Giáo án lớp 3 tuần 30 chuẩn

Tiết 3: Thủ công

 Làm đồng hồ để bàn (T3)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh biết cách làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

 - Làm được đồng hồ để bàn đồng hồ tương đối cân đối.

 * Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp.

 - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.

II. Chuẩn bị: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu .

 

docx22 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 30 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ? 
-> 20/9/1977
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai
b. GV đọc bài 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài viết 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- 3HS 
- HS nhận xét 
a. chiều, triều, triều đình 
-> GV nhận xét 
b. Bài 3 (a) 
- GV gọi nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp 
- GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài
- Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét
VD: Buổi chiều hôm nay em đi học 
Thuỷ triều là 1 hiện tượng tự nhiên ở biển 
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Đạo đức
BÀI 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm nhũng công việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đinh, nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Đạo đức 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
NỘI DUNG DẠY HỌC
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng?
- GV chia HS theo số chẵn và số lẻ
- GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
Hoạt động 2: quan sát tranh ảnh
- GV cho HS xem ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về bức tranh -BT2.
- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Đóng vai
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. GV khen các nhóm đều đã có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện quyền được tham gia của mình.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên trình bày. Các HS khác phải đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì?
- Các HS khác trao đổi ý kiến và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
Tiết 5:Tự nhiên xã hội
Tiết 59: Trái đất - Quả địa cầu
I. Mục tiêu: 
-Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Quả địa cầu 
- 2 hình phóng to như trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Gia đình em sử dụng nhiệt và ánh sáng MT để làm gì 
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.
* Tiến hành: 
- Bước 1: 
+ GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát trong SGK
+ Quan sát hình 1 em thấy Trái đất có hình gì ? 
-> Hình tròn, quả bóng, hình cầu .
-> Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
- HS nghe
- Bước 2: 
+ GV cho HS quan sát quả địa cầu 
- HS quan sát 
+ GV: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 
- HS nghe 
- Quả địa cầu gồm giá đỡ, chục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- HS nghe 
+ GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
* Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
b. Hoạt động2: Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu: - Biết chỉ cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu.
- Biết tác dụng của quả địa cầu.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV chia nhóm 
- HS trong nhóm quan sát H2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Bước2: 
+ GV gọi HS chỉ trên quả địa cầu 
- HS trong nhóm lần lựot chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.
-> GV nhận xét 
* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. 
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm 
* Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu,Nam bán cầu. 
* Tiến hành: 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
+ GV treo 2 hình phóng to như SGK 
- HS quan sát 
+ GV chia lớp làm nhiều nhóm 
- HS hình thành nhóm
+ GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm5 tấm bìa.
- GV hướng dẫn luật chơi 
- HS nghe hướng dẫn chơi trò chơi
- Bước 2: 
- Bước 3: 
+ GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi 
- HS nhận xét
- GV nhận xét
3. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Thứ 4, ngày 2 tháng 4 năm 2014
Tiết 1:Tập đọc 
Tiết 91: Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dong thơ, khổ thơ.
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em. Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài thơ 
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC: Kể lại câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua ? (2HS)
-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn đọc 
- HS đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ. 
- Đọc từng dòng thơ 
- HS nối tiếp tục đọc dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc 
+ Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ
-HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài:
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? 
- của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ.
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? 
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, Mời nhà của cá là sóng xanh
- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất
- Mái nhà của muôn vật làg gì?
- Là bầu trời xanh
Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?
- VD: Hãy yêu mái nhà chung.
4. học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS hộc thuộc lòng bài thơ
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ
- HS thi đọc từng khổ cả bài 
- HS nhận xét
- GV Nhận xét - Ghi điểm
c. Củng cố dặn dò
 - Nêu nội dung chính của bài?
 - Chuẩn bị bài sau?
Tiết 2: Toán TIỀN VIỆT NAM 
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng 
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
* HS khá giỏi làm bài 4
II. Đồ dùng : Các tờ giấy bạc như trên .
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : 5 phút
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm vở hai bàn tổ 2
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
 2.Bài mới: 30 phút
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền Việt Nam”
1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
- Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng loại tờ giấy bạc 
 b) Luyện tập:
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c 
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
Bài 2 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- 
- Yêu cầu nêu đề bài tập trong sách.
 - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi emkhác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
 Bài 4*: 
- Yêu cầu HS khá giỏi làm bài 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
Lớp theo dõi GV giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như : 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng 
- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ giấy bạc, Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng “ và số 
20 000
- “ Năm mươi nghìn đồng “ số 50 000 
- “Một trăm nghìn đồng “ số 100 000 
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền.
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng thực hiện làm.
- Giải : Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo là :
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở. Một em lên sửa bài.
* HS đọc đề và làm bài
.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
Tiết 3: Thủ công 
 Làm đồng hồ để bàn (T3)
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Học sinh biết cách làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 - Làm được đồng hồ để bàn đồng hồ tương đối cân đối.
 * Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp. 
 - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
II. Chuẩn bị: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 30 phút
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 3: Yêu cầu làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số sản phẩm.
 c) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
Tiết 4 Mỹ thuật 
 ___________________________________________________________
 Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014
 Tiết 1 Toán Luyện tập 
I. Mục tiêu :
- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. 
- Biết trừ các số có đến 5 chữ số và giải bài toán có phép trừ.
II. Đồ dùng :- Bảng phụ viết các bài tập.
 III. Hoạt động :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : 5 phút
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm tập tổ 4.
- GV nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 30 phút
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta luyện tập về các phép tính trong phạm vi 100 000.
 c/ Luyện tập :
- Bài 1: - Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt từng em nêu miệng kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
- Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu hai em tính ra kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề và làm bài
Bài 4* 
– Mời một HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Ghi lên bảng các phép tính và ô trống.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
 d) Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm.
- 90 000 – 50 000 = 40 000
- Chín chục nghìn trừ năm chục nghìn bằng bốn chục nghìn.
100 000 - 40 000 = 60 000 ( Mười chục nghìn trừ đi bốn chục nghìn bằng sáu chục nghìn )
- Một em đọc đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.
- Tự làm bài
- Một em đọc đề bài như SGK 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 - Một HS lên bảng giải bài.
- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em khác nhận xét bài bạn.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?dấu hai chấm 
I. Mục tiêu 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? BT1. Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? BT2, BT3.
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm BT4.
II. Đồ dùng - Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 4. 
III. Hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 
- Chấm tập hai bàn tổ 1.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới: 30 phút
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “
 b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.
- Mời ba em đại diện lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét từng câu
- GV chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các câu trả lời tìm được.
Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Mời một em đọc lại các câu trả lời.
Bài 3 - Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp.
- Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 4: - Yêu cầu một em đọc bài tập 4.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.
- Mời ba em lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- Hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập ø3 mỗi em làm một bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài 
(1 đến 2 em nhắc lại)
- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân .
- Ba em lên điền câu trả lời trên bảng.
- Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời đã hoàn chỉnh.
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc lồng đèn làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ .bằng tài năng của mình.
- Một HS đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Hằng ngày em viết bài bằng viết bi / viết mực 
- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng nhựa /bằng gỗ /bằng đá 
- Một HS đọc bài tập 3.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc theo cặp ( một em hỏi một em trả lời ).
- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Một em đọc đề bài 4 SGK .
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài tập.
a/ Một người kêu lên : “ Các heo !”
b/ Nhà an dưỡng cần thiết : chăn màn, 
c/ Đông Nam Á gồm 11nước : Việt Nam,
- Hai HS nêu lại nội dung vừa học 
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 3: Tập viết 
 Ôn chữ hoa U	
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng). 
- Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô .
- Nắm vững cách viết và rèn viết chữ đẹp
II. Đồ dùng
- GV :.Giáo án, mẫu chữ hoa U mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li .
- HS: Bảng con, vở tập viết
III.Hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 30 phút
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa U và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa : U, B
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 Luyện viết chữ hoa :
- Ycầu tìm các chữ hoa có trong bài : U, B, D 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng 
chữ 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
HS viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông Bí 
- Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh 
Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu.
- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô. 
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng 
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ nhỏ.
- Âm : D, B : 1 dòng.
- Viết tên riêng Uông Bí, 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5- 7 bài HS 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa
- Hai HS lên bảng viết tiếng (Trường Sơn ; Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan ) 
- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em 
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- Một em đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước. 
- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )
- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong câu ứng dụng 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn 
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
-
 Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
 Sự chuyển động của Trái Đất
I. Mục tiêu : 
- Biết Trái Đất tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt trời.
- Biết sử dụng mữi tên để mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
II. Đồ dùng : tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
III. Hoạt động	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kiểm tra các kiến thức bài : “ Mặt trời “
 - Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới 30 phút 
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Sự chuyển động của trái đất “.
b/ Khai thác bài :
- Hđ1 : Thảo luận nhóm.
Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm.
- Giao việc đến từng nhóm. 
- Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK .
- Trái đất quay quanh trục sủa nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim đồng hồ ? 
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? 
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay Trái Đất quanh mình nó.
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS.
 Rút kết luận : như SGK .
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp :
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp.
* Yêu cầu
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai 
- Nhận xét bổ sung 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt trời ” đã học tiết trước 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất 
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. 
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Lớp quan sát hình 3 SGK.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
* chuyển động của Trái Đất quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. 
_______________________________________________________________
 Thứ 6 ngày 4 tháng 4 năm 2014
Tiết 1 Toán : Luyện tập chu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ktkn_20150727_040048.docx
Giáo án liên quan