Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (

v Mục tiêu :

- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Tra lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sư dụng cụm từ Bằng gì ?)

- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.

v Cách tiến hành :

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- GV mời 3 HS lên bảng làm bài và chốt lạ lời giả đúng .

Bài tập 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó chữa bài và cho điểm HS.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của trò trơi.

- HS trao đổi theo căp : em hỏi em trả lời.

- Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét

 Bài tập 4

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu hs tự làm bài

- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ; mời 2 HS lên bảng

- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về xem lại BT4.

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng ).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m 
Bài 1 Bài 2 Bài 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phấn màu, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
13452 + 54098 + 4569 = 8763 + 23098 + 12593 = 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ:
Mục tiêu: HS thực hiện được phép tính trừ các số có 5 chữ số
Cách tiến hành: 
 85674 – 58329 
a) Giới thiệu phép trừ: 85674 – 58329 
 + Khi tính 85674 – 58329 chúng ta đặt tính như thế nào?
+ Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
+ Hãy nêu từng bước tính trừ?
+ 4 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Chúng ta thực hiện tính trừ.
+ Chúng ta đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
+ Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
+ Học sinh lần lượt nêu các bước tính trừ từ hàng đơn vị ... đến hàng chục nghìn như SGK để có kết quả như sau:
 27345
4 không trừ được 9; lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
2 thêm 1 bằng 3; 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
6 trừ 3 bằng 3, viết 3.
5 kgông trừ được 8; lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
5 thêm 1 bằng 6; 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
 Vậy 85674 – 58329 = 27345
c) Nêu qui tắc tính.
+ Muốn thực hiện tính trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành.
HS thực hiện được các phép tính trừ các Mục tiêu: HS thực hiện được phép tính trừ các số có 5 chữ số.
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 27148 37552
+ Yêu cầu học sinh nêu cách tính của mình?
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có đến năm chữ số?
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Học sinh đọc đề?
+ Học sinh tự làm bài.
 Tóm tắt.
 Có : 25850 m.
 Đã trải nhựa : 9850 m.
 Chưa trải nhựa : ... Km ?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
+ Muốn trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm như sau:
Đặt tính: Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các số cùng một hàng thẳng cột với nhau, rồi thực hiện phép trừ từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị).
+ Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số có năm chữ số.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
23307
+ H.sinh lần lượt nêu các bước tính của mình.
+ Học sinh làm tương tự như bài tập 1.
+ Một quãng đường dài 25 850 m, trong đó có 9850 m đường đã trải nhựa. Hỏi còn bao nhiêu ki-lô-mét đường chưa được trải nhựa?
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
Số mét đường chưa trải nhựa là:
25850 – 9850 = 16000 (m)
Đổi : 16000 m = 16 km
Đáp số : 16 km.
Bài tập 1. Tính nhẩm:
 a) 50000 – 5000 = b) 70000 – 3000 =
 50000 – 6000 = 60000 – 2000 =
 50000 – 7000 = 50000 – 1000 =
Bài tập 2. Một đội công nhân tháng đầu sửa được 12305 m đường, tháng sau sửa được ít hơn tháng đầu 145 m đường. Hỏi cả hai tháng đội đó sửa được bao nhiêu mét đường?
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ........... ngày  tháng .. năm 201
 Tuần 30 Tiết : 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ?
DẤU HAI CHẤM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì?
- Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? (BT2) 
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Các câu văn trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
-2tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,3 tiết LTVC tuần 29, mỗi em làm 1 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
3 . Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (
Mục tiêu : 
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Tra ûlời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sư ûdụng cụm từ Bằng gì ?) 
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
Cách tiến hành : 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài và chốt lạ lời giả đúng .
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của trò trơi.
- HS trao đổi theo căïp : em hỏi em trả lời.
- Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
 Bài tập 4
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu hs tự làm bài
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ; mời 2 HS lên bảng 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về xem lại BT4.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Làm việc cá nhân.
- Cả lớp chữa bài
 Lời giải :
Câu a : Voi uống nước bằng vòi
Câu b : Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính,
Câu c : Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- Đáp án : 
+ Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi./ bằng bút máy./ 
+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ. / bằng nhựa. / 
+ Cá thở bằng mang. 
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng làm bài.
- Câu a : Một người kêu lên : “Cá heo !”
- Câu b : Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,
- Câu c : Đông Nam Á gồm mười nước là : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
TUẦN 30 Tiết 
Tự nhiên xã hội 
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết Trái Đất rất lớn và cĩ hình cầu.Biết cấu tạo của quả địa cầu.
- Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Quả địa cầu ( thiết bị cấp ).
Hình minh hoạ số 1( SGK/112).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Mặt trời
Mặt trời cĩ vai trị gì đối với con người, động vật, thực vật?
Lấy 2 ví dụ để làm rõ vai trị đĩ của Mặt trời?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Tìm hiểu hình dạng của Trái đất và quả địa cầu.
+ Trái đất cĩ hình gì?
+ Giới thiệu về quả địa cầu: Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất. Quả địa cầu gồm các bộ phận sau: trục, giá đỡ quả địa cầu, cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Trục quả cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt phẳng?
- Em cĩ nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu?
- Từ những quan sát trên bề mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gì về bề mặt Trái đất?
+ Giáo viên: Trong thực tế, Trái đất khơng cĩ trục xuyên qua và khơng được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong khơng gian. Vũ trụ rất rộng lớn và Trái đất chỉ là một hành tinh nhỏ bé trong vơ vàn các hành tinh nằm trong vũ trụ.
* Hoạt động 2: Trị chơi: Tìm hiểu về quả địa cầu.
+ Tổ chức thực hành dưới hình thức thi đua.
+ Cuộc thi gồm 3 vịng:
Vịng 1:Thi tiếp sức.
Vịng 2: Thi hùng biện.
Vịng 3: Vẽ quả địa cầu.
+ Giáo viên tổ chức cho các nhĩm học sinh chơi.
+ Giáo viên tổng kết và phát phần thưởng cho nhĩm học sinh nào thắng cuộc.
+ Hoạt động cả lớp.
+ Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
+ Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- So với mặt phẳng, trục quả địa cầu nghiêng.
- Khác nhau. Cĩ một số màu cơ bản như màu xanh nước biển, màu vàng, màu xanh lá cây, da cam 
- Trái đất cĩ trục nghiêng, bề mặt Trái đất khơng như nhau ở các vị trí.
+ Học sinh thi đua.
+ Trong 3 phút, các đội phải nhớ và vẽ lại được hình dạng của quả địa cầu.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Chốt nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
+ Đọc lại “ Bĩng đèn toả sáng”.
+ Chuẩn bị bài: Sự chuyển động của Trái đất.

