Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014

Hoạt động của GV

1/ Kiểm tra bài cũ :

? Nêu tên các châu lục trên Trái Đất.

? Nêu tên các đại dương trên Trái đất.

- GV nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới :

* Giới thiệu và ghi đề bài :

▪ Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp.

- Yêu cầu từng cặp quan sát hình và nói cho nhau nghe :

? Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước ?

? Mô tả bề mặt lục địa.

*KL : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ. . .)

▪ Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sau

- Quan sát hình 1 :

? Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.

? Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?

? Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông.

? Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?

- Quan sát hình 2, 3, 4 và cho biết : hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ?

*KL : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại thành hồ.

▪ Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.

? Nêu tên các con suối, con sông mà em biết.

- Vài em giới thiệu trước lớp tranh ảnh về suối, sông, hồ đã sưu tầm.

3/ Củng cố – dặn dò :

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au
Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.
 - Là cái chân- 
 Một ông cầm hai cây sáo
Đuổi đàn có trắng chạy vào trong hang.
 - Là đôi đũa và chén cơm -
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2014
Tiết 1 : Âm nhạc ( GV bộ môn soạn giảng )
Tiết 2 : Toán 
 ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu :
Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam)
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học.
II / Đồ dùng dạy học: 
- Vẽ sẵn 2 đồng hồ ra bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
5-6’
7-8’
8-9’
6-7’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
* Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, GV kiểm tra, uốn nắn cho HS.
- Cả lớp sửa bài ở bảng.
Bài 2 : Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
? Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ?
? Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ?
? Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ?
Bài 3 : Vẽ thêm kim phút vào đồng hồ.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ vẽ hai đồng hồ lên bảng.
- Gọi 2 HS thực hiện câu a.
? Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ?
Bài 4 : Giải toán có lời văn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Vài em đọc kết quả giải.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài :
7 m 3 cm = ?
A. 73 cm ; B. 703 cm 
C. 730 cm ; D. 7003 cm
- HS quan sát hình ở SGK.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Quả cam cân nặng 300 g
200 g + 100 g = 300 g
- Quả đu đủ cân nặng 700 g
500 g + 200 g = 700 g
- Quả đu đủ nặng hơn quả cam là :
700 g – 300 g = 400 g
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hành vẽ ở bảng phụ :
- Từ vạch ghi số 11 đến vạch ghi số 2 có 3 khoảng. Vậy Lan đi từ nhà tới trường mất một thời gian là :
5 ´ 3 = 15 (phút)
- 1 HS đọc đề bài.
Giải :
Số tiền Bình có là :
2000 ´ 2 = 4000 (đồng)
Số tiền Bình còn lại là :
4000 – 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số : 1300 đồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội 
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II / Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK trang 128 ; 129.
- Sưu tầm tranh, ảnh suối, sông, hồ.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
9-10’
9-10’
9-10’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
? Nêu tên các châu lục trên Trái Đất.
? Nêu tên các đại dương trên Trái đất.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
* Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu từng cặp quan sát hình và nói cho nhau nghe :
? Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước ?
? Mô tả bề mặt lục địa.
*KL : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ. . .)
▪ Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sau 
- Quan sát hình 1 :
? Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
? Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
? Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông.
? Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
- Quan sát hình 2, 3, 4 và cho biết : hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ?
*KL : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại thành hồ.
▪ Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
? Nêu tên các con suối, con sông mà em biết.
- Vài em giới thiệu trước lớp tranh ảnh về suối, sông, hồ đã sưu tầm.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát theo cặp và trao đỏi với nhau :
- HS chỉ trên hình vẽ và nói cho nhau nghe.
