Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bài cũ

- Vì sao ban ngày không cần đèn mà ta vẫn nhìn thấy mọi vật?

2. Bài mới

- Giới thiệu bài – ghi đề bài.

HĐ1: Tìm hiểu hình dạng quả trái đất và quả địa cầu.

- Theo các em trái đất có hình gì?

- Ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS

- Giới thiệu hình 1 SGK.

- Giới thiệu về quả địa cầu.

- Chỉ trên mô hình.

- yêu cầu.

- Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?

- Em có nhận xét gì về bề mặt quả địa cầu?

- Từ những quan sát được trên quả địa cầu em hiểu thêm gì về bề mặt trái đất.

- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.

- Giới thiệu trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong không gian .

HĐ2: Chơi trò chơi đánh phiếu vào sơ đồ câm.

MT: Giúp cho HS nắm chắc vị trí cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.

- Tổ chức và hướng dẫn.

- Chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm 5 HS.

- Gọi HS lên thực hiện.

- Gọi HS đọc phần bài học.

3. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ ngữ ở chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 2 Nhóm thi đua. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK
- 2 HS đọc lại.
- Thi đọc đoạn văn 4HS
- Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
- Kể khách quan như người ngoài cuộc. 
- Đọc các gợi ý.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- 2 HS kể nối tiếp đoạn 2, 3.
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Về học bài và chuẩn bị bài 
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): LIÊN HỢP QUỐC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe viết đúng bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch.
- Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm vần trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bài 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: Bác sĩ, xung qunh, mỗi sáng.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết một lần.
- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc?
- Việt Nam trở thành liên hợp quốc và lúc nào?
- Viết lên bảng những chữ HS nêu.
- Đọc từ khó viết.
- Đọc bài cho HS viết.
- Chấm chữa.
Bài 2a
- HD HS làm bài tập chính tả.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3
- Yêu cầu.
- Chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Bảo vệ hoà bình. Tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- 191 nước và vùng lãnh thổ.
- 20-9-1977 
- Nêu chữ viết sai và phân tích.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Viết bài vào vở.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS làm bài tập. 
- Đọc kết quả HS tự làm bài. 
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Về hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Củng cố về giải bài toán về phép trừ, quan hệ giữa km và m.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài ghi tên bài.
Bài 1
- Yêu cầu.
- Nhận xét nhắc lại cách thực hiện. 
Bài 2
- Yêu cầu
- Nhận xét.
- Tương tự bài 1.
- Chấm một số bài nhận xét.
Bài 3
- Yêu cầu
- Nhận xét.
- Đưa ra một phép tính bất kì, yêu cầu HS nêu cách tính.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài bảng con.
- Nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Tự làm bài vào vở, đổi chéo vở soát lỗi.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà luyện tập thêm.
TIẾT 2: TỐN: TIỀN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Nhận biết các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng, bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính với đơn vị là đồng.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng dạy toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Giới thiệu tờ giấy bạc.
- Nhận xét giới thiệu thêm. 
Bài 1
- Yêu cầu
- Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- Nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét 
Bài 2
- Yêu cầu
* HD HS yếu thực hiện giải theo từng bước có sự hỗ trợ của giáo viên.
- Nhận xét.
Bài 3
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4
- Trò chơi.
- Tổ chức chơi ngừơi bán người mua. 
- Nêu cách chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tờ giấy bạc và cho biết về màu sác của từng tờ giấy bạc.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu tiền ta thực hiện phép tính cộng các số tiền trong mỗi túi lại với nhau.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe số tiền trong mỗi túi và giải thích cách tìm số tiền đó.
- 2 cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài toán.
- 1hs lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- Tự kẻ cột theo SGK và tự làm bài vào vở.
- 2 HS đọc kết quả bài toán. 
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- Thực hành chơi, nhận xét.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các loại tiền Việt Nam.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian: Rất lớn và có hình cầu.
- Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và cấu tạo của quả địa cầu.
- Thực hành chỉ trên quả địa cầu: Cực Nam, cực Bắc, xích đạo, hai bán cầu và trục của quả địa cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị quả địa cầu.