Tuần 30 Tiết  Mơn tốn
Bài dạy : TIỀN VIỆT NAM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các tờ giấy bạc: 20 000 đồng; 50 0 00 đồng, 100 000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 (dịng 1, 2 )
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các tờ giấy bạc 20 000 đồng; 50 000 đồng; 100 000 đồng. Hình ảnh tiền Việt Nam ngày xưa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
50000 – 5000 = 70000 – 3000 = 50000 – 6000 = 60000 – 2000 = 50000 – 7000 = 50000 – 1000 =
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50000 đồng, 100 000 đồng.
Mục tiêu: HS nắm được các đồng tiền có mệnh giá khác nhau.
Cách tiến hành: 
+ Cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?
+ Trong chiếc ví A có bao nhiêu tiền?
+ Hỏi tương tự với các chiếc ví còn lại.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Tóm tắt.
 Cặp sách : 15 000 đồng
 Quần áo : 25 000 đồng
 Đưa người bán : 50 000 đồng
 Tiền trả lại : ...... đồng?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề, Hỏi: Mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền?
+ Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
+ Vậy muốn tính số tiền mua 2 cuốn vở ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bài tập 4.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh đọc mẫu và hỏi: Em hiểu bài làm mẫu như thế nào?
+ Có 90 000 đồng, trong đó có cả 3 loại giấy bạc 10 000 đồng; 20 000 đồng; 50 000 đồng. Hỏi mỗi loại giấy bạc có bao nhiêu tờ?
+ Vì sao em biết như vậy?
+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Tờ giấy bạc loại 20 000 đồng có ghi dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng và số 20 000”.
+ Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có ghi dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng và số 50 000”.
+ Tờ giấy bạc loại 100 000 đồng có ghi dòng chữ “Một trăm nghìn đồng và số 100 000”.
+ Trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
+ Chúng ta thực hiện tính cộng các tờ giấy bạc trong từng chiếc ví.
+ Chiếc ví A có số tiền là:
10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 (đồng)
+ Tương tự chiếc ví B có 90 000 đồng; chiếc ví C có 90 000 đồng; Chiếc ví D có 14 5000 đồng; Chiếc ví E có 50 700 đồng.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
BÀI GIẢI
Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán hàng là:
15 000 + 25 000 = 40 000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ Lan:
50 000 – 40 000 = 10 000 (đồng)
Đáp số : 10 000 đồng.
+ 1 học sinh đọc đề và trả lời: Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng.
+ Là số tiền phải trả để mua 2, 3, 4 cuốn vở.
+ Ta lấy giá tiền của 1 cuốn vở nhân với 2.
+ 1học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Yêu cầu ta điền số thích hợp vào ô trống.
+ Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
+ Có 2 tờ loại 10 000 đồng; 1 tờ loại 20 000 đồng; 1 tờ loại 50 000 đồng. 
+ Vì: 10 000 + 10000 + 20000 + 50 000 = 90000 đồng.
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
Bài tập. Mẹ mua cho Trung một hộp bút màu giá 16 000 đồng và một hộp bút giá 12 000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 2 tờ giấy bạc loại 20 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền?
+ Tổng kết giờ học, cho HS xem thêm hình ảnh tiền xưa bằng mày chiếu
Thứ . ngày .... tháng .. năm 201
 TUẦN 30 Tiết 1
Tự nhiên xã hội 
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và quanh Mặt Trời .
- Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ.
- Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình by v thực hnh quay quả địa cầu. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Quả địa cầu.
Vở Bài tập.
Thẻ Mặt trời, Trái đất.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Trái đất
2 học sinh lên bảng chỉ vào quả địa cầu nĩi rõ cấu tạo của quả địa cầu, hai cực, đường xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
Chấm vở Bài tập.
Nhận xét chung.
3. Bài mới:
Khởi động:
+ Trái đất cĩ mấy cực? Hãy kể tên các cực đĩ?
+ Cĩ mấy phương chính? Hãy kể tên các phương đĩ?
Giáo viên giới thiệu bài.