- Bề mặt lục địa không bằng phẳng hoàn toàn : có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có chỗ lại có nước.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm :
- HS quan sát và chỉ trên hình vẽ suối, sông. 
- Suối thường bắt nguồn từ các khe ở trong lòng đất chảy ra.
- HS chỉ trên sơ đồ.
- Nước suối chảy ra sông, nước sông chảy ra biển.
- Hình 2 : suối ; hình 3 : hồ ; hình 4 : sông
- HS lắng nghe.
- Tên các con sông : sông Vố (An Lão), sông Lại Giang (Hoài Ân), sông Hồng (ở miền Bắc nước ta), sông Hương (Huế), . . . 
- HS giới thiệu tranh ảnh mình sưu tầm được.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN.
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II / Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp ghi 2 lần bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
9-10’
9-10’
9-10’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1 : Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì ?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 HS khác đọc 2 câu mẫu.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV chốt ý đúng và ghi bảng.
Bài 2 : Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm đẹp, thêm giàu ?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập và câu mẫu.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo, cả lớp cùng nhận xét, góp ý.
Bài 3 : Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài ở bảng.
? Câu chuyện gây cười ở điểm nào ?
- Gọi vài HS đọc lại chuyện.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ; xem trước bài mới.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc 2 câu mẫu.
M : cây cối, biển cả. . . mỏ dầu, mỏ than. . . 
- HS thảo luận nhóm :
a) Trên mặt đất : hoa lá, núi rừng, muông thú, sông, suối, ao, hồ, gạo, cá, tôm. . . 
b) Trong lòng đất : mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý. . . 
- 1 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm :
Con người làm cho thiên nhiên thêm đẹp, thêm giàu bằng cách :
* Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc. . .
* Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ. . . 
* Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
* Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm.
* Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia súc, gia cầm.
* Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động, thực vật quý hiếm. . .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố : 
 - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ?
 - Đúng đấy, con ạ ! Bố Tuấn đáp.
 - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ? - Tuấn nói : ban đêm không có mặt trời nhưng thực ra ban đêm có mặt trời và trái đất vẫn quay xung quanh nó.
- HS đọc chuyện.
- HS sửa bài vào vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014
Tiết 1 : Toán 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu :
Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Ôn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II / Đồ dùng dạy học: 
GV : Bộ đồ dùng toán ,......
HS : Bảng con , vở ghi , SGK .,.....
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
28-30’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Gọi 2 HS giải miệng bài 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : 
- GV vẽ hình lên bảng.
- GV nêu câu hỏi ở SGK, gọi HS trả lời.
? Có mẫy góc vuông ? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó.
Bài 2 : Tính chu vi tam giác.
- 1 HS đọc bài tập.
? Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào ?
- HS làm vào bảng con.
Bài 3 : Tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS đọc bài tập.
- 1 HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
Bài 4 : Tính độ dài cạnh hình vuông.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi vài em đọc bài giải.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- 2 HS giải miệng bài 4.
- HS theo dõi ở bảng.
- Có 7 góc vuông :
Đỉnh của các góc vuông là : A, M, E, N, C, M, N.
Cạnh hình vuông :
MA , AE ; BM , MN ; MA , MN ; BC , CD ;
AE , EN ; MN , ND ; EN , MN.
- 1 HS đọc bài tập.
- Ta tính tổng độ dài 3 cạnh đã cho của tam giác đó.
Giải :
Chu vi hình tam giác là :
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số : 101 cm.
- 1 HS đọc bài tập.
Giải :
Chu vi hình chữ nhật là :
(125 + 68) ´ 2 = 386 (cm)
Đáp số : 386 cm.
- 1 HS đọc bài tập.
Giải :
Chu vi hình chữ nhật là :
(60 + 40) ´ 2 = 200 (cm)
Cạnh của hình vuông là :
200 : 4 = 50 (cm)
 Đáp số : 50 cm.
- HS đọc bài giải.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5 : Tập viết 
ÔN CHỮ HOA A, M, N, V
I/ Mục tiêu :
- Củng cố cách viết chữ viết hoa : A, M, N, V (kiểu 2) thông qua bài tập ứng dụng :
▪ Viết tên riêng : (An Dương Vương) bằng chữ cỡ nhỏ.
▪ Viết câu ca dao : Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng và đẹp cho HS.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này.
II / Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu viết chữ hoa A,M,N, V ; An Dương Vương.
- Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
8-10’
15-16’
2-3’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới :
 Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
 § Luyện viết chữ hoa :
? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài.
A,M ,N ,V
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết :
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng.
 § Luyện viết từ ứng dụng :
? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?
? Em biết gì về An Dương Vương ?
 An Dương Vương : là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
An Dương Vương
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)
 § Luyện viết câu ứng dụng :
? Nêu câu ứng dụng trong bài ?
? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào ?
Þ Câu ca dao ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
- Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ : 
Tháp Mười, Việt Nam
 - GV theo dõi, sửa sai cho HS.
3/ Thực hành :
- Yêu cầu HS viết vào vở :
- Chữ A, M viết một dòng.
- Chữ N, V viết một dòng.
- An Dương Vương viết hai dòng.
- Câu ứng dụng viết 2 lần.
@ Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút. . .
4/ Chấm chữa bài :
- GV chấm 5 à 7 vở để nhận xét.
5/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học thuộc câu tục ngữ.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
1 HS nhắc lại.
- . . . các chữ A, D, V, T, M. N, B, H
- HS theo dõi ở bảng.
A, M,N, V
- HS viết ở bảng con.
- . . . An Dương Vương
- An Dương Vương là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- HS theo dõi ở bảng.
An Dương Vương
- HS tập viết ở bảng con
- . . . Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- . . Ý nói Bác là người đẹp nhất nước Việt Nam.
- HS tập viết ở bảng con.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tháp Mười,Việt Nam
- 5 à 7 HS nộp vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 : Tập đọc 
 MƯA 	 (Trang 134 )
	“Trần Tâm”
I/ Mục tiêu :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ : xòe tay, giọng trầm, ngồi, lửa reo ; Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của cảnh sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lượt, lật đật.
- Hiểu nội dung bài : Tả cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa ; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
II / Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài đọc. 
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
18-20’
8-10’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc chuyện : “Sự tích chú Cuội cung trăng” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ / em.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ và giải nghĩa từ mới có trong khổ thơ vừa đọc.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Tìm hiểu bài :
? Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?
? Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ?
Þ Mưa to gió lớn, mọi người càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa.
- 1 HS đọc khổ thơ cuối.
? Vì sao mọi người thương bác ếch ?
? Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?
4/ Luyện đọc :
- HS đọc đồng thanh nhiều lần theo cách xóa dần bảng để HS nhớ lại và đọc.
- Từng cặp HS thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- 2 HS thi đọc thuộc cả bài.
5/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ / em.
- HS luyện đọc từ khó.
- 5 HS đọc bài và giải nghĩa từ mới có trong khổ thơ vừa đọc.
- HS đọc bài theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui vào trong mây ; chớp, mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn nước mát ; gió hát giọng trầm, giọng cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào.
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài.
- Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong mưa gió.
- HS đọc đồng thanh.
- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- 2 HS thi đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2014
Tiết 1 : Toán 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I/ Mục tiêu :
Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là hình vuông, hình chữ nhật.
II / Đồ dùng dạy học: 
GV : Bộ đồ dùng toán ,......
HS : Bảng con , vở ghi , SGK .,.....
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
6-7’
8-9’
8-9’
4-5’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS giải miệng bài 3 và 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Mỗi hình dưới đây có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình ở SGK và ghi kết quả ra bảng con.
- GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa cho HS.
Bài 2 : Tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thi làm toán nhanh.
