Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Kim Anh

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?

- Một giờ có bao nhiêu phút?

+ Quay kim đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Quay kim đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Khoảng thời gian từ 8 đến 9 giờ là bao lâu?

- Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ.

- Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ.

- Vậy kim phút đi được một vòng hết bao nhiêu phút?

+ Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.

- Quay kim đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Quay kim đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.

+ Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút. (5 phút x 1 = 5 phút).

- Quay kim đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Nêu vị trí kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?

- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút?

- GV hướng dẫn HS lấy 5 phút x 3 = 15 phút.

- Làm tương tự với 8 giờ 30 phút.

- Yêu cầu của bài tập là gì?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài tập.

- Nhận xét và cho điểm HS.

+ Cho HS nêu yêu cầu của BT.

Gọi HS lên quay kim đồng hồ

Chỉ (SGK).

-> Nhận xét.

+ Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì?

- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

+ Yêu cầu HS QS và đọc giờ trên đồng hồ A, B, C, D,

-> Nhận xét.

 

doc63 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Kim Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi khổ thơ.
-GV nhận xét ,tuyên dương 
+ GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe. 
- GV nhận xét tiết học.
 - - 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH, lớp theo dõi, nhận xét.
-HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ .
 -HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ , ngắt nghỉ hơi đúng ở giữa và cuối dòng thơ:
 Ơi chích choè ơi! // 
 Chim đừng hót nữa,/ 
 Bà em ốm rồi,/ 
 Lặng cho bà ngủ.// .
 Hoa cam ,/ hoa khế/
 Chín lặng trong vườn,/
- HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ
 -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
-Các nhóm đọc từng khổ thơ
- Đọc thầm và TLCH.
- Bạn quạt cho bà ngủ.
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ ngấn nắng ngủ thiu thiu
 trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế 
- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
-HS thi đọc thuộc bài thơ dưới hình thức đọc tiếp sức : 2 dòng thơ; cả khổ thơ, cả bài thơ. 
-Cả lớp theo dõi , nhận xét những HS đọc thuộc,hay.
TiÕt 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 SO SÁNH - DẤU CHẤM.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Tìm được những hình ảnh so sánhtrong các câu thơ, câu văn.nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
 2. «n luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập 1
 - Bảng phụ viết sẵn 3 câu thơ ở bài tập 1
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Bài cũ:
 (4-5')
 2. Bài mới:
 (29-30')
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1
Thảo luận nhóm.
Bài 2:
Làm bài vào vở.
Bài 3:
Làm nháp.
- Gọi HS làm lại BT1 và BT2 của tiết trước.
-> Nhận xét, ghi điểm.
+ Gới thiệu bài, ghi đầu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- Đề bài yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to và bút dạ,yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết kết quả vào giấy.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương những nhóm làm bài đúng nhất. 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Đề bài yêu cầu gì ?
 -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
 -GV theo dõi, chấm một số bài, nhận xét , tuyên dương những HS làm bài đúng.
+ GV yêu cầu HS đọc đề 
-Nêu yêu cầu của bài?
-GV nhận xét, cho điểm khuyến khích 
- 2 HS lên bảng làm BT, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
 - Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu
 văn trong bài.
 - Các nhóm nhận giấy khổ
 to và bút dạ, thảo luận nhóm và viết kết quả , sau đó đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở như 
 mây từng chùm.
c.Trời là cái tủ lạnh. Trời là cái bếp lò nung.
d.Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
 -1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong bài tập 1.
 -HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
a .tựa
b. như
c. là,là
d. là
-1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm
- Chép lại đoạn văn và đặt
 dấu chấm vào chỗ thích hợp, viết hoa chữ đầu câu
-HS làm bài vào vở nháp.
 Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi,nhậnxét.
3. Củng cố,
 dặn dò:
- Các em vừa học những nội dung gì ?
- Những từ nào thường chỉ sự so sánh?
- GV nhận xét tiết học : yêu cầu HS ghi nhớ những nội 
dung vừa học.
 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
 TiÕt 1 : TOÁN
 	 XEM ĐỒNG HỒ (TiÕt1) 
I. MỤC TIÊU :
*Giúp học sinh:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
- Đồng hồ để bàn (loại chỉ có kim ngắn và kim dài).
- Đồng hồ điện tử.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Bài cũ:
(4-5')
 2. Bài mới:
 (30-31')
Ôn tập về thời gian.
Hướng dẫn xem đồng hồ.
Luyện tập thực hành:
Bài 1:
Thảoluậnnhóm đôi.
Bài 2:
Thực hành quay kim đồng hồ chỉ.
Bài 3: 
Làm miệng cá nhân.
Bài 4: Làm miệng
3. Củng cố,
 dặn Dò:
 (3-4')
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Quay kim đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoảng thời gian từ 8 đến 9 giờ là bao lâu?
- Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ.
- Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ.
- Vậy kim phút đi được một vòng hết bao nhiêu phút?
+ Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.
- Quay kim đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút. (5 phút x 1 = 5 phút).
- Quay kim đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút?
- GV hướng dẫn HS lấy 5 phút x 3 = 15 phút.
- Làm tương tự với 8 giờ 30 phút.