* Hoạt động 1. Trái đất tự quay quanh trục của nĩ.
+ Giáo viên vẽ hình trịn lên bảng phụ. Vẽ trục nghiêng hay thẳng.
+ Giáo viên quay mẫu và làm mẫu 1 lần trên mơ hình quả địa cầu. Hỏi:
- Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái đất quay quanh trục của nĩ theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Hướng đĩ đi từ phương nào sang phương nào?
+ Giáo viên kết luận: Trái đất khơng đứng yên mà luơn tự uqay quanh mình nĩ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ hay theo hướng từ Tây sang Đơng.
* Hoạt động 2: Trái đất chuyển động quanh Mặt trời.
Học sinh quan sát hình 3/ SGK, trả lời câu hỏi:
- Hãy mơ tả những gì em quan sát được ở h.3?
- Theo em, Trái đất tham gia vào mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?
- Hướng của các chuyển động đĩ?
+ Giáo viên kết luận:
- Trái đất đồng thời tham gia vào 2 chuyển động: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh mình nĩ.
- Hướng của 2 chuyển động từ Tây sang Đơng.
* Hoạt động 3: Trị chơi củng cố : Trái đất quay.
Học sinh lắng nghe và trả lời.
+ 2 cực. Đĩ là cực Bắc và cực Nam.
+ cĩ 4 phương chính. Bắc- Nam- Đơng- Tây.
Học sinh nhắc tên đề bài.
+ Hoạt động cả lớp.
+ Học sinh vẽ, vẽ trục nghiêng.
+ Học sinh lên bảng thực hành.
- Trái đất quay quanh trục của nĩ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Hướng đĩ đi từ Tây sang Đơng.
+ Học sinh lên bảng vẽ chiều quay của Trái đất.
+ 2 học sinh nhắc lại.
+ Thảo luận nhĩm.
- Trái đất đang tự quay quanh mình nĩ theo hướng từ Tây sang Đơng, đồng thời Trái đất cũng đang quay quanh Mặt trời.
- Tham gia 2 chuyển động. Đĩ là chuyển động tự quay quanh mình nĩ và chuyển động quay quanh Mặt trời.
- Đi từ Tây sang Đơng.
+ Đại diện học sinh trình bày.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Sách thiết kế trang 108;109.
4. Củng cố & dặn dị:
+ 2 học sinh đọc “ Bĩng đèn toả sáng”.
+ Học sinh về nhà tự tìm hiểu qua các phương tiện truyền thơng ( đài, báo, tivi, sách truyện ) những kiến thức về các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
+ Chuẩn bị bài: Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời.
Tuần 30 Tiết : .
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : U
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) viết đúng tên riêng Uông bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây... còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Mẫu chữ viết hoa U. Vở Tập viết 3, tập một.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
-Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Trường Sơn, Trẻ em. 
-GV nhận xét và cho điểm.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài 
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa U có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa U.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa U và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- GV viết lại mẫu chư,õ vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa U vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết Uông Bí GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích : Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Uốn, Dạy vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết 
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa U, tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Có chữ hoa U,B,D.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc Uông Bí.
- Chữ U,B,g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Chữ U, D,y,h,b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ U cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ B,D cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Uông Bí cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần 
Tuần 30 Tiết  Mơn tốn
Bài dạy : LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ số ( có nhớ ) và giải bài toán có phép trừ. Bài 1 Bài 2 Bài3
Bài 4 ( a )
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho học sinh nêu các loại mệnh giá tiền Việt Nam ?
+

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 30.doc