Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY

I/ Mục tiêu:

-Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).

-Viết được tên các nước vừa kể (BT2).

-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).

II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng; Quả địa cầu hoặc bản đồ TG.

III/. Lên lớp:

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3. HSK&G làm thêm BT4.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b.HD thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số:
-Viết phép chia lên bảng 37648 : 4 =? và yêu cầu HS đặt tính. GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ như SGK.
-GV tổng kết lại cách đặt tính và tính số có 5cs cho số có 1cs.
c. Luyện tập:
Bài 1:
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Y/c HS làm bài, chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: 
-GV gọi HS đọc đề bài, HD phân tích đề và xác định dạng toán, tóm tắt đề, tìm bước giải.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để KT; 1HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, làm bài và chữa bài.
Bài 4: HSK&G làm thêm BT4.
-3 HS lên bảng làm BT.
37648 4
 16 9412
 04
 08
 0
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con
 -37 chia 4 được 9, viết 9
 -Hạ 6; 16 chia 4 được 4, viết 4
-Hạ 4; 4 chia 4 -Hạ 4; 4 chia 4 được 1, 
 - Hạ 8; 8 chia 4 được 2, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.
Vậy 37648 : 4 = 9412.
Bài 1: Tính.
 84848 4 24693 3 23436 3
 04 21212 06 8231 24 7812
 08 09 03 
 04 03 06
 08 0 0
 0
Bài 2: Tóm tắt:
 36 550 kg
 Đã bán ? kg
Bài giải:
 Số kilôgam xi măng đã bán là:
36 550 : 5 = 7310 (kg) 
Số kilôgam xi măng còn lại là:
36 550 – 7310= 29 240(kg)
 Đáp số: 29 240kg
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
a) 69218 – 26736 : 3 = 69218 – 8912
 = 60306.
 30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292
 = 39799
3. Củng cố – Dặn dò:
-HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
 ___________________________________
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA: V 
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1dòng); Viết đúng tên riêng Vaên Lang (1dòng) và câu ứng dụng: Voã tay caàn nhieàu ngoùn / Baøn kó caàn nhieàu ngöôøi (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ).
 -HSK&G viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) ở trang vở Tập viết 3/2. 
II. Đồ dùng: Mẫu chữ viết hoa V ; Tên riêng và câu ứng dụng; Vở tập viết 3/2.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
 - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng.
- HS viết bảng từ: Uoâng Bí.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề bài.
b. HD HS viết trên bảng con:
b.1/ Luyện viết chữ hoa:
-Cho HS đọc và tìm chữ hoa trong bài. 
-Cho HS nêu độ cao và cấu tạo chữ
-GV viết mẫu k/h nhắc lại qui trình viết:
+N1: ĐB ở ĐK3, viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như N1 của chữ H, I, K; DB giữa ĐK3&ĐK4.
+N2: Từ điểm DB của N1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK1.
+N3: Từ điểm DB của N2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK3.
- YC HS viết vào bảng con.
b.2/ Luyện viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Văn Lang?
=> Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng. Đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. 
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
b.3/ Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
=>Câu ứng dụng muốn nói vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang; muốn có ý kiến đúng, hay cần nhiều người bàn bạc.
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con chữ: Vỗ tay, Bàn kĩ.
c. HDHS viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
d. Chấm, chữa bài:
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
.
- 1 HS đọc: Uoâng Bí
Uoán caây töø thuôû coøn non
Daïy con töø thuôû con coøn bi boâ.
U, V, D
- Có các chữ hoa: V, B, L,
-Chữ V, viết hoa cao 2đv rưỡi, gồm 3 nét (N1 là k/h của nét cong trái và nét lượn ngang; N2 là nét lượn dọc; N3 là nét móc xuôi phải)
-Lớp viết bảng con: 
-HS đọc Vaên Lang.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
-HS lắng nghe
