Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 25+26 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2

1 . Ổn định tổ chức

2 . Kiểm tra bài cũ

- Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài Hội đua voi ờ tây Nguyên, trả lời các câu hỏi của bài.

- GV nhận xét

3 . Bài mới Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc

 Mục tiêu :

Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu.

a) GV đọc diễn cảm toàn bài :

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài.

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

Mục tiêu :

 HS hiểu nội dung của truyện

- Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?

- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?

- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?

- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?

- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

KL : Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng Tử đã lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội

 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

Mục tiêu :

 HS đọc trôi chảy toàn bài.

- HS thi đọc,nhận xét.

Kể chuyện

 Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS kể chuyện

 Mục tiêu :

 Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện.Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

1. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.

Tranh 1 em đặt tên là gì ?

Tranh 2 em đặt tên là gì ?

Tranh 3 em đặt tên là gì ?

Tranh 4 em đặt tên là gì ?

- GV nhận xét, bình chọn HS đặt tên hay

2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện

- Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.

- Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.

- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét.

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 25+26 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK) . Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khaù, gioûi ñaët ñöôïc teân vaø keå laïi töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän.
- Theå hieän söï caûm thoâng. Ñaûm nhaän traùch nhieäm. Xaùc ñònh giaù trò.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
- Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài Hội đua voi ờ tây Nguyên, trả lời các câu hỏi của bài.
- GV nhận xét 
3 . Bài mới Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
Mục tiêu : 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài : 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Mục tiêu : 
 HS hiểu nội dung của truyện
- Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? 
KL : Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng Tử đã lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội 
 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
Mục tiêu : 
 HS đọc trôi chảy toàn bài. 
- HS thi đọc,nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.
 HS đọc nối tiếp từng đoạn, mỗi HS đọc một đoạn.
 - HS cả lớp đọc ĐT cả bài.
- Mẹ mất sớm, hai cha con có một cái khố. Khi cha mất, thương cha, Chử Đồng Tử đã quấn khố cho cha còn mình đành ở không.
- Thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội lộ ra Chử Đồng Tử, công chúa rất đỗi bàng hoàng.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảm nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng Chử Đồng Tử.
- Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- 1 HS trả lời.
- HS đọc đoạn 1.
- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
Mục tiêu : 
 Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện.Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
1. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
Tranh 1 em đặt tên là gì ?
Tranh 2 em đặt tên là gì ?
Tranh 3 em đặt tên là gì ?
Tranh 4 em đặt tên là gì ?
- GV nhận xét, bình chọn HS đặt tên hay
2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.
Nghe GV nêu nhiệm vụ.
Cảnh nhà nghèo khó./ Tình cha con.
Duyên trời./ Cuộc gặp gỡ kì lạ./ Duyên phận.
Giúp dân./ Truyền nghề cho dân
Tưởng nhớ./ Lễ hội./ Uống nước nhớ nguồn.
- Lớp nhận xét, bình chọn HS đặt tên hay
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò (3’)
- Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào ? Vì sao ? 
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
+ Chử Đồng Tử là ngườicon hiếu thảo, khi cha mất dù chỉcó một cái khố nhưng thương cha nên chàngquấn khố chôn cha, còn mình thì ở không.
+ Chử Đồng Tử là ngườithương dân, chàng đi khắp nơi dạy dân trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, khi đã hóa lên trời còn hiển linh giúp dân đánh giặc.
Thöù  ngaøy  thaùng  naêm 201
Tuaàn 26 tieát 
CHÍNH TẢ
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : hộp mứt, đứt dây, khúc ca, múc nước,
- GV nhận xét.
3 . Bài mới Giới thiệu bài 
Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn cuấi trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tư và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc ên/ênh.
 Hoạt động Hướng dẫn viết chính tả 
Mục tiêu : 
 Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp 1 đoạn của truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. 
HĐ1 Tìm hiểu, luyện viết chính tả
Gọi HS đọc đoạn viết.
Gọi Hs nêu nội dung chính của đoạn.
Xác định đoạn viết co bao nhiêu câu.
