Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

. Kiểm tra bài cũ:

+ Hỏi: Ở lớp ba, các em đ4a học đến số nào?

+Trong giờ học này các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 100 000.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Mục tiêu: Như mục tiêu bài học

Cách tiến hành:

Bài tập 1.

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Nhận xét bài làm của học sinh.

+ Yêu cầu Tìm các số có năm chữ số trong phần a?

+ Tìm số có 6 chữ số trong phần a?

+ Ai có nhận xét gì về tia số a?

+ Gọi Học sinh đọc các số trên tia số?

+Y.cầu học sinh tìm ra qui luật của tia số b?

Bài tập 2.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài?

+ Gọi Học sinh nhận xét bài trên bảng.

+ Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế nào?

+ Gọi học sinh đọc bài làm.

Bài tập 3.

+ Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

+ Hướng dẫn học sinh làm mẫu

+ Yêu cầu học sinh phân tích số 9725 thành tổng.

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Nhận xét bài làm của học sinh.

+ Phần b của bài yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Gọi học sinh đọc mẫu?

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Nhận xét bài làm của học sinh.

Bài tập 4.

+ gọi học sinh đọc yêu cầu của đề

+ Ô trống thứ nhất em điền số nào?

+ Vì sao?

+ Yêu cầu học sinh điền tiếp vào ô trống còn lại của phần a, sau đó đọc dãy số và giới thiệu: Trong dãy số tự nhiên này hai số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị.

+ Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại và chữa bài.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từg kẽ lá.
+ Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
+ HS tự do giải thích theo cách hiểu của mình.
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.
- HS học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng

Tuần 33 Tiết: 
Thủ công
Bài dạy : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn 
- Với HS khéo tay:Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn .II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh để làm quạt giấy tròn.
3. Bài mới:* Hoạt động 3. Thực hành.
Mục tiêu: HS gấp được chiếc quạt theo đúng quy trình, kỹ thuật)
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn và cho học sinh thực hành.
+ Giáo viên nhắc học sinh kĩ thuật làm quạt đẹp.
+ Giáo viên quan sát và giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
+ NhẮc lại các bước
+ Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
Bước 1: cắt giấy.
Bước 2: gấp, dán quạt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
+ Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
+ Học sinh trang trí quạt giấy bằng cách vẽ hình, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
+ Sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán,cần bôi hồ mỏng, đều.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
+ Dặn dò học sinh ôn lại các bài đã học và chuẩn bị thủ công, kéo. hồ dán để làm bài Kiểm tra cuối năm.
Tuần 33 
Tiết :. Môn toán
Bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước 
- Bài tập cần làm 1,2,3 (a, cột 1 câu b), 4
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bài tập 1&4 viết sẵn trên bảng lớp.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hỏi: Ở lớp ba, các em đ4a học đến số nào?
+Trong giờ học này các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 100 000.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Yêu cầu Tìm các số có năm chữ số trong phần a?
+ Tìm số có 6 chữ số trong phần a?
+ Ai có nhận xét gì về tia số a?
+ Gọi Học sinh đọc các số trên tia số?
+Y.cầu học sinh tìm ra qui luật của tia số b?
Bài tập 2.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài?
+ Gọi Học sinh nhận xét bài trên bảng.
+ Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế nào?
+ Gọi học sinh đọc bài làm.
Bài tập 3.
+ Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
+ Hướng dẫn học sinh làm mẫu
+ Yêu cầu học sinh phân tích số 9725 thành tổng.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Phần b của bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Gọi học sinh đọc mẫu?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài tập 4.
+ gọi học sinh đọc yêu cầu của đề
+ Ô trống thứ nhất em điền số nào?
+ Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh điền tiếp vào ô trống còn lại của phần a, sau đó đọc dãy số và giới thiệu: Trong dãy số tự nhiên này hai số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị.
+ Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại và chữa bài.
+Số 100 000.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Lớp làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, 1 làm phần a; 1 làm phần b.
+ Đó là: 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000; 70000; 80000; 90000.
+ Đó là : 100 000.
+ Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
+ 1 Học sinh đọc lại.
+ Trong tia số b, hai số liền nhau hơn kém nhau 5000 đơn vị.
+ Yêu cầu chúng ta đọc số.
+ làm vào vở bài tập, 4 học sinh lên bảng làm bài.
+ 4 học sinh khác nhận xét bài trên bảng.
+ các số có tận cùng bên phải là chữ số 1 được đọc là mốt, là chữ số 4 được đọc là tư, là chữ số 5 được đọc là lăm hoặc năm.
+ Lần lượt mỗi học sinh nhìn vở của mình và đọc 1 số.
+ Viết số thành tổng.
+ Số 9725 gồm: 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành:
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
+ Làm bài tập vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, một học sinh phân tích số.
+ 4 học sinh lần lượt nhìn bài của mình để chữa bài.
+ Từ tổng viết thành số.
+ Mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631.
+ Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh viết 2 số.
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Điền số: 2020.
+ Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020.
+ Học sinh nêu qui luật các dãy số b, c và làm bài.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
Bài tập 1. Hãy viết số có a nghìn, b trăm và c đơn vị?
Bài tập 2. Mai và Nga hẹn nhau đến thăm bạn Minh bị ốm, Mai nói: “Mình chưa biết nhà Minh”. Nga nói: “Nhà Minh ở phố A bên dãy số lẻ. Số nhà Minh có năm chữ số mà treo xuôi, treo ngược vẫn đúng”. Mai suy nghĩ rồi nói: “Có 4 số như thế, làm sao mà mình biết được”, Nga nói: “À, Nhà Minh là số bé nhất”. Hỏi số nhà Minh là bao nhiêu?
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tuần 33 Thứ  ngày .. tháng .. năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 
NHÂN HÓA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các câu văn trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS làm miệng BT1, 2 tiết LTVC tuần 31, mỗi em làm 1 bài. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (1’)
- Trong giờ học luyện từ và câu tuần này chúng ta tiếp tục học về biện pháp nhân hóa, sau đó các em sẽ thực hành viết một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’)
Mục tiêu : 
- Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. 
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. 
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. 
Cách tiến hành : 
