Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
Tiết 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
( Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.)
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên: phiếu thảo luận nhóm
- Học sinh: Vở BT đạo đức.
III. TIẾN TRÌNH:
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- HS hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
* Cách tiến hành:
- GV nêu tính huống cho HS tìm cách giải thích.
- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó?
* Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mọi người cần phải tự làm lấy công việc của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành: - GV phát phiếu bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện.( Hoặc viết nội dung thảo luận bảng lớp).
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Yêu cầu trình bày ý kiến.
* Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không đựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình là giúp các em mau tiến bộ và không làm phiền người khác .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1:
Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng tình huống cho HS xử lí.
- Nếu là Việt em có đồng ý với đề nghị của Dũng không ? Vì sao ?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đã tự làm lấy việc của mình chưa? Học song bài em có dự định gì?
- Về nhà thực hiện giữ lời hứa với mọi người.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá giờ học.
- HS đọc thầm nêu các cách giải quyết.
- Đại cần tự mình làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Nhận xét ý kiến của các bạn.
- HS tự phát biểu theo ý kiến của mình.
Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
ào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. - Thấy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. + Vì sợ hãi. + Vì đang suy nghĩ chú ý căng thẳng. + Vì quả quyết nhận lỗi. - Chú nói (như vậy là hèn) rồi quả quyết bước về phía vườn trường. - Mọi người sững sờ nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người lính chỉ huy dũng cảm. - Chú lính đã dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Nhiều HS phát biểu. HS đọc phân vai theo nhóm. - Các nhóm tự phân vai. - Các nhóm đọc trước lớp. - 1HS đọc toàn bài. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. HD kể lại câu chuyện theo tranh: a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo tranh. b. HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - HD HS tập kể theo nhóm. - GV tới các nhóm nhắc nhở. - Yêu cầu kể trước lớp. - Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. C. Củng cố dặn dò: - Em và các bạn cần học tập gì qua câu chuyện? ( Liên hệ BVMT) - Về nhà kể cho người thân nghe. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - Kể từng đoạn theo nhóm. -** HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Kể chuyện trước lớp. ____________________________________ Toán: Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.( Bài 1 (cột 1, 2, 4), bài 2, bài 3). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực hiện 34 2 ; 23 3 - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số nhân với số có một chữ số có nhớ: - GV đưa VD 1 và viết phép tính. 26 3 - GV đưa VD 2 và viết phép tính. 54 6 2. Luyện tập: Bài 1: - Nêu cách thực hiện? - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý HS. Bài 2: - GV HD giải bài toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. C. Củng cố dặn dò : - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? - Về nhà xem lại bài tập. Ôn các bảng nhân chia đã học. - HS giải bài tập. - 1 HS đặt tính và tính trên bảng lớp làm nháp. - Nhiều em nhắc lại cách thực hiện. 26 3 78 - 1 HS đặt tính và tính trên bảng lớp làm nháp. - Nhiều em nhắc lại cách thực hiện Vậy: 54 6 = 324 - Đọc yêu cầu. - 1 HS làm trên bảng. Lớp làm vào vở và SGK. - HS đọc yêu cầu. - Nhiều HS nêu miệng tóm tắt . - Cả lớp giải vào vở. Bài giải: Hai cuộn vải dài là 352 = 70 (m) Đáp số: 70 m - HS đọc yêu cầu. Tìm x a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 x = 12 6 x = 23 4 x = 72 x = 92 __________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/9 /2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.( Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4). - HS say mê hoc tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 27 3 - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - GV theo dõi HS đặt tính. - Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái - GV và lớp nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét củng cố cách thực hiện phép nhân. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: - GV đọc giờ. - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ. - GV nhận xét. Bài 5: - Yêu HS nối phép nhân có hai kết quả bằng nhau. C. Củng cố dặn dò : - Nêu cách thực hiện nhân số có 2 chữ số? - Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - HS thực hiện phép nhân. Nêu yêu cầu - HS đặt tính, tính. .. - Đọc yêu cầu - 3 HS làm trên bảng. - Cả lớp làm bảng con. ; ; - HS đọc bài. - 1HS làm trên bảng. - Cả lớp làm vào vở. Nhiều em nêu miệng tóm tắt. Bài giải Số giờ của 6 ngày là: 24 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ - HS quay kim trên đồng hồ của mình đúng số giờ GV yêu cầu. - HS nối trong sách của mình. _______________________________________ Chính tả: Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết từ khó. loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục - Gọi 2 HS đọc bảng chữ cái đã học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết: - Đoạn này kể chuyện gì ? - Đoạn văn này có mấy câu ? Những từ nào trong bài được viết hoa ? - Yêu cầu HS viết tiếng khó. - GV nhận xét. - GV đọc bài cho HS viết. - GV theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng. - GV nhận xét 5 - 7 bài. 3. HD bài tập: Bài 2(a): - GV ra câu đố. Yêu cầu HS giải đáp câu đố - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu lớp làm SGK. - Nhận xét và chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc lại các chữ cái đã ôn. - Nhận xét giờ học, khen những HS có tiến bộ. Về nhà khắc phục những thiếu xót. - HS lên bảng viết. - Đọc bảng chữ cái. - 2 HS đọc. - Đoạn văn này có 6 câu. - Viết hoa chữ cái đầu câu, sau dấu hai chấm, dấu chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết: quả quyết, vườn trường, viên tướng, khoát tay, - HS viết bài. - HS chữa lỗi. - Đọc yêu cầu. Cả lớp làm nháp. 3 HS làm trên bảng. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng bay qua - Đọc yêu cầu. Nhiều HS đọc 9 chữ cái tiếp theo. Ng: en -nờ -giê (en giê). Ngh: en -nờ- giê- hát (en giê hát). Nh: en -nờ-hát (en hát). Ph: pê- hát . HS học thuộc tại lớp. _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. ( Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: phiếu thảo luận nhóm - Học sinh: Vở BT đạo đức. III. TIẾN TRÌNH: - Học sinh lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - HS hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình * Cách tiến hành: - GV nêu tính huống cho HS tìm cách giải thích. - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? * Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mọi người cần phải tự làm lấy công việc của mình. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện.( Hoặc viết nội dung thảo luận bảng lớp). - GV theo dõi nhắc nhở. - Yêu cầu trình bày ý kiến. * Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không đựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình là giúp các em mau tiến bộ và không làm phiền người khác . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - GV nêu từng tình huống cho HS xử lí. - Nếu là Việt em có đồng ý với đề nghị của Dũng không ? Vì sao ? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em đã tự làm lấy việc của mình chưa? Học song bài em có dự định gì? - Về nhà thực hiện giữ lời hứa với mọi người. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá giờ học. - HS đọc thầm nêu các cách giải quyết. - Đại cần tự mình làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - Nhận xét ý kiến của các bạn. - HS tự phát biểu theo ý kiến của mình. Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. MỤC TIÊU: - Kể được 1 số bệnh về tim mạch. - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.( Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Em cần làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Hoạt động 1 : Động não * Mục tiêu : Kể về 1 vài bệnh về tim mạch. * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS kể về bệnh tim mạch mà em biết ? - GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. * Cách tiến hành: - Bệnh thấp tim, bệnh áp huyết cao, bệnh sơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim. Bước1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu quan sát các hình SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2. - Yêu cầu trình bày ý kiến. + Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì ? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? Các nhóm đóng vai theo các hình trong SGK. + Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. * Cách tiến hành: Làm việc theo cặp - QS H 1, 2, 3 SGK đọc các câu hỏi từng nhân vật trong hình. - Các nhóm thảo luận. - Nêu ý kiến. - Bệnh thấp tim. - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim và gây suy tim. - Nguyên nhân: Do bị viêm họng , viêm a-mi-đan kéo dài, hoặc viêm khớp không được cứu chữa kịp thời. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận cặp. - Tới các cặp nhắc nhở. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi HS trình bày trước lớp. + Kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện hằng ngày để không bị mắc các bệnh viêm họng... C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách phòng bệnh tim mạch ở trẻ em? - Nhận xét giờ học. Tích cực phòng bệnh tim mạch trong đời sống hàng ngày - Thảo luận nhóm 2 QS hình 4, 5, 6 nói nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong hình với việc đề phòng bệnh thấp tim. - Các cặp trình bày kết quả. - 2, 3 HS đọc phần bạn cần biết. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 15/9 /2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17/9 /2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 24: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định của một hình đơn giản.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bảng nhân 6 và chia 6. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - HD củng cố bảng chia. - GV và lớp nhận xét. - Khi đã biết 6 9 = 54 ta có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 = 9 được không ? Vì sao ? GV: Phép chia là phép tính ngược của phép nhân. Bài 2: - Dựa vào đâu để thực hiện? - Yêu cầu làm bài. GV nhận xét. Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tính mỗi bộ quần áo may hết bao nhiêu vải ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét và sửa sai. Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. C. Củng cố dặn dò : - Gọi HS đọc bảng chia 6? - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia 6. - 2 HS đọc bài. - Nêu yêu cầu. - HS nhẩm miệng. - Nhiều HS được nêu kết quả. 6 6 = 36 6 9 = 54 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 7 = 42 6 8 = 48 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 - Nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Đọc yêu cầu. - Tính nhẩm dựa vào bảng chia 6. - HS làm bài. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 - Nêu đầu bài. -1 HS làm trên bảng. - HS làm bài . Bài giải: Mỗi bộ quần áo may hết là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số : 3m - HS đọc yêu cầu. 1 HS làm trên bảng. Lớp làm SGK. Đã tô vào hình 2, hình 3. _____________________________ Tập làm văn: Tiết 5: KHÁI QUÁT CA DAO DÂN CA YÊN BÁI I. MỤC TIÊU: - Biết, hiểu được một số bài ca dao - dân ca của các dân tộc Yên Bái. - Biết phân loại bài ca theo nội dung. - Yêu quê hương Yên Bái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phô tô một số bài ca dao dân ca Yên Bái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài mới: HĐ 1. Tìm hiểu khái quát về ca dao - dân ca Yên Bái: - Dựa vào phần thông tin GV nêu khái quát một vài nét về ca dao – dân ca Yên Bái. - Quê hương Yên Bái có từ lâu đời, đồng bào các dân tộc Yên Bái cần cù lao động, thông minh, sáng tạo, làm nên sự giàu đẹp của quê hương mình và đã thể hiện sự giàu đẹp ấy qua kho tàng ca dao - dân ca đậm đà bản sắc dân tộc và dấu ấn địa phương. - Phân chia ca dao - dân ca Yên Bái theo nội dung, gồm có các loại: * Ca dao - dân ca có tên địa danh, sản vật địa phương. * Ca dao - dân ca về tình cảm con người. * Ca dao - dân ca về lao động sản xuất. *Ca dao - dân ca than thân. HĐ 2. Tìm hiểu về một số bài ca dao Yên Bái (GV tự chọn) Gợi ý tìm hiểu một số bài ca dao có tên địa danh, sản vật địa phương - Tổ chức cho HS nghe đọc hoặc tìm hiểu một số bài ca dao - dân ca địa phương. - Gọi HS nêu những hiểu biết cảm nhận về các bài ca dao dân ca theo nhóm 2. - GV nhận xét chốt lại: + Bài 1: Nói về phong cảnh và con người Phúc An, Yên Bình. + Bài 2: Bằng hình thức so sánh giữa còn tiền”với “ hết tiền” để nói về sự trù phú của Chợ Ngọc, Chợ Ngà (đến đó có thể mua được nhiều hàng hoá) đồng thời cũng nói về sự gian nguy nhưng cũng kiếm được nhiều tiền khi làm nghề đưa bè qua Thác Bà, Thác Ông. + Bài 3: Nói về sự linh thiêng của đền Thác Bà và, tục mỗi khi đưa bè vượt thác đều phải lên đền để lễ và lễ hội đền, một sinh hoạt văn hóa dân gian. + Bài 4: Nói về thành nhà Bầu để thể hiện sự ngợi ca Vũ Văn Mật và thái độ của nhân dân với Vũ Văn Mật. + Bài 5: Nói về các địa danh, tên người ở Yên Bình nhưng lại ngầm nói về tướng quân Vũ Văn Mật và các hào kiệt 4 phương về Đại Đồng tìm theo Vũ Văn Mật. + Bài 6, 7, 8, 9, 10 đều nói về các đặc sản để thể hiện sự giàu đẹp, trù phú, thanh bình của các làng quê và niềm tự hào về làng quê của mình, Tác giả dân gian như muốn khoe với mọi người về làng quê mình. - Ý chốt: Tính địa phương thể hiện qua các tên địa danh, sản vật, danh nhân địa phương được nói tới và sự gắn bó của con người với làng quê mình. 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về quê hương Yên Bái? -**Nêu các bài ca dao dân ca mà em biết? 5. Dặn dò: - Về tìm hiểu các bài ca dao dân ca Yên Bái. - HS đọc thông tin nêu ý kiến. - Theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS đọc các bài ca dao có tên địa danh, sản vật địa phương. - HS trao đổi nhóm 2. - HS theo dõi. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 5: SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Nêu các từ chỉ gộp những người trong gia đình? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài (gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ). - Giúp HS phân biệt hai loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. - Cả lớp và GV chốt lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ. - Gọi HS lên bảng gạch dưới những từ chỉ so sánh trong mỗi khổ thơ. - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý HS. Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Em hiểu thế nào là so sánh hơn kém? - HS nhắc lại ND vừa học (so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh). - HS làm bài miệng. - HS đọc ND bài tập. - Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, Làm bài ra nháp. a, ...Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng b, Trăng khuya trăng sáng hơn đèn c, Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bảng con. a, hơn - là - là b, hơn c, chẳng bằng - là - HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm lại các câu thơ để tìm hình ảnh so sánh. Cả lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng Quả dừa - đàn lợn Tàu dừa - chiếc lược - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS lên điền các từ so sánh và đọc kết quả . HS làm nháp. Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh. Tàu dừa như là chiếc lược chải vào mây xanh. Quả dừa như đàn lợn con nằm trên cao... Quả dừa như là đàn lợn con nằm trên cao. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Chép lại cho đúng cho sạch đẹp Đơn xin nghỉ học. Theo mầu in trong sách Tiếng việt 3 tập 1 trang 28 - Trình bày đúng mẫu đơn và nội dung đơn. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Yêu cầu đọc Đơn xin nghỉ học. Theo mẫu in trong sách Tiếng việt 3 tập 1 trang 28. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: Hướng dẫn - viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Bài yêu cầu gì? - Khi viết ta cần lưu ý gì? * GV cho HS viết: - Yêu cầu HS viết bài. - GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết. *Nhận xét, chữa bài: - GV gọi HS đọc lại bài. - Nhận xét 3-5 bài. - GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV sửa lại những lỗi đó. 4. Củng cố: - Khi nghỉ học cần làm gì? 5. Dặn dò: Thực hiện viết đơn xin nghỉ học khi phải nghỉ học. - HS đọc. - HS theo dõi trong sách. - Điền nội dùng và viết theo đúng mẫu đơn. - HS ngồi ngay ngắn chép. - HS đọc bài. - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS nghe. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 16/9/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18/9 /2015 Toán: Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.( Bài 1, bài 2). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 12 hình tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập. x : 6 = 6 45 : x = 5 - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số: - GV nêu bài toán. - Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? - Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào ? - 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái ? 4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo. - GV nêu đề toán: - Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào? -** Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? 3. Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS nêu cách tính. - Yêu cầu tính. GV KL: Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. Bài 2: - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - của 40 m vải xanh là ... m ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi gợi ý C. Củng cố dặn dò : - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? - Nhận xét đánh giá chung. - 2 HS lên bảng giải. - 2 HS đọc lại đề toán. - Chị có tất cả 12 cái kẹo. - Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy một phần. - Mỗi phần được 4 cái kẹo. 12 : 3 = 4 Bài giải Chị có số kẹo là : 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo - Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau. 12 : 4 = 3 cái kẹo. Mỗi phần bằng nhau đó chính là của số kẹo. - Nêu đầu bài. - HS làm bài. a, của 8 kg là 4 kg b, của 24 l là 6 l c, của 35 m là 7 m d, của 54 phút là 9 phút Nhiều em nhắc lại. - HS đọc bài - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Bài giải Cửa hàng đã bán được số vải xanh là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m ______________________________________ Chính tả: Tiết 10: MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT điền tiếng có vầ
File đính kèm:
- TUAN 5 BUOI 1.doc