- Yêu cầu của bài tập là gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài tập.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Cho HS nêu yêu cầu của BT.
Gọi HS lên quay kim đồng hồ
Chỉ(SGK).
-> Nhận xét.
+ Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS QS và đọc giờ trên đồng hồ A, B, C, D, 
-> Nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- Nhắc lại.
- Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Một giờ có 60 phút.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ.
- Là 1 giờ, là 60 phút.
- Kim giờ đi từ số 8 đến số 9.
- Kim phút đi từ số 12, qua các số 1, 2, 3, . . . rồi trở về số 12, đúng một vòng trên mặt đồng hồ.
- Kim phút đi được 1 vòng hết 60 phút.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng (8 giờ 0 phút).
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.
- Kim giờ chi qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.
- Là 15 phút.
- Nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em nêu.
- Lần lựơt một số em lên quay kim đồng hồ, lớp theo dõi, nhận xét.
- Đồng hồ điện tử không có kim.
- HS nêu cá nhân.
- Quan sát và trả lời.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ (tt).
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3 : THỦ CÔNG
 GẤP CON ẾCH
 I.MỤC TIÊU:
*HS biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thụât.
 - Hứng thú với giờ học gấp hình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
 - Quy trình gấp con ếch bằng giấy có vẽ hình minh hoạ cho từng bước
 - Giấy màu, kéo, bút màu đen hoặc bút dạ sẫm.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
 (4-5')
2. Bài mới:
 (30-31')
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1:
Bước 2: 
Bước 3: 
Cách làm cho con ếch nhảy
Luyện tập.
3. Củng cố, 
 Dặn dò:
 (4-5')
- GV kiểm tra giấy màu, kéo, của HS.
 -> Nhận xét.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-GV cho HS xem con ếch gấp bằng giấy và hỏi:
- Con ếch gồm có mấy phần?
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Gọi 1 HS lên thực hiện vì bước này các em đã học ở những bài trước.
+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác . Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra.Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh trùng với nhau.
- Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng H4 kéo sang hai bên được H5.
+ Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
- Lật ra mặt sau .Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào sao cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trước con ếch 
+ Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu của con ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước.
+ Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch. 
- G V tổ chức cho HS tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn.
- Để ĐD môn thủ công lên bàn.
- Nhắc lại.
- HS quan sát mẫu của
 GV
- Con ếch gồm có ba phần: đầu, thân và chân. Đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước. Phần thân phình rộng về phía sau. Hai chân trước và hai chân sau ở phía dưới thân.
- 1 HS lên bảng thực hiện, Cả lớp theo dõi để nắm được cách gấp con ếch.
- HS lên bảng thực hiện.
- Sử dụng giấy nháp để tập gấp con ếch.
- Con ếch được làm bằng gì ?
- Nêu các bước thực hiện ?
- GV nhận xét tiết học ; dặn HS chuẩn bị giấy màu, kéo để tiết sau gấp con ếch.
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006
TẬP ĐỌC
CHÚ SẺ VÀ BÔNG BẰNG LĂNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai: bằng lăng,
 sẻ non, cửa sổ, mảnh mai.
 -Đọc đúng các kiểu câu ( câu cảm, câu hỏi). Phân biệt được lời dẫn chuyệnvà lời
 nhân vật bé Thơ.
 2 . Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 -Nắm được nghĩa của các từ bằng lăng, chúc( xuống)
-Nắm được cốt truyện và vẻ đẹp của câu chuyện: tình cảm đẹp đẽ cảm động mà 
bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
(4-5')
2. Bài mới:
(30-31')
Luyện đọc.
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ" Quạt cho bà ngu"û và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm. + Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài 
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. . Đọc từng câu
 . Đọc từng đoạn trước lớp 
-Văn bản nàykhông chia thành đoạn nhưng có thể chia thành 4 đoạn để HS dễ luyện đọc :
 Đoạn 1:Từ đầu đến bé Thơ
 Đoạn 2:Từ Sáng hôm ấy cho đến đã qua
 Đoạn 3:Từ Sẻ non cho đến cửa sổ 
 Đoạn 4: còn lại
 +Đọc từng đoạn trong nhóm
 +Thi đọc giữa các nhóm
 + Đọc đồng thanh
* Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài rồi tìm hiểu bài. 
1. Bằng lăng dành bông hoa cuối cùng cho ai? 
2. Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua ?
3. Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt? 
GV chốt : Bé Thơ có hai người bạn tốt, có tấm lòng đáng quý 
+ GV yêu cầu HS đọc bài. 
- GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân đọc rõ ràng, rành mạch
+ GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thêm
- GV nhận xét tiết học. 
 - - 2 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
	- Nhắc lại.
- HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
 -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ngắt nghỉ hơi đúng ở câu sau:
 Mùa hoa này,/ bằng lăng nở hoa mà không vui/ vì bé Thơ,/ bạn của cây/ phải nằm viện.//
 - HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
 - Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
 - Các nhóm đọc đồng thanh 
 - Đọc thầm, TLCH.
 - Cho bé Thơ.
- Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây.
- Cây bằng lăng tốt vì muốn để dành cho bé Thơ một bông hoa cho bé Thơ vui. Sẻ non bay chưa vững nhưng đã dũng cảm đáp xuống cành hoa để giúp hai bạn mình.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bộ bài . Một số HS thi đọc bài. Cả lớp theo dõi , nhận xét, tuyên dương những HS đọc rành mạch, diễn cảm đoạn văn .
Luyện đọclại.
3. Cũng cố, dặn
 dò: (3-4')
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2014.
TiÕt 1 : TOÁN
 XEM ĐỒNG HỒ (tiÕt2)
I. MