Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Trên bề mặt Trái Đất có mấy châu lục và mấy đại dương?
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa .
* Cách tiến hành :
- Bước 1 : GV HD HS quan sát.
Yêu cầu quan sát tranh SGK và nêu ý kiến về lục địa.
- HS nêu ý kiến.
- HS quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Bước 2 : Gọi một số HS trả lời. - 4 - 5 HS trả lời.
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS nhận biết được suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành : - HS nhận xét.
- Bước 1: GV nêu yêu cầu.
HD thảo luận nhóm nhỏ. - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Bước 2 :
Yêu cầu trả lời câu hỏi.
* Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành : - HS trả lời.
- HS nhận xét
- Bước 1: Kể tên các sông, hồ, suối mà em biết? - HS trả lời
- Bước 3: GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường trên bề mặt trái đất?
- GV tổng kết liên hệ việc bảo vệ môi trường, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. - HS liên hệ.
hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (trả lời được các CH trong SGK) B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh (SGK). III. Các hoạt động dạy học. TẬP ĐỌC: A. KIỂM TRA: - Yêu cầu đọc và trả lời bài câu hỏi bài "Mặt trời xanh của tôi"? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI. - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc bài-GV hướng dẫn đọc. - HS theo dõi. - Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. + HD học sinh luyện đọc từ khó. - HS đọc từng câu. + HS luyện phát âm tiếng khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. + HD học sinh luyện ngắt nghỉ câu văn dài và giải nghĩa từ khó. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm. + Đại diện nhóm thi đọc. + HS nhận xét, bình chọn. - Cả lớp đọc đối thoại. - 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 3. Tìm hiểu bài: - Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con - Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội. - HS thực hiện. - Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trặng? - Vì vợ chú Cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây. - Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng. - VD: Chú buồn và nhớ nhà. 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn đọc. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. - HS đọc toàn bài. - Tổ chức thi đọc. - GV nhận xét. - HS thi đọc giữa các tổ. KỂ CHUYỆN: 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Kể chuyện: - HS nghe. - HD kể từng đoạn. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - HD kể mẫu. - HS khác kể mẫu mỗi đoạn. - GV yêu cầu kể theo cặp. - GV tới các nhóm nhắc nhở gợi ý. - HS kể theo cặp. - 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Vì sao những đêm trăng lại nhìm thấy chú Cuội?( GV liên hệ) - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Toán: Tiết 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000. - Giải được bài toán bằng hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 2)). - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA: - Yêu cầu HS đọc lại các bảng nhân đã học và cách tính giá trị biểu thức? - HS nhận xét. B. BÀI MỚI: - HS đọc. 1. Gới thiệu bài: 2. HD ôn tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Cần thực hiện thế nào? - Yêu cầu làm bài. - GV sửa sai. a) 300 + 200 2 = 300 + 400 = 700 b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 - 4000 = 10000 Bài 2: - HS nêu yêu câu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài bảng con. - GV yêu cầu làm bảng con. - Gợi ý HS còn lúng túng. - GV nhận xét sửa sai. 998 3056 10712 4 + 5002 6 27 2678 6000 18336 31 32 0 Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS nêu ý kiến. - Bài dạng gì? Bài giải : - Yêu cầu làm vào vở. Số lít dầu đã bán là : - GV theo dõi gợi ý. 6450 : 3 = 2150 ( l ) Số lít dầu còn lại là : 6450 - 2150 = 4300 ( l ) - GVnhận xét. Đáp số : 4300 lít dầu Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS làm. - GV nhận xét - HS nêu kết quả. C. CỦNG CỐ,DẶN DÒ : - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có nhân chia cộng trừ? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 1/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/ 5 /2016 BUỔI 1: Toán: Tiết 167: ÔN VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Yêu cầu thực hiện: 897 + 2006 3059 3 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Gới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. - GV nhận xét. - HS làm SGK. - Nêu KQ. B. 703 cm Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Nêu kết quả. a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g. c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. - Nhận xét. + Lan đi từ nhà đến trường hết 30 phút. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải: - GV nhận xét. Bình có số tiền là: 2000 2 = 4000(đồng) Bình còn số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đồng) Đ/S: 1300 đồng C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Hàng ngày em đi học từ nhà tới trường khoảng bao lâu? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Chính tả: Tiết 67: THÌ THẦM I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA: - GV đọc một số từ khó. - Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: - HS viết bảng con. 1. Giơí thiệu bài: 2. HD viết chính tả: - GV đọc đoạn viết. - HS nghe. - Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào? - HS nêu ý kiến. - Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày? - HS nêu ý kiến. - Nêu các từ khó dễ lẫn? - GV đọc cho học sinh viết. - Theo dõi sửa sai cho HS. - HS nêu tập viết. - HS viết vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu vở nhận xét. - HS soát lỗi. 3. Làm bài tập: Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả. - HS đọc tên riêng 5 nước. - HS đọc đối thoại. Bài 3( a): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HD làm bài thi. - HS nêu yêu cầu. - HS thi làm bài. a) Trước, trên (cái chân) - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ. - Nêu cách viết tên các nước? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 34: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: III.TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 1: - HS trao đổi trong nhóm 4 * GV nêu câu hỏi tổ chức HS ôn tập. * HS trả lời liên hệ qua các bài đã học. - HS chúng ta cần có tình cảm gì với Bác Hồ? - Em đã làm những gì tỏ lòng kính yêu Bác? - Yêu quý kính trọng - Thế nào là giữ lời hứa? - Em đã biết giữ lời hứa chưa? - Là thực hiện đúng lời hứa của mình - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Em đã tự làm lấy việc của mình chưa? Hoạt động 2: - Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt.. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận- liên hệ. - HS nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Biết vận dụng nội dung đã học vào đời sống hằng ngày. D. ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét chung giờ học. ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( Tích hợp GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết về đặc điểm lục địa. - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Trên bề mặt Trái Đất có mấy châu lục và mấy đại dương? - Nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa . * Cách tiến hành : - Bước 1 : GV HD HS quan sát. Yêu cầu quan sát tranh SGK và nêu ý kiến về lục địa. - HS nêu ý kiến. - HS quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Bước 2 : Gọi một số HS trả lời. - 4 - 5 HS trả lời. * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: HS nhận biết được suối, sông, hồ. * Cách tiến hành : - HS nhận xét. - Bước 1: GV nêu yêu cầu. HD thảo luận nhóm nhỏ. - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Bước 2 : Yêu cầu trả lời câu hỏi. * Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. * Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. * Cách tiến hành : - HS trả lời. - HS nhận xét - Bước 1: Kể tên các sông, hồ, suối mà em biết? - HS trả lời - Bước 3: GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường trên bề mặt trái đất? - GV tổng kết liên hệ việc bảo vệ môi trường, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS liên hệ. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 3/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/ 5 /2016 BUỔI 1: Toán: Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Củng cố tính diện tích. - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.(Bài 1, bài 2, bài 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta thực hiện thế nào? - Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: - HS nêu ý kiến. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm nêu kết quả. + Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Giải: - Yêu cầu làm vào vở. - GV gọi HS lên bảng giải. - GV theo dõi nhắc nhở. a) Chu vi HCN là: (12 + 6) 2 = 36 (cm) Chu vi HV là. 9 4 = 36 cm Chu vi hai hình là bằng nhau. Đ/S: 36 cm; 36 cm b) Diện tích HCN là: 12 6 = 72 (cm2) Diện tích HV là: 9 9 = 81 (cm2) Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN . - GV nhận xét. Đáp số: 74 (cm2); 81 (cm2) Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HD HS kẻ thêm để được 2 hình vuông rồi tính diện tích 2 hình đó và cộng lại. - HS theo dõi. Giải: - Yêu cầu làm vào vở + HS lên bảng làm. Diện tích hình CKHF là 3 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là 6 6 = 36 (cm2) Diện tích hình là. 9 + 36 = 45 (cm2) - GV nhận xét. Đáp số: 45 (cm2). Bài 4**: (Không bắt buộc) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu thi đua xếp hình. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS thi xếp hình. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Tập làm văn: Tiết 34: NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO - GHI CHÉP SỔ TAY I. MỤC TIÊU: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Đọc sổ tay của mình? - GV nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1 : - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu quan sát tranh và thông tin SGK. - HS quan sát tranh. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút - GV đọc bài. - HS nghe. + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông. - 12 / 4 / 61. + Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? - Ga - ga – rin. + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào? - 1980. - GV đọc 2 - 3 lần. - HS nghe. - HS thực hành nói. - HS trao đổi theo cặp. - GV nhận xét. - Đại diện nhóm thi nói. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS: ghi vào sổ tay những ý chính. - HS thực hành viết. - Theo dõi gợi ý. - Gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu tác dụng ghi chép sổ tay? - Nhận xét giờ học, dặn HS thực hành ghi sổ tay, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 34: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu các hình ảnh nhân hóa em thấy trong bài thơ Mưa? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: - HS nêu ý kiến. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HD làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi gơi ý HS chậm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - HS nhận xét. a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi đất, đá,... - Nhận xét đành giá. b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt, dầu, nước, khí đốt,... Bài 2 : - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - GV quan sát nhắc nhở. - HS đọc kết quả. VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HD làm bài. - HS làm vào SGK. - HS nêu kết quả. Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố: - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ? - Đúng đấy, con ạ ! Bố Tuấn đáp: - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ạ? - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Đặt câu với từ thiên nhiên? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết ghi vào chỗ trống những ý chính của mỗi đoạn tin trích trong cuốn Từ điển khoa học của bé . - Rèn kĩ năng viết: Diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GVNX chốt lại. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Ghi: Luyện viết - Lớp hát 1 bài. - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài * Hướng dẫn a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV nêu yêu cầu bài tập. * Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của mỗi đoạn tin trích trong cuốn Từ điển khoa học của bé: - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi. 1. Loài chim nhỏ nhất. Đó chính là chim ruồi. Chim ruồi hút mật hoa để sống. Trứng chim ruồi chỉ lớn bằng hạt đậu và mỗi lứa chỉ đẻ hai trứng. Cánh chim ruồi đập rất nhanh, nó có thể đập cánh bay đi với vận tốc hơn 50 km/giờ. 2. Loài cá bơi nhanh nhất. Nói đến bơi nhanh trong nước, phải kể đến cá ngừ và cá kiếm. Nhưng bơi nhanh nhất trong số các loài cá thì phải nói đến cá buồm. Cá buồm có cánh vây xoè ra như một chiếc buồm. Cá dài khoảng 3 mét. Nhưng cú bắn mình ra khỏi mặt nước của cá có vận tốc lên đến gần 100 km/giờ. 3. Loài thú chạy nhanh nhất. Loài thú chạy nhanh nhất trong các loài thú trên thế giới là báo gấm. Báo gấm có thể chạy đến 110 km/giờ nhưng chỉ ở cự li ngắn mà thôi. - GV yêu cầu HS nêu miệng . - GV nhận xét sửa câu cho HS - Yêu cầu HS làm bài vào vở c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - Nhận xét 3 - 5 bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lần lượt nêu: - 3-4 học sinh đọc gợi ý. - HS lần lượt nêu miệng. 1. Loài chim nhỏ nhất - Chim ruồi là loài chim nhỏ nhất trong các loài chim trên thế giới. 2. Loài cá bơi nhanh nhất - Cá buồm là loài cá bơi nhanh nhất trong các loài cá trên thế giới. 3. Loài thú chạy nhanh nhất - Báo gấm là loài thú chạy nhanh nhất trong các loài thú trên thế giới. - Vài HS nêu - Cả lớp nhận xét bình chọn. - Học sinh viết bài vào Vở - HS lắng nghe __________________________________________________________________ Ngày soạn: 4/ 5/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 / 5 /2016 Toán: Tiết 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức .( Bài 1, bài 2, bài 3). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KIỂM TRA: - Nêu các quy tắc tính chu vi diện tích các hình đã học? - Nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD ôn tập: - HS nêu ý kiến. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS nêu ý kiến. - GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở. Bài giải : - Theo dõi nhắc nhở hướng dẫn HS chậm. Số người tăng thêm là : 87 + 75 = 162 ( người ) Số dân năm nay là : 5236 + 162 = 5398 ( người ) - GV nhận xét. Đáp số : 5398 người Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS phân tích bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét. - HS tóm tắt-giải bài toán. Giải: Cửa hàng đã bán số áo: 1245 : 3 = 415(cái) Cửa hàng còn lại số áo: 1245 - 415 = 830 (cái) Đáp số: 830 cái áo Bài 3 : - HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS phân tích. - HS nêu ý kiến. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS phân tích. Thực hiện thế nào? Bài giải : - Yêu cầu HS làm vào vở. Số cây đã trồng là : 20500 : 5 = 4100 ( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) - GV nhận xét Đáp số: 16400 cây Bài 4 : (HD HS làm SGK-không bắt buộc) - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK. a. Đúng b. Sai - GV nhận xét. c. Đúng C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau ______________________________________ Chính tả: Tiết 68: DÒNG SUỐI THỨC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - HS cẩn thận trong khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc tên một số nước Đông Nam Á. - Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: - HS lên bảng viết. 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: - GV đọc bài thơ. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? - HS nêu ý kiến. + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? - Nâng nhịp cối giã gạo. - Nêu cánh trình bày. - HS nêu. - GV đọc một số tiếng khó. - Nhận xét sửa sai. - HS viết bảng con. - GV đọc bài cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn HS viết chậm. - HS viết bài. - GV đọc lại. - GV thu vở nhận xét. - Nhận xét bài viết. - HS soát lỗi. 3. HD làm bài tập: Bài 2(a): - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HD làm bài. - HS làm bài VBT. a. Vũ trụ, chân trời. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 3(a): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài VBT. - HS làm vào VBT nêu kết quả. - GV nhận xét. a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Sinh hoạt+Giáo dục tập thể: NHẬN XÉT TUẦN 34 I. MỤC TIÊU : - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 34. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Sinh hoạt lớp: * Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành. - Các phó chủ tịch, tổ trưởng nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 34. - Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung. - Lớp nêu ý kiến. - GV gợi ý : + Học tập : sự chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Học tập trên lớp. + Sự chuẩn bị đồ dùng và bổ sung đồ dùng. - GV nhận
File đính kèm:
- TUAN 34 BUOI 1.doc