- 1 HS sửa bài ở bảng.
Bài 3 : Tìm cách tính diện tích hình dưới đây.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
Bài 4 : Xếp hình.
- Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi xếp hình ở bảng nỉ.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở và xem trước bài mới.
2 , 3 HS làm miệng.
- 1 ,2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát hình và ghi kết quả ra bảng con 
Hình A : 8 cm2.
Hình B : 10 cm2.
Hình C : 18 cm2.
Hình D : 8 cm2.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thi làm toán nhanh :
Giải :
a) Chu vi hình chữ nhật là :
(12 + 6) ´ 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông là :
9 ´ 4 = 36 (cm)
Vậy chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông.
b) Diện tích hình chữ nhật là :
12 ´ 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông là :
9 ´ 9 = 81 (cm2)
Vậy diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình vuông.
* Có thể chia hình trên thành 2 hình chữ nhật có :
H1 : dài 6 cm, rộng 3 cm.
H2 : dài 9 cm, rộng 3 cm.
* Hoặc chia thành 2 hình vuông có :
H1 : cạnh 6 cm.
H2 : cạnh 3 cm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 : Thủ công :
 ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV
I / MỤC TIÊU :
- Ôn tập, củng cố kiến thức về đan nong mốt, đan nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn.
III / LÊN LỚP :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
7-8’
22-24’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS nêu các bước tiến hành làm quạt giấy tròn.
- 1 HS khác nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- Yêu cầu HS thảo luận theo tổ :
? Nêu cách thực hiện đan nong mốt, nong đôi.
? Nêu các bước tiến hành làm quạt giấy tròn.
? Nêu các bước tiến hành làm đồng hồ để bàn.
? Nêu các bước tiến hành làm lọ hoa gắn tường.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, bổ sung cho ý kiến của HS.
3/ Thực hành :
- Yêu cầu HS chọn làm một trong các sản phẩm đã học trong chương III và IV.
- GV theo dõi giúp đỡ HS để các em hoàn thành sản phẩm của mình.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá từng sản phẩm của HS.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết kiểm tra định kì CKII.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS thảo luận và báo cáo :
- Cắt các nan.
Tiến hành đan . . .
- Cắt giấy
Gấp các nếp gấp làm quạt.
Làm cán quạt . . .
- Làm mặt đồng hồ
Làm đế đồng hồ
Làm giá đỡ
Hoàn thành sản phẩm
- HS nêu.
- HS chọn và làm sản phẩm cho mình.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 : Tự nhiên – Xã hội 
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT)
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II / Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình trong SGK trang 130 ; 131.
- Tranh ảnh về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
14-15’
14-15’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS kiểm tra :
? Mô tả bề mặt lục địa.
? Kể tên vài con sông, hồ mà em biết.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và 2 ở SGK và thảo luận để hoàn thành bảng sau :
- GV kẻ bảng ở bảng lớp.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét, bổ sung.
ÄKL : Núi thường cao hơn đồi, có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải hơn.
▪ Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp.
- Yêu cầu các cặp quan sát hình 3, 4, 5 và thảo luận :
? So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
? Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
- Gọi vài cặp trao đổi trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
ÄKL : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm :
Núi
Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn 
cao
nhọn
dốc
thấp
tương đối tròn
thoải
- Núi có độ cao, đỉnh hơi nhọn, sườn rất dốc.
Đồi tương đối thấp hơn, đỉnh hơi tròn, sườn đồi thoai thoải.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát theo cặp :
- Cao nguyên cao hơn đồng bằng.
- Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 : Chính tả : (nghe - viết)
 DÒNG SUỐI THỨC
I/ Mục tiêu :
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ : Dòng suối thức.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ch / tr và dấu thanh hỏi / ngã.
II / Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép 2 lần nội dung bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
5-6’
13-15’
2-3’
7-8’
1-2’
1// Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS viết ở bảng lớp tên một số nước ở khu vực Đông Nam Á do GV đọc : 
Đông-ti-mo, Thái Lan, Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại.
? Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
Þ Tất cả đều thể hiện cuộc sống yên bình.
? Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ?
? Bài thơ viết 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_34.doc