Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi
Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (17’)
Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (14’)
Mục tiêu :
Rèn kỹ năng chính tả : nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng.
Cách tiến hành :
Bài tập 2
a) Trao đổi nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi : Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
viết hoa ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
GV đọc cho hs viết bài vào vở
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
g) Chấm bài
GV chấm toàn bộ số bài.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng bài chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
nhà, đất Mẹ. - Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc : canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, tuần tra biên giới, chiến đấu, chống xâm lược, b) Sáng tạo - Từ ngữ chỉ trí thức : kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư, - Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức : nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án, c) Nghệ thuật - Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật : nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, kiến trúc sư, - Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật : ca hát, sáng tác, biểu diễn, làm thơ, múa, - Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật : âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc, điêu khắc, Tuần 35 Thứ ngày .. tháng năm 201 Tiết :. Môn toán Bài dạy : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo). I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức.. - Bài tập cần làm 1,2,3,4 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 KIỂM TRA 30000 + 20000 x 2 = 3 x ( 56012 – 55000) = 9603 : 3 – 3100 = + Nêu mục tiêu tiết học và ghi đề bài lên bảng. 2. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài tập 1. + Yêu cầu học sinh đọc đề theo sách SK, sau đó tự tóm tắt và giải bài toán. + Hướng dẫn giải cách 2. + Đoạn thứ nhất dài bằng một phần bảy chiều dài sợi dây nghĩa là như thế nào? + Vậy đoạn 2 là mấy phần? + Yêu cầu học sinh làm bài + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 2 + Yêu cầu học sinh tự đọc đề toán, tóm tắt và giải. Tóm tắt 5 xe chở : 15700 kg. 2 xe chở : ? kg. + Nhận xét bài làm của học sinh. Bài tập 3. + Tiến hành tương tự như bài tập 2. Tóm tắt 42 cốc : 7 hộp. 4572 cốc : ? hộp. Bài tập 4. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + trước khi khoanh vào chữ ta phải làm như thế nào? + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Gọi học sinh chữa bài. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. + Tóm tắt: 9135 cm ? cm ? cm. Bài giải Độ dài đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là: 9135 – 1305 = 7830 (cm) Đáp số : 7830 cm. + Sợi dây chia thành 7 phần thì độ dài đoạn thứ nhất là 1 phần. + Là 6 phần. Bài giải Độ dài đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là: 1305 x (7 – 1) = 7830 (cm) Đáp số : 7830 cm. + 2 học sinh lên bảng làm bài, 1 em tóm tắt, 1 em giải bài toán, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số kg muối 1 xe chở là: 15700 : 5 = 3140 (kg) Đợt đầu đã chuyể được số kg muối là: 3140 x 2 = 6280 (kg) Đáp số : 6280 kg. + Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính chia và nhân. Bài giải Số cốc đựng trong 1 hộp là: 42 : 7 = 6 (cốc). Số hộp để đựng hết 4572 cốc là: 4572 : 6 = 762 (hộp) Đáp số : 762 hộp. + Khoanh vào chữ đạt trức câu trả lời đúng. + Ta phải tính giá trị biểu thức. + Học sinh làm vào vở bài tập. + 2 học sinh tiếp nối nhau chữa bài, mỗi học sinh chữa 1 con tính. a) 4 + 16 x 5 = 4 + 80 = 84 Vậy ta khoanh vào C. b) 24 : 4 x 2 = 6 x 2 = 12 Vậy ta khoanh vào B. 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ + Bài tập về nhà: Bài tập 1. Một nhà máy dự định mua 22050 kg vật liệu, đợt đầu nhà máy đã nhận được số vật liệu bằng một phần ba số vật liệu dự định mua. Hỏi nhà máy còn phải mua bao nhiêu kg vật liệu nữa mới đủ theo dự định? Bài tập 2. Có 17048 gói kẹo được xếp vào 4 kiện hàng như nhau. Hỏi để xếp đủ 7 kiện hàng như thế cần bao nhiêu gói kẹo? + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Tuần 35 T Thứ ba ngày .. tháng 5 Năm 201 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Möùc ñoä ñoïc, yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1 - Nghe - vieát ñuùng baøi Ngheä nhaân Baùt Traøng (toác ñoä vieát khoaûng 70chöõ / 15 phuùt) khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi; bieát trình baøy baøi thô theo theå luïc baùt (BT2) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (17’) Mục tiêu : - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.. Cách tiến hành : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (14’) Mục tiêu : Rèn kỹ năng chính tả : nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng. Cách tiến hành : Bài tập 2 a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Hỏi : Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra ? b) Hướng dẫn cách trình bày - HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát? viết hoa ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả GV đọc cho hs viết bài vào vở e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài GV chấm toàn bộ số bài. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng bài chính tả. - GV nhận xét tiết học. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc đang qua sông, - Dòng 6 chữ viết cách lề vở 3 ô li, dòng 8 chữ cách lề vở 2 ô li. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. Tuần 35 T ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 4 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Möùc ñoä ñoïc, yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1 - Nhaän bieát ñöôïc caùc töø ngöõ theå hieän söï nhaân hoùa, caùc caùch nhaân hoùa (BT2) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học. -Tranh minh hoạ bai thơ Cua Càng thổi xôi. -4 tờ giấy khổ to kẻ bảng để hs làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (18’) Mục tiêu : - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.. Cách tiến hành : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (16’) Mục tiêu : Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều. Cách tiến hành : Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ. GV giới thiệu ảnh sam, dã tràng, còng. - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - GV phát ohiếu học tập cho từng HS. - Yêu cầu các nhóm tự làm bài. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 đến 2 HS chữa bài. - Chốt lai lời giải đúng . - Thu phiếu để chấm bài. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS cả lớp theo dõi. - HS quan sát tranh minh họa. - 2 HS đọc. - HS tự làm bài. - 2 HS chữa bài. - Theo dõi vào phiếu của mình. PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên : .. Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống Những con vật được nhân hóa Từ ngữ nhân hóa con vật Các con vật được gọi Các con vật được tả Cua Càng thổi xôi, đi hội, cõng nổi Oc cậu vặn mình, pha trà Tôm chú lật đật đi chợ, dắt tay bà còng Sam bà dựng nhà Còng bà Dã tràng ông móm mé, rụng hai răng, khen xôi dẻo Tép cái đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng Em thích hình ảnh con Cua Càng thổi xôi, cõng nồi trên lưng vì hình ảnh đó rất ngộ nghĩnh. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhắc HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài Cua Càng thổi xôi ; đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu HTL. - GV nhận xét tiết học. Tuần 35 Tiết: Thủ công Bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG III & CHƯƠNG IV I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. Làm được một sản phẩm đã học. - Với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. .II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các mẫu sản phẩm đã học trong HK II. Thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:A. Nội dung kiểm tra. Đề bài: “ Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”. + Yên cầu của bài kiểm tra. + Giáo viên cho học sinh quan sát. + Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên đến quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. B. Đánh giá . * Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ . *Chưa hoàn thành B: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm. + Học sinh làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật. + Học sinh quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học. + Thực hành làm một trong các sản phẩm đã học. + Trình bày sản phẩm 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh. + Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh. Tuần 35 Tiết :T. Môn toán Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc, viết các số đến năm chữ số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức. - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút ) - Bài tập cần làm 1( a,b,c),2,3,4,5 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: . Có 17048 gói kẹo được xếp vào 4 kiện hàng như nhau. Hỏi để xếp đủ 7 kiện hàng như thế cần bao nhiêu gói kẹo?. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài tập 1. + Gọi 5 học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh viết các số của bài và các số giáo viên đọc. Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính? + Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài của nhau. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 3. + Cho học sinh xem đồng hồ, sau đó yêu cầu học sinh nêu giờ? + Dùng mặt đồng hồ có các vạch chia từng phút và có kim giờ, kim phút có thể quay được để quay kim đồng hồ đến những giờ khác cho học sinh đọc. Bài tập 4. + Học sinh tự làm bài, sau đó so sánh kết quả của từng cặp phép tính để rút ra kết luận: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức khác nhau sẽ cho ta những giá trị khác nhau. Bài tập 5. + Học sinh đọc đề, yêu cầu học sinh nêu dạng toán, sau đó tự làm bài? + 2 học sinh ngồi cạnh đổi vở và kiểm tra chéo bài của nhau. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò. + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + 5 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Học sinh lần lượt nêu: a) Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút. b) Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém10 phút hoặc 1 giờ 50 phút. c) Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút. a). (9 + 6) x 4 = 15 x 4 = 60 9 +6 x 4 = 9 + 24 = 33 b). 28 + 21 : 7 = 28 + 3 = 31 (28 + 21) : 7 = 49 : 7 =7 + Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Kiểm tra bài làm của bạn trên bảng và bài của bạn bên cạnh. Bài giải Số tiền phải trả cho mỗi đôi dép là: 92000 : 5 = 185000 (đồng). Số tiền phải trả cho 3 đôi dép là: 18500 x 3 = 55500 (đồng). Đáp số : 55500 đồng. Tuần 35 Thứ ... ngày .. tháng 5. Năm 201. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 5 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Möùc ñoä ñoïc, yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1 - Nghe - keå laïi ñöôïc caâu chuyeän boán caúng vaø 6 caúng (BT2) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. -VBT Tiếng Việt tập II. -Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng (16’) Mục tiêu : - Kiểm tra HTL các bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.. Cách tiến hành : - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài. - Cho điểm HS. Chú ý : GV kiểm tra 1/3 số HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (14’) Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói : Nghe kể câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng vui, khôi hài. Cách tiến hành : Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV kể câu chuyện lần 1. - Nêu từng câu hỏi về nội dung về chuyện cho hs trả lời. + Chú lính được cấp ngựa để làm gì ? + Chú sử dụng con ngựa như thế nào? + Ví sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ? - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Cuối cùng GV hỏi : Truyện này gây cười ở điểm nào ? - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn những bạn kể hay và hiểu tính khôi hái của câu chuyện. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - GV khuyến khích HS về nhà HTL bài thơ Sao Mai. - Dặn dò HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 8 để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại các bài đã học - Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS cả lớp theo dõi. + Để đi làm 1 công việc khẩn cấp. + Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo. + Vì chú nghĩ là ngựa có 4 cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm được hai cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy do vậy sẽ nhanh hơn. - Nghe kể chuyện. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. -Làm việc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Truyện gây cười vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng : ngựa và người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII TNXH THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII Tuần 35 Thứ ngày .. tháng năm 201 Tiết :. Môn toán Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tìm số liền trước của một số; số lốn nhất ( số bé nhất ) trong một nhóm 4 số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính - Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. - Bài tập cần làm 1,2,3,4abc II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA Ñaët tính roài tính: 13546 + 25145 56737 + 21876 ; 64987 + 23564 BÀI MỚI + Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài tập 1a. + Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số, sau đó yêu cầu học sinh làm bài. Bài tập 1b. + Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các số có năm chữ số, sau đó làm bài. Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Chữa bài và yêu cầu các học sinh làm bài trên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 4. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh cả lớp đọc theo SGK và lần lượt hỏi từng câu hỏi: + Kể từ trái sang phải, mỗi cột trong bảng cho biết những gì? + Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu? + Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền? + Em có thể mua những loại đồ chơi nào? Với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20000 đồng? + Giáo viên nhận xét và cho điểm. CỦNG CỐ DẶN DÒ + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh trả lời: - Số liền trước của 8270 là 8269. - Số liền trước của 35461 là 35460. - Số liền trước của 10000 là 99999. + Học sinh trả lời và nêu: Số lớn nhất là số 44200. + 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện một con tính, cả lớp làm vào vở bài tập. + 4 Học sinh trả lời theo yêu cầu. Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. + Bài tập yêu cầu chúng ta xem bảng và trả lời câu hỏi. + Học sinh quan sát bảng và trả lời. + Kể từ trái sang phải mỗi cột cho biết: - Cột 1. Tên của người mua hàng. - Cột 2. Giá tiền của một con búp bê và số lượng búp bê từng người mua. - Cột 3. Giá tiền của một ô-tô và số lượng ô-tô từng người mua. - Cột 4. Giá tiền của một máy bay và số lượng máy bay từng người mua. - Cột 5. Tổng số tiền phải trả của từng người. - Bạn Nga mua 1 búp bê và 4 ô-tô. - Bạn Mỹ mua 1 búp bê 1 ô-tô và 1 máy bay. - Bạn Đức mua 1 ô-tô và 4 máy bay. - Bạn Nga phải trả 20000 đồng. - Bạn Mỹ phải trả 20000 đồng. - Bạn Đức phải trả 20000 đồng. + Ngoài cách mua giống các bạn em có thể mua: 4 ô-tô và 2 máy bay cũng phải trả 20000 đồng. + Mua 10 ô-tô. TUẦN 35 TIẾT 1 Thứngàytháng.năm 2014 TNXH THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII Tuần 35 t3 Thứ .... ngày .. tháng 5. Năm 201 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Möùc ñoä ñoïc, yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1 - Nghe – vieât ñuùng, trình baøy saïch seõ, ñuùng qui ñònh baøi sao mai (BT2) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. -3 phiếu viết nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng (17’) Mục tiêu : - Kiểm tra HTL các bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.. Cách tiến hành : - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài. - Cho điểm HS. Chú ý : GV kiểm tra 1/3 số HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (16’) Mục tiêu : Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Cách tiến hành : Bài tập 2 a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - GV giải thích Sao Mai : tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường mọc vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối nên có tên là sao Hôm. - Hỏi : Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy khổ ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả Gv đọc cho HS viết bài vào vở e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho HS soát lỗi g) Chấm bài GV chấm toàn bộ số bài. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm thử bài luyện tâp ở tiết 9 để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. - HS nhắc lại các bài đã học
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 35.doc