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát bút dạ cho các nhóm
- Các nhóm tự làm bài. 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV tính điểm thi đua bình chọn nhóm thắng cuộc
- GV lấy bài của các nhóm thắng cuộc ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả trên phiếu.
- HS nêu cảm nghĩ của em về các hình ảnh nhân hoá : Thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- GV nhắc HS chú ý :
+ Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoạc tả một vườn cây.
+ Nếu chọn đề tả một vườn cây, các em có thể tả một vườn cây trong công viên, vườn cây nhỏ trên sân thượng nhà mình hoặc hàng xóm.
- HS viết bài.
- GV chọn đọc một số bài cho cả lớp nghe và nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS nào chưa làm xong BT2 về nhà hoàn chỉnh bài viết.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập
-Tự làm bài trong nhóm 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS viết bài vào vở.
TUẦN 33 
Tiết . TNXH 
 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên 3 đối khí hậu trên Trái Đất: nhiệt độ, ôn đới, hàn đới. 
- Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Quả địa cầu.
Vở bài tập, thẻ chữ ( chơi trò chơi).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Năm, tháng và mùa.
Khoảng thời gian nào được gọi là 1 năm?
1 năm có bao nhiêu ngày và được chia thành mấy tháng?
Vì sao trên Trái đất có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây: Nga, Úc, Brazil, Việt Nam.
- Theo em, vì sao khí hậu các nước này khác nhau?
+ Học sinh quan sát hình 2.
+ Giáo viên giới thiệu: Trái đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
* Hoạt động 2: Đạc điểm chính của các đới khí hậu.
+ Thảo luận.
+ Giáo viên kết luận:
- Nhiệt đới: nóng quanh năm.
- Ôn đới: ấm áp, có đủ 4 mùa.
- Hàn đới: rất lạnh.
- Ở 2 cực của Trái đất, quanh năm nước đóng băng.
+ Học sinh tìm trên quả địa cầu 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
* Hoạt động kết thúc: Trò chơi “Ai tìm nhanh nhất”.
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện phát biểu.
- Nét khí hậu đặc trưng của các nước:
Nga: khí hậu lạnh.
Úc : khí hậu mát mẻ.
Brazil: khí hậu nóng.
Việt Nam: có khí hậu cả nóng và lạnh. 
- Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái đất.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh chỉ vào quả địa cầu và nhắc lại yêu cầu.
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
 Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu chính
 Hàn đới lạnh quanh năm, có tuyết
 Ôn đới ấm áp, mát mẻ, có đủ 4 mùa
 Nhiệt đới nóng ấm, mưa nhiều
- Nhiệt đới: Việt Nam
- Ôn đới: Pháp, Thụy Sĩ, Uc
- Hàn đới: Canada, Thụy Điển
+ Sách thiết kế trang 133.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
+ Hoàn thành vở Bt TNXH. Ôn lại bài đã học.
+ Chuẩn bị bài: Bề mặt Trái đất.
Tuần 33 
Tiết :. Môn toán
Bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo).
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định 
- Bài tập cần làm 1,2,3,4,5
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bài tập 1,2 & 5 có thể viết sẵn trên bảng lớp.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
14275 – 4521 ; 21098 x 4 ; 97856 : 7
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Vì sao điền được 27469 < 27470 ?
+ Ta có thể dùng cách nào để nói 27469 < 27470 mà vẫn đúng?
+ Số 27470 lớn hơn số 27469 bao nhiêu đơn vị?
+ Hỏi tương tự với các trường hợp khác.
Bài tập 2.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề và tự làm bài.
+ Vì sao lại tìm số 42360 là số lớn nhất trong các số 41590; 41800; 42360; 41785 ?
+ Hỏi tương tự với phần b.
Bài tập 3.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
+ Học sinh làm bài, sau đó gọi học sinh chữa bài.
+ Dựa vào đâu để sắp xếp như thế?
Bài tập 4.
+ Tiến hành tương tự như bài tập 3.
Bài tập 5.
+ Gọi Học sinh đọc đề và tự làm bài.
+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
+ Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai?
+ Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh sắp xếp lại các số ở phần A, B, D cho đúng.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Điền dấu ( > ; < ; =) vào chỗ chấm.
+ Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả (nếu có) rồi so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Vì 2 số này đều có 5 chữ số, các chữ số hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm đều bằng nhau nhưng chữ số ở hàng chục khác nhau nên số nào có chữ số ở hàng chục nhỏ hơn thì số đó nhỏ hơn. Vì 6 < 7 nên:
27469 < 27470
+ Ta nói: 27470 > 27469.
+ Lớn hơn 1 đơn vị.
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu.
+ Tim 2 số lớn nhất trong các số.
+ Vì bốn số này đều có 5 chữ số, các chữ số hàng chục nghìn đều bằng 4, so sánh đến hàng nghìn thì số 42360 có hàng nghìn lớn nhất nên số 42360 là số lớn nhất trong các số đã cho. 
+ Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta phải thực hiện so sánh các số với nhau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Kết quả:
59825 ; 67925 ; 69725 ; 70100
+ Vì 4 số này đầu có 5 chữ số, so sánh chữ số hàng chục nghìn ta có 5 < 6 < 7 ; Có hai số có hàng nghìn là 6, khi so sánh hai số này với nhau ta thấy 67925 < 69725 vì chữ số hàng nghìn 7< 9; vậy ta có kết quả:
59825 < 67925 < 69725 < 70100.
