Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thu Hằng
Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2021
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?, sử dụng dấu hai chấm hợp lí.
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng dấu hai chấm
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
5. Góp phần phát triển phẩm chất: Có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT4.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”. + Yêu cầu nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung. - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. + 2 em lên tiếp nối đọc bài “Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” + Nêu lên nội dung bài. - HS lắng nghe - Quan sát, ghi bài vào vở 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ * Cách tiến hành : a. GV đọc mẫu toàn bài thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc vui tươi, hồn nhiên, thân ái b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó : Mái nhà của chim // Lợp nghìn lá biếc // Mái nhà của cá // Sóng xanh rập rình // () =>GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, thân ái, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: nghìn lá biếc, sóng xanh, sâu trong lòng đất, tròn vo bên mình, giàn gấc, hoa giấy lợp hồng. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, rực rỡ, tròn vo,...) - HS chia đoạn (6 đoạn tương ứng với 6 khổ thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS hiểu được: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu, bảo vệ và giữ gìn nó. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? +Mái nhà chung của muôn vật là gì ? +Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ? + Nêu nội dung của bài? =>Tổng kết nội dung bài. - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ. + Mái nhà của chim là nghìn lá biếc. + Mái nhà của cá là sóng rập rình + Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ,.. + Là bầu trời xanh. + Hãy yêu mái nhà chung hay là hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung *Nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu,, bảo vệ và giữ gìn nó. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc 3 khổ thơ đầu của bài *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Yêu cầu đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ. - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục HTL bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự .......................................................................................................... Đạo đức CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T.1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ. 2. Kĩ năng: Học sinh biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. * KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày . - Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin . - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. * GD TKNL&HQ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. * GD BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh MH bài tập 2 - HS: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng - HS hát: “Cá vàng bơi” - Lắng nghe 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: HS biết: Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ. * Cách tiến hành: *HĐ cá nhân – Nhóm – Lớp HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi: 1. Trong tranh, các bạn nhỏ đang làm gì? 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì với cây trồng và vật nuôi? + Vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi? * Giáo dục BVMT và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng =>Gv kết luận: Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe. Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. HĐ 2: Cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi + Yêu cầu học sinh chia thành nhóm, mỗi thành viên trong nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật /cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với cây trồng, vật nuôi. Ý kiến của các thành viên được ghi vào bản báo cáo. + Học sinh chia thành các nhóm 4, nhận các tranh vẽ, thảo luận và trả lời các câu hỏi. -> Tranh 1. Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng. Nhờ vậy, cây sẽ xanh tươi, không bị sâu ăn lá ->Tranh 2. Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. ->Tranh 3. Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng để giúp cây thêm khỏe mạnh, cứng cáp. ->Tranh 4. Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn. + Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Vì thế, chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. + Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. + Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. - HS lắng nghe + Học sinh chia thành nhóm thảo luận theo hướng dẫn và hoàn thành bản báo cáo của nhóm. Tên vật nuôi Những việc em làm để chăm sóc Những việc nên tránh để bảo vệ Cây trồng Những việc em làm để chăm sóc cây Những việc nên tránh để bảo vệ cây + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình => Rút ra các kết luận: + Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. + Được chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò, dễ bệnh tật. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK + Đại diện các nhóm trình bày. + Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS lắng nghe - HS đọc phần ghi nhớ SGK 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hành chăm sóc cây trồng, vật nuôi có trong gia đình - Gieo một hạt đỗ, rau,... Chăm sóc và thực hiện theo dõi quá trình lớn lên của cây đó --------------------------------------------------- Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2021 Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?, sử dụng dấu hai chấm hợp lí. 3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng dấu hai chấm 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT4. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “ Dấu câu” - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của TBHT - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu : - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm *Cách tiến hành: HĐ 1: Đặt và trả lời câu hỏi "bằng gì?" Bài tập 1: HĐ cặp đôi -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. + Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì”? *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT + Dựa vào đâu em xác định được đó là bộ phận câu trả lời? - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập2: Trò chơi Hỏi - Đáp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2. + Trả lời các câu hỏi sau: a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì? b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? c. Cá thở bằng gì? + Các câu trả lời có chung đặc điểm gì? * GV lưu ý đối tượng HS M1 biết đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu đặt và trả lời một số câu hỏi "bằng gì?" *HĐ 2: Cách sử dụng dấu hai chấm Bài tập 3: HĐ cá nhân - GV giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài + Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống: + Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì? - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng. => GV củng cố về cách dùng dấu hai chấm hợp lí trong khi nói và viết. - 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. *Dự kiến đáp án: a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. + Bộ phận đó bắt đầu bởi chữ "bằng" *HĐ cặp đôi - 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - HS chơi trò chơi Hỏi- Đáp: Hai HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời * Dự kiến đáp án: + Hàng ngày, em viết bài bằng chiếc bút. + Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ + Cá thở bằng mang + Các câu trả lời cho câu hỏi "bằng gì?" - HS thực hành -1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân a) Một người kêu lên: b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: c) Đông Nam Á gồm 11 nước là: + Dùng dấu hai chấm khi dẫn lời nói trực tiếp hoặc giải thích, làm rõ ý muốn nói ở phía trước. - 1HS đọc lại bài đúng (đã bảng điền dấu câu đúng) 3. HĐ ứng dụng (3 phút): - Đặt và trả lời các câu hỏi "bằng gì?" 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm các đoạn văn khác trong sách có sử dụng dấu hai chấm và cho biết tác dụng của dấu hai chấm ...................................................................................... Tiếng Anh ------------------------------------------------ Toán TIẾT 148: TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt mệnh giá của các tờ giấy bạc (tờ tiền) - Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng tiền bạc. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 (dòng 1, 2). 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà, ngay thẳng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Một số tờ tiền mệnh giá 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 3 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Lớp hát tập thể bài Tiền và bạc của nhạc sĩ Hoàng Đăng Khoa 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Mục tiêu: HS biết tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. * Cách tiến hành: (HĐ cả lớp) * Giới thiệu các tờ giấy bạc Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. + Trước đây khi mua bán các em thường thấy người ta đã quen với những loại giấy bạc nào ? - GV: Ngoài những tờ giấy bạc có mệnh giá, người ta còn sử dụng các tờ giấy bạc có mệnh giá lớn để phục vụ cho chi tiêu - GV đưa lần lượt từng tờ giấy bạc cho HS quan sát 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.. + Yêu cầu HS nhận xét từng tờ giấy bạc. + Màu sắc của từng tờ giấy bạc. + Từng tờ giấy bạc có cả phần chữ và phần số. - GV củng cố một số đặc điểm của từng tờ giấy bạc và các hình ảnh mang tính chất biểu tượng trên các tờ giấy bạc + Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10 000 đồng - Lắng nghe - HS quan sát cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét một số đặc điểm của các tờ giấy bạc - Lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe 3. HĐ thực hành (17 phút) * Mục tiêu:- Nhận biết, phân biệt mệnh giá của các tờ giấy bạc (tờ tiền) - Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp. + GV giao nhiệm vụ - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1- chia sẻ + Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - TBHT điều hành *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT * Củng cố nhận biết mệnh giá của các tờ giấy bạc Bài 2: Nhóm đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài N2 *GV lưu ý HS M1 +M2 (...) - GV nhận xét, củng cố các bước làm: B1: Tính số tiền đã mua B2: Tính số tiền còn thừa. Bài 3: Cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *GV lưu ý HS M1 +M2 cách phân tích các số liệu trong bảng . => GV nhận xét, củng cố cách làm bằng phép nhân Bài 4: (dòng 1, 2) Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp Bài 4: (dòng 3)(BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - HS làm bài cá nhân – Đổi chéo vở KT - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Ví a: có 50000 đồng Ví b: 90 000 đồng Ví c: có 90 000 đồng Ví d có 14 500 đồng Ví e có 50 700 đồng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài -> Trao đổi N2... - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Bài giải Số tiền mua hết là: 15000 + 25000 = 40000 (đồng) Số tiền còn thừa là: 50000 – 40000 = 10000 ( đồng) ĐS : 10000 đồng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Số cuốn vở 1 cuốn 2 Cuốn Thành tiền 1200 đồng 2400 đồng (...) - HS quan sát mẫu, thực hiện và chia sẻ * Dự kiến kết quả: + 90 000 đồng gồm: 1 tờ 10 000 đồng, 1 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng + 1 000 000 đồng gồm: 1 tờ 10 000 đồng, 2 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng - HS làm cá nhân và chia sẻ lớp 3. HĐ ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm hiểu về các tờ tiền có mệnh giá khác. - Tập "Đi chợ" ------------------------------------------------- Chính tả (Nhớ - viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng: nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng, lợp) - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2a phân biệt tr/ch 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu tr/ch 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, yêu con người, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần nhớ - viết - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”” - Lắng nghe - Mở SGK 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn nhớ -viết - Đưa bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết - GV đọc đoạn thơ một lượt. + 3 khổ thơ nói về những mái nhà của ai? b. Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Các câu thơ cách lề mấy ô? + Mỗi khổ thơ cần trình bày như thế nào? + Những chữ nào cần viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết. - GV nhận xét chung - 1 Học sinh đọc lại. - 3 HS nối tiếp đọc thuộc 3 khổ thơ cần viết + Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc và của các bạn nhỏ + Thể thơ 4 chữ + Các câu cách lề 3 ô + Khi hết một khổ thơ cần cách ra 1 dòng rồi mới chuyển sang khổ tiếp theo + Các chữ đầu câu thơ - Học sinh nêu các từ: nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng, lợp,.. - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nhớ - viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 3 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. - Lắng nghe - HS nhớ - viết bài. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - Giáo viên chấm nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để so
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_le_thi_thu_hang.doc