-Con chữ v, g, l, cao 2 li rưỡi, các con chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. 
-3 HS đọc.
Voã tay caàn nhieàu ngoùn
Baøn kó caàn nhieàu ngöôøi
-HS tự quan sát và nêu.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-HS nộp bài chấm và nghe nhận xét.
-HS lắng nghe để thực hiện
3. Củng cố – dặn dò:
-Về luyện viết, học thuộc câu ca dao
 ___________________________________
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ :
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc lại các bài TĐ đã học ở cuối tuần 29, tuần 30, đầu tuần 31 :Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ; Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua ; Một mái nhà chung ; Bác sĩ Y – éc - xanh và các bài đọc thêm : Bé thành phi công ; Ngọn lửa Ô – lim – pích .
-Yêu cầu HS đọc đúng các bài tập đọc, biết thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, các dòng thơ, các khổ thơ,
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: GV KT sự chuẩn bị của HS. 
2. Dạy củng cố :
a. Luyện đọc các bài tập đọc:
- GV gọi HS nhắc lại các bài Tập đọc đã học ở cuối tuần 29, tuần 30, đầu tuần 31  và các bài đọc thêm, GV ghi đề bài lên bảng.
- GV HD HS đọc lần lượt đọc từng bài.
 + Đọc từng câu. Sửa lỗi phát âm cho các em.
+ đọc từng đoạn trước lớp. Nhận xét góp ý bài đọc của từng HS, chú ý đến thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật; kết hợp ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng ở các từ ngữ
+ đọc từng đoạn trong nhóm. GV nhận xét hoạt động của từng nhóm.
+ Đọc đồng thanh cả bài
- GV hỏi 1 số câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học.
- GV y/c HS thi đọc cả bài.
 - GV nhận xét ghi điểm
- Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ; Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua ; Một mái nhà chung ; Bác sĩ Y – éc - xanh ; Bé thành phi công ; Ngọn lửa Ô – lim – pích .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu hoặc 2dòng thơ (2-3lần/ mỗi bài)
- Mỗi em đọc 1đoạn (hoặc 1KT) của bài.
-Các nhóm thi đọc. Các nhóm nhận xét bài đọc của nhau.
- Các nhóm đọc đồng thanh. Cả lớp đọc đồng thanh
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS thi đọc diễn cảm cả bài ; thi đọc TL bài thơ.
3. Củng cố-Dặn dò:
-GV hệ thống lại nd toàn bài, dặn HS ghi nhớ.
 ________________________________________
CHIỀU
MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 ________________________________
ÂM NHẠC : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 ________________________________ 
THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 _____________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013. 
SÁNG
THỂ DỤC:
TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” 
I. Mục tiêu:
-Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay). 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 
II. Địa điểm, phương tiện: Kẻ sân cho TC “Ai kéo khoẻ”. 2-3 em một quả bóng.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
PP thực hiện
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c.
-Chạy chậm xung quanh sân tập.
-GV cho HS khởi động các khớp.
-Cho HS tập bài TDPTC 1lần.
2. Phần cơ bản: 
Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: 
+GV tập hợp cho HS ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Các em đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng.
-GV quan sát và nhận xét sửa sai cho HS.
Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: 
-GV nêu tên TC, nhắc lại cách chơi. 
-GV tổ /c cho HS chơi trên đội hình 4 hàng ngang, cho HS quay mặt thành từng đôi để chơi trò chơi. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi.
-HD các em cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. Không đùa nghịch trong tập luyện.
-Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch: 1lần.
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy đổi chỗ vỗ tay và hát.
- GV&HS hệ thống bài và nx giờ học.
- GV giao BTVN ôn ĐT tung và bắt bóng cá nhân.
5’
12-14’
6-8’
5’
-Lớp tập hợp, lắng nghe.
-HS chạy theo 1 hàng dọc 100-200m.
-HS khởi động các khớp; Hít thở sâu.
-HS tập liên hoàn 2x8 nhịp.
-Hai em đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt.
  