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Hình minh hoạ số 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài – ghi đề bài.
HĐ1: Tìm hiểu hình dạng quả trái đất và quả địa cầu.
- Theo các em trái đất có hình gì?
- Ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS
- Giới thiệu hình 1 SGK.
- Giới thiệu về quả địa cầu.
- Chỉ trên mô hình.
- yêu cầu.
- Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?
- Em có nhận xét gì về bề mặt quả địa cầu?
- Từ những quan sát được trên quả địa cầu em hiểu thêm gì về bề mặt trái đất.
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
- Giới thiệu trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong không gian ...
HĐ2: Chơi trò chơi đánh phiếu vào sơ đồ câm.
MT: Giúp cho HS nắm chắc vị trí cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm 5 HS.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS đọc phần bài học.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS nêu về nêu tác dụng mặt trời.
- Nhắc lại tên bài
- Hoạt động cả lớp. 
- 2- 3 HS trả lời. 
- Hình tròn, hình méo, giống hình quả bóng.
- Quan sát lắng nghe nghi nhớ.
- HS lên chỉ quả địa cầu.
- Trình bày lại 
- Thảo luận nhóm 4 bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- So với mặt bàn trục quả địa cầu nghiêng.
- Màu sắc trên quả địa cầu khác nhau 
- Trái đất có trục nghiêng, bề mặt trái đất không như nhau ở các vị trí.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe quan sát nghi nhớ.
- Mỗi HS trong nhóm nhận một tấm bìa.
- 2 dãy lên xép thành 2 hàng. 
- Nối tiếp gắn các miếng bìa lên bảng theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui, thân ái, hồn nhiên.
- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ở chú giải.
- Nội dung của bài: Mọi vật trên trái đất đều sống chung dưới một mái nhà hãy yêu quý bảo vệ giữ gìn nó.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua
2. Bài mới 
- Giới thiệu – ghi đề bài.
* Luyện đọc
- Đọc mẫu.
- HD ngắt nghỉ hơi ngắn sau mỗi dòng thơ.
*HD nhóm yếu thực hiện đọc theo từng khổ thơ
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu
* Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1?
- Câu hỏi 2 ?
- Câu hỏi 3 ? 
- Câu hỏi 4 ?
- Qua bài này mọi vật trên trái đất đều sống như thế nào?
- Tác giả muốn nhắc nhở ta điều gì?
- HD học thuộc lòng.
- Xoá dần bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Nối tiếp đọc từng dòng thơ ø 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.
- Nhận xét.
- 1 Hs đọc toàn bài. 
- 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu.
- 1 HS đọc câu hỏi SGK.
- 3 Khổ thơ đầu nói đến mái nhà chung của cá, dím, của ốc, của các bạn nhỏ.
- Mái nhà của chim lớp nghìn lá biếc.
- Mái nhà của cá là sóng nước xanh.
- Mái nhà của dím sâu trong lòng đất 
- 1 HS đọc 3 khổ thơ cuối.
- Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh
- Hãy yêu quý ngôi nhà chung hãy giữ gìn bảo vệ ngôi nhà chung
- 1 HS đọc bài.
- Đều sống chung dưới một mái nhà
- Tác giả nhắc ta hãy yêu quý bảo vệ và giữ gìn nó.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ và toàn bài thơ.
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Củng cố về trừ các số có 5 chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài ghi tên bài.
Bài 1 
- Hd HS thực hành tính nhẩm như mẫu SGK.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu.
* HD HS yếu thực hiện theo từng bước giải
Bài 4
- Yêu cầu
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thực hiện tính và nêu cách tính nhẩm.
- 4 HS nối tiếp đọc phép tính và kết quả. 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại cách đặt và cách thực hiện tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 2 HS đọc đề bài SGK.
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Hỏi đáp và giải thích sự lựa chọn của mình.
- Lớp nhận xét.
- Về nhà luyện tập thêm.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì?(Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Trả lời đúng câu hỏi bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ bằng gì ?)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết bài 3,4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1 
- Yêu cầu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu.
- Hỏi các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Tổ chức.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4
- Yêu cầu
- Nhận xét chấm bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS đọc miệng bài của tiết trước.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc 3 câu văn trong bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nối tiếp trả lời theo câu hỏi SGK.
- Nhận xét bổ sung.
- Thực hiện chơi trò chơi hỏi đáp giữa hai dãy theo 
- VD: hàng hàng ngày bạn đi học bằng gì?
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc nội dung của bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà hoành thành bài tập.
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA U
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Củng cố cách viết chữ hoa U, thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng uông bí bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ hoa U.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu một số vở.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu U, B, D mô tả.
- Giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- Nhận xét cách viết.
- Giải nghĩa: Cây non cành mềm nên dễ uốn.
- Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Chấm một số bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết: Trường Sơn, trẻ em.
- Nhắc lại tên bài.
- U, B, D
- Quan sát.
- Viết bảng –sửa, đọc. Đọc.
- Tên riêng phải viết hoa.
- HS viết – sửa – đọc.
- Đọc: Uốn cây từ thuở còn non. Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Viết vào vở: Chữ U một dòng, B, D một dòng.
- Uông Bí 2 dòng.
- Câu ứng dụng 2 lần.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết): MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Nhớ và viết lại 3 khổ thơ đầu của bài. 
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm vần dễ viết sai tr/ ch.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc: 4 Từ bắt đầu bằng tr, ch.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Đọc bài viết.
- Nội dung đoạn viết nói lên gì?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Hết mỗi khổ thơ chúng ta phải viết thế nào?
- Đọc cho HS viết bảng.
- Chấm 6 – 7 bài.
- Nhận xét.
- Luyện tập: Yêu cầu HS.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nói đến những mái nhà riêng của các loài.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- Hết mỗi khổ thơ chúng ta phải viết cách ra một dòng.
- Nêu những chữ dễ viết sai – phân tích, viết bảng – đọc.
- Nhớ và viết bài theo yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Về nhà xem lại bài.
*****************************
Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100000.
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới 
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Bài 1
- Yêu cầu.
- Chấm, chữa.
Bài 2
- Yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 
- Yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài
Bài 4 
- Thực hiện như bài 3.
*HD HS yếu nắm & thực hiện cách giải
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- Nghe, nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và giải thích cách nhẩm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
- 2 HS đọc đề bài. 
- Lớp đọc thầm Sgk.
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
- Về nhà luyện tập thêm chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết viết một bức thư gắn cho một bạn thân để làm quen và bày tỏ lòng thân ái.
KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự tự tin.
- Lá thư trình bày đúng thể thức đủ ý; dùng từ đặt dâu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị bảng phụ, phong bì thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tuần trước.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Cho HS đọc bài tập
- Chốt lại. Có thể viết thư cho một bạn thân
- Mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư.
- Dòng đầu thư viết gì?
- Lời xưng hô như thế nào?
- Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì?
- Nội dung thư như thế nào?
- Cuối thư như thế nào?
- yêu cầu.
- Chấm một số bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS đọc bài trận thi đấu thể thao.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Một HS giải thích yêu cầu bài tập theo giợi ý.
- 1 HS đọc.
- Dòng đầu thư viết ngày tháng năm.
- Bạn ... thân mến.
- Làm quen, bày tỏ tình thân ái, thăm hỏi ...
- Nêu
- Lời chào, chữ ký và tên.
- HS viết thư vào giấy rời.
- Tiếp nối nhau đọc thư.
- Viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Về nhà làm bài vào vở BT.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết được hướng chuyển động của trái đất quay quanh mình nó và quanh mặt trời trong không gian.
- Thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
KNS: + Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
 + Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
 + Phất triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Trái đất có hình gì?
- Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được gì?
2. Bài mới 
HĐ1. Thực hành theo nhóm.
MT: Biết trái đất tự quay quanh trục của nó Vẽ một hình tròn lên bảng phụ. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm theo SGK.
- Nhận xét hoạt động thực hành của HS.
- Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?
- KL: Trái đất không đứng yên... 
HĐ2: Quan sát tranh theo cặp.
MT: Biết trái đất chuyển động quay quanh mặt trời.
- Yêu cầu: hãy mô tả những gì em quan sát được ở hình 3?
- Theo em trái đất tham gia vào mấy chuyển động đó là những chuyển động nào?
- Hướng của các chuyển động đó đi từ phương nào sang phương nào?
HĐ3: Trò chơi trái đất quay 
KL: SGK.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. 1 HS trả lời
- Hình dung được hình dạng độ nghiêng và bề mặt trái đất.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4 bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lên thực hành trước lớp.
- Hướng đó đi từ tây sang đông.
- 2

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tuan_30.doc
Giáo án liên quan