+ Kết quả:
96400 > 94600 > 64900 > 46900.
+ Học sinh đọc yêu cầu trong SGK, 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 1 học sinh nhận xét bài của bạn.
+ 4 học sinh lần lượt trả lời. “Ở dòng A sắp xếp 2935 < 3914 < 2945 là sai vì hàng nghìn 3 không thể nhỏ hơn 2”. (tương tự ở các phần còn lại).
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
. Với các chữ số 1 ; 5 ; 0 ; 3 ; 2 em hãy:
a). Viết hai số tự nhiên có 5 chữ số sao cho đó là hai số lớn nhất trong các số có năm chữ số có thể thành lập được từ các số trên.
b). Viết hai số tự nhiên có 5 chữ số sao cho đó là hai số bé nhất trong các số có năm chữ số có thể thành lập được từ các số trên.
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 33 Thứ . ngày .. tháng .. năm 201
Tiết .. TNXH 
 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên bản đồ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Quả địa cầu
Lược đồ các châu lục và các đại dương.
Hai bộ thẻ chữ ghi tên 4 châu lục, 6 đại dương và tên một số nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Các đới khí hậu
Có mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu đó?
Hãy cho biết các nước : Ấn Độ, Phần Lan, Nga, Argentina thuộc các đới khí hậu nào?
Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Tìm hiểu bề mặt của Trái đất.
+ Thảo luận nhóm. Hỏi:
- Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì?
- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
- Theo em, các màu đó mang những ý nghĩa gì?
+ Giáo viên kết luận: Trên bề mặt Trái đất có chỗ là đất có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 lục địa. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Có 4 đại dương trên bề mặt Trái đất.
* Hoạt động 2: Lược đồ các châu lục và các đại dương.
+ Giáo viên treo lược đồ: học sinh lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương trên Trái đất.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm vị trí của nước Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm ở châu lục nào?
+ Giáo viên kết luận: 6 châu lục và 4 đại dương trên Trái đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên bề mặt Trái đất.
+ Tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Các màu: xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi.
- Màu chiếm diện tích nhiều nhất là màu xanh nước biển.
- Mang ý nghĩa là: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương. Các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
+ Lớp nhận xét.
+ Vài học sinh nhắc lại ý chính.
+ Học sinh nối tiếp nhau lên bảng chỉ và gọi tên: 
- Có 6 châu lục trên Trái đất: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Có 4 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
+ Vài học sinh tìm và chỉ vị trí nước Việt Nam, sau đó nêu Việt Nam nằm ở châu Á.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng”.
+ Học sinh sưu tầm và tìm hiểu thêm về 6 châu lục và 4 đại dương.
+ Chuẩn bị bài: Bề mặt lục địa.
Tuần 33 Tiết ..
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : Y
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng) P,K (1 dòng) viết đúng tên riêng phú yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa Y.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hai, ba hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Đồng Xuân, Tốt, Xấu.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa Y có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa Y
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa Y và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa Y vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Phú Yên là một tỉnh ở ven biển miền Trung. 
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng 
nào ?
- Yêu cầu HS viết Phú Yên GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích : Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già, và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.
 - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Yêu, Kính vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết (17’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa Y, tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài
+ GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
+ Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Có chữ hoa Y, K, P.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS nhận xétchiều cao của các chữ.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- HS nhận xétchiều cao của các chữ.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ P, K cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Phú Yên cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần 
Tuần 33 
Tiết :. Môn toán
Bài dạy : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải toán bằng hai cách 
- Bài tập cần làm 1,2,3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
24275 – 3521 ; 21018 x 4 ; 97856 : 7
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1
+ Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho học sinh tự làm bài.
+ Gọi học sinh chữa bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2.
+ Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3.
+ Gọi học sinh tóm tắt bài toán.
+ Có bao nhiêu bóng đ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 33.doc
Giáo án liên quan