HS nhìn bảng để viết bài vào vơ.ûQuan sát.
+ Thu từ 7->10 bài để chấm điểm, nhận xét. Số vở còn lại mang về nhà chấm.
+ Cho hs nêu yêu cầu của BT.
-Yêu cầu 3 em lần lượt lên bảng, cả lớp làm bảng con.
->Nhận xét, ghi điểm.
+ Chọn làm phần(b).
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm ra giấy nháp.
-> Nhận xét, ghi điểm. 
+ Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Hai HS vieát baûng lôùp, lôùp vieát baûng con.
- Nhaéc laïi.
- Theo doõi roài 2 HS ñoïc laïi.
- Thô boán chöõ.
- Giöõa trang vôû.
- Caùc chöõ ñaâu doøng thô, teân rieâng- chò Haèng.
- Vieát luøi vaøo 2 oâ so vôùi leà vôû.
-1 HS leân baûng vieát, caû lôùp vieát baûng con.
- Vieát baøi vaøo vôû.
- HS noäp vôû.
- 1 neâu.
- 3 em leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo baûng con.
a) oaøm.
b) ngoaïm.
c) nhoaøm.
- 1 em neâu.
- 1 HS leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo giaáy nhaùp.
b) keøn- keûng- cheùn.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
Tiết : 1 TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU 
CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
 *Giúp học sinh:
 Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
12 cái kẹo (hoặc 12 hình tròn, 12 que tính, . . . )
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. BÀI CŨ:
 ( 4-5')
2. BÀI MỚI:
 (29-31')
Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Luyện tập thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: Giải toán.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 ( 3-5' )
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 trang 25
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Nêu bài toán (SGK)
- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
- Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
- 12 cái kẹo, chia thàn

File đính kèm:

  • docGA3_T5.doc