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS tập hợp và theo dõi GV HD cách tung và bắt bóng, cách di chuyển để bắt được bóng.
-HS thực hiện tung và bắt bóng.
-Cử đại diện tham gia thi.
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
 ________________________________
CHÍNH TẢ: (Nhớ-viết)
BÀI HÁT TRỒNG CÂY 
I. Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả (4KT đầu của bài thơ Bài hát trồng cây). 
-Làm đúng BT (2) b.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn nd các BT chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: 
-Nhận xét.
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
b.1/ GV HD HS chuẩn bị:
-GV đọc bài thơ 1 lượt.
-Đoạn viết có mấy KT? Mỗi KT mấy dòng?
-Những chữ nào trong 4KT phải viết hoa?
-Y/c HS tìm các từ khó đọc, phân tích, viết bc. 
b.2/ HS nhớ và viết chính tả:
b.3/ Chấm , chữa bài:
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2b: 
-Gọi HS đọc y/c, GV HD, HS tự làm.
-Cho HS thi làm bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-GV HD HS tham khảo câu a.
dáng hình, lủng củng, thơ thẩn, giao việc,
- 2 HS đọc thuộc lại bài thơ.
- 4 KT và mỗi KT có 4 dòng.
-Những chữ đầu dòng thơ.
-mê say, gió rung, trồng, mau lớn, 
-HS nhớ viết vào vở, đổi vở soát lại lỗi.
-HS nộp bài chấm và nghe nhận xét.
b) cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ.
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
3. Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm, dấu thanh dễ lẫn. Chuẩn bị bài sau. 
 _________________________________
TOÁN:
 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư.
-Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3 (dòng 1, 2).
 HSK&G làm thêm BT3 (dòng 3).
II/ Chuẩn bị: Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ:
-GV KT bài tiết trước.
-Nhận xét-ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.HD thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số:
-Viết phép chia lên bảng 12 485 : 3 =? và yêu cầu HS đặt tính, tính và nêu các bước.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Y/c HS đọc đề bài, tự làm bài vào bc.
-3HS lên bảng chữa bài, nêu cách tính.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-HD HS phân tích đề để tìm cách giải.
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
-Chữa bài, ghi điểm bài làm của HS.
Bài 3: HSK&G làm thêm dòng 3.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
-Chữa bài, ghi điểm bài làm của HS.
-4 HS lên bảng làm BT.
-HS đặt tính và tính rồi nêu các bước như SGK phần bài học.
Bài 1: Tính.
 14729 2 16538 3 25295 4
 07 7364 15 5512 12 6323
 12 03 09
 09 08 15
 1 2 3
Bài 2:
Bài giải:
 Ta có 10 250 : 3 = 3416 (dư 2)
 Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
 Đáp số: 3416 bộ, còn thừa ra 2m vải.
Bài 3: Số?
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15725
3
5241
2
33272
4
8318
0
42737
6
7122
5
3. Củng cố – Dặn dò:
-YC HS xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
 ________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY 
I/ Mục tiêu:
-Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).
-Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng; Quả địa cầu hoặc bản đồ TG.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
-Cho 2 HS làm bài tập miệng
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
2. Bài mới: 
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọc YC của bài.
-Cho HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài: chỉ và nói tên các nước trên bản đồ thế giới.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại YC. Cho HS làm bài.
-Cho HS thi theo hình thức tiếp sức 
-Nhận xét và chốt lời giải. 
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu; Cho HS làm bài.
-Cho 3 HS lên bảng làm bài trên băng giấy viết sẵn từng câu.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-HS1: BT1 – tiết 30.
-HS2: BT2 – tiết 30.
Bài tập 1: Kể tên các nước mà em biết, chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ thế giới: Lào. Cam- phu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đo-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mĩ, Nga, I-ta-li-a, Thuỵ Sĩ, Na Uy, Can-na-đa,  
Bài tập 2: Viết tên các nước em vừa kể:
Lào. Cam- phu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đo-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mĩ, Nga, I-ta-li-a, Thuỵ Sĩ, Na Uy, Can-na-đa,  
Bài tập 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: 
a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c) Bằng sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV y/c HS về nhà học bài ghi nhớ tên một số nước trên thế giới. Chuẩn bị bài
 _______________________________
CHIỀU
TẬP LÀM VĂN: 
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
-GDMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (khai thác trực tiếp ND bài).
- GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân . Lắng nghe tích cực, cảm nhận , chia sẻ, bình luận . Đảm nhận trách nhiệm . Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết các gợi ý (SGK); 
 Tranh ảnh về môi trường; Bảng phụ ghi 5 bước của cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
-HS đọc thư của mình viết gửi bạn nước ngoài.
-Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC, ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-GV: Nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em tổ chức cuộc họp theo nhóm để trao đổi về “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”.
-Muốn thảo luận có kết quả tốt các em cần phải nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp.
-Yêu cầu HS nêu 5 bước tổ chức cuộc họp.
-Để trả lới được câu hỏi: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, các nhóm chú ý:
+Những điểm nào đã sạch đẹp (trường, lớp, đường phố, làng xóm,  nơi em ở).
+Kể cụ thể những việc cần làm để cải tạo những điển chưa sạch đẹp.
-Tổ chức cho HS thảo luận.
-Theo dõi HS thảo luận.
-Tổ chức thi, chọn 4 nhóm.
-Nhận xét, chốt nhóm tổ chức hay nhất. (Chú ý: Cách điều khiển của nhóm trưởng về sự thảo luận).
-2 HS đọc lại, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS nêu: Mục đích cuộc họp – Tình hình – Nguyên nhân – Cách giải quyết – Giao việc cho mọi người.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm có 6 em.
-3-4 nhóm lên thi trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nghe và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Dặn dò HS về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Chuẩn bị tiết sau.
 ________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu: 
-Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
-Khuyến khích HS: So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II. Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm. Giấy A4; Các thẻ chữ Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cho các nhóm.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Nhận xét tuyên dương.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 118, SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Hãy chỉ trên H1: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
2. Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng?
-Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
+KL: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
-Hỏi: Em biết gì về Mặt Trăng?
-Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
+Kết luận: Mặt Trăng có dạng hình cầu. Trên Mặt Trăng không có sự sống.
Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
-Y/c HS TL nhóm đôi vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2/119, SGK.
-Y/c HS vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.
-Yêu cầu HS đọc bài học SGK.
-Trò chơi gắn thẻ chữ vào hình vẽ (nếu còn thời gian)
-HS báo cáo trước lớp.
-2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
-Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày.
- Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đến là Trái Đất và ngoài cùng là Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
-Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cúng là Mặt Trăng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Tiến hành thảo luận, đại diện 2 cặp nhanh nhất lên vẽ trên bảng, lớp theo dõi, bổi sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-3 HS đọc.
-HS tham gia tích cực.
3. Củng cố – dặn dò: 
-YC HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
 ____________________________________
TIẾNG VIỆT ( SEQAP ) : TUẦN 31 - TIẾT 2
 LUYỆN VIẾT
I. Mục đich, yêu cầu :
- Nghe-viÕt ®óng bµi : Con Cò ( Từ Con Cò bay lả bay la...dến hết )- SGK trang 111
- Viết đẹp, trình bày đúng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học :
III. Phương pháp
 - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm
IV. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- GV®äc c¸c tõ: 
 - GVNX chèt l¹i.
3. D¹y bµi míi: 
- Giíi thiÖu bµi:
- Líp h¸t 1 bµi.
- 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt.
- C¶ líp viÕt b/c.
- HS kh¸c nhËn xÐt
 - Ghi : Con Cò - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi
 *Hướng dÉn nghe - viÕt: 
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết bài thơ ta cần lưu ý gì?
. §äc cho hs viÕt:
- GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn 
- GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt 
c. ChÊm ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm 5 bµi 
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
Bài 3
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm
.4. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa chữ cài đầu dòng thơ.
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soát bài, dïng bót ch× ®Ó ch÷a lçi ra lÒ 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nêu cách sửa 
- HS đọc lại từ đã sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 90)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nhận xét (Lời giải trang 90)
 ______________________________________
 Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013. 
SÁNG
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có cs 0. 
-Giải bài toán bằng hai phép tính.
-Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3; BT4.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ:
-GV KT bài tiết trước đã giao về nhà.
-Nhận xét-ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b.Luyện tập:
Bài 1:
-GV HD bài mẫu như SGK.
-Y/c

File đính kèm:

  • docGA_L3_T31_TV_SEQAP.doc