Cho HS tìm từ cần viết hoa.
Luyện viết chính tả:
+ GV đưa các từ Hs dễ viết sai, kể cả từ ở CKT.
+ Gọi cá nhân HS phát âm lại các từ trên.
HĐ2 Viết chính tả.
GV đọc mẫu, HS lưu ý cách phát âm
Đọc cho Hs viết.
HĐ3. Chấm và chữa lỗi
Đọc cho HS soát lỗi
Cho Hs đổi tập, mở sách soát lỗi và sửa lỗi cho bạn.
Thu bài, , nhận xét.
HĐ4. Luyện tập ( lồng ghép lúc GV chấm bài )
Mục tiêu : 
 Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r / d/ gi, ên / ênh).
GV lựa chọn phần b
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải : 
giấy – giản dị – giống – rực rỡ – giấy – rải – gió 
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải : lệnh – dập dềnh – lao lên – bên – công kênh – trên – mênh mông 
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
+ 2 HS đọc 
+ HS nêu nội dung chính của bài.
+ HS xác định số câu trong bài
+ HS tìm trong đoạn viết.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng con.
- HS phát âm đúng.
- Nghe GV đọc.
- HS viết bài vào vở
- Nghe GV đọc lại.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào VBT, 1HS lên bảng làm bài. 
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở :
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào VBT, 1HS lên bảng làm bài. 
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở :
Thöù  ngaøy  thaùng  naêm 201
Tuaàn 26 tieát 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1) . Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) .Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a / b/ c) 
- HS khaù, gioûi Laøm ñöôïc toaøn boä BT3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
-HS : VBT Tiếng Việt 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
m miệng BT1, 3 tiết LTVC tuần 25, mỗi em làm 1 bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS làm bài tập tuần trước
 3 . Bài mới 
Giới thiệu bài 
Các em đã được học một số bài TĐ về chủ điểm lễ hội. Để giúp các em biết nhiều hơn về lễ hội, tiết TLV hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội. Sau đó chúng ta sẽ làm BT chính tả để các em biết đặt dấu phẩy sao cho đúng vào đoạn văn cho trước.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội .
- Ôn luyện về dấu phẩy.
Cách tiến hành :
 Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- GV mở bảng phụ, mời 3 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Lời giải :
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài
- 3 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Lễ 
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệmmột sự kiện có ý nghĩa.
Bài tập 2 (14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- GV lấy bài nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung một số tên để hoàn chỉnh bảng kết quả, kết hợp giải thích về một số lễ hội, hội trò chơi trong lễ hội và hội. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- HS chép lại lời giải đúng vào VBT.
Tên một số
lễ hội
lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, Chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa
Tên một số hội
Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, đua voi, đua ngựa, thả diều, hội Lim, 
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương, đua mô tô, đua xe, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chọi gà,..
Bài tập 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu củabài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS làm bài trên 4 băng giấy GV chuẩn bị trước trên bảng lớp.
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
 Câu a : Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
Câu b : Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về nhà ngay.
Câu c : Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
Câu d : Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
 Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài LTVC đã chuẩn bị ôn tập GKII
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Cho HS làm bài.
- 4 HS làm bài trên 4 băng giấy. 
Tuaàn 26 tieát 
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : T
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng) D,Nh (1 dòng) viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng Dù ai... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Mẫu chữ viết hoa T.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
-Vở Tập viết 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức(1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Sầm Sơn.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa T có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa T.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
a) Luyện viết chữ viết hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa T và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa T vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Tân Trào là một tên một xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử nước ta.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích : Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch hàng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước. 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Tân Trào, giỗ Tổ vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết (18’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa T tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
 - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ca dao và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ D, Nh cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Tân Trào cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần. 
Tuaàn 26 tieát 
TẬP ĐỌC
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau:(Trả lời được các CH trong SGK) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc. Thêm tranh về ngày hội trung thu.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sự tích lễ hội Chử Đồng tử , trả lời những câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Nhận xét 
3 . Bài mới
Giới thiệu bài 
Tết Trung thu là ngày hội của thiếu nhi. Trẻ em ở khắp nơi trên đất nước ta đều vui chơi đón cỗ, rước đèn ánh trăng sáng ngời. Bài Rước đèn ông sao hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết được ngày hội của bạn Tâm và các thiếu nhi cùng xóm. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
Mục tiêu :
 HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai. 
Cách tiến hành :
a) GV đọc toàn bài : Đọc với giọng vui tươi, thể hiện tâm trạng háo hức rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước đèn. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : 
 HS hiểu nội dung và ý nghĩa của bài. 
Cách tiến hành :
Đọc cả bài
- Nội dung mỗi đoạn trong bài tả những gì ?
Đoạn 1
- Mâm cỗ trung thu của Tâm đựoc bày như thế nào ?
Đoan 2
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
KL : Qua phần tìm hiểu bài chúng ta thấy trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong ngày vui tết trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
Mục tiêu : 
 HS đọc trôi chảy toàn bài.
Cách tiến hành :
- GV đọc lại đoan 2.
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Hướng dẫn HS đọc đoạn văn, nhấn giọng các từ ngữ : bập bùng trống ếch, thích nhất, đỏ, trong suốt, đủ màu sắc, ba lá cờ 
- HS thi đọc từng đọan, toàn bài. GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- Đọc ĐT cả bài.
- HS đọc thầm cả bài.
- Đ1 : Tả mâm cỗ của Tâm.
 Đ2 : Tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn. Tâm và Hà rước đèn rất vui.
- HS đọc thầm lại đoạn 1.
- Mâm cỗ được bày rất đẹp, rất vui mắt.
- HS đọc thầm lại đoạn 2.
- Đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao đựoc gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
- Hai bạn đi bên nhau, mắt khôn grời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh !...” 
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- 4 nhóm thi đọc bài. Cả lớp bình chọn bạn đọc đúng đọc hay nhất.
Thöù  ngaøy  thaùng  naêm 201
Tuaàn 26 tieát 
CHÍNH TẢ
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước. 
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
3 . Bài mới Giới thiệu bài 
 Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Rước đèn ông sao và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc ên/ênh.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả 
Mục tiêu :
 Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao. 
HĐ1 Tìm hiểu, luyện viết chính tả
Gọi HS đọc đoạn viết.
Gọi Hs nêu nội dung chính của đoạn.
Xác định đoạn viết co bao nhiêu câu.
Cho HS tìm từ cần viết hoa.
Luyện viết chính tả:
+ GV đưa các từ Hs dễ viết sai, kể cả từ ở CKT.
+ Gọi cá nhân HS phát âm lại các từ trên.
HĐ2 Viết chính tả.
GV đọc mẫu, HS lưu ý cách phát âm
Đọc cho Hs viết.
HĐ3. Chấm và chữa lỗi
Đọc cho HS soát lỗi
Cho Hs đổi tập, mở sách soát lỗi và sửa lỗi cho bạn.
Thu bài , nhận xét.
HĐ4. Luyện tập ( lồng ghép lúc GV chấm bài )
Mục tiêu : 
 Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ viết sai r /d / gi hoặc ên / ênh 
Cách tiến hành :
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV mở bảng phụ, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải đúng :
- Nghe GV giới thiệu bài.
+ 2 HS đọc 
+ HS nêu nội dung chính của bài.
+ HS xác định số câu trong bài
+ HS tìm trong đoạn viết.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng con.
- HS phát âm đúng.
- Nghe GV đọc.
- HS viết bài vào vở
- Nghe GV đọc lại.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở. 
 Am đầu 
 Vần
b
đ
l
m
r
s
t
Ên
bền, bển, bến, bện
đền, đến
lên
mền
mến
rên
rền rĩ
sên
tên
Ênh
bênh,bệnh
lệnh
mệnh (lệnh)
sểnh (ra)
(nhẹ) tênh
4. Củng cố, dặn dò 
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
Tuaàn 26 tieát 
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước(BT1).Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2). 
- Tư duy sáng tạo. tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu. giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
câu hỏi gơi ý. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25. 
- GV nhận xét.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài 
 Hai bạn vừa kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo tranh. Hôm nay, chúng ta không kể chuyện theo tranh nữa mà trong tiết TLV này các em sẽ kể về một ngày hội mà các em biết.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Mục tiêu :
- Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời lẽ rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được về quang cảnh và hoạt đông ngày hội .
- Viết được những điều vừa 

File đính kèm:

  • docTUAN_25_26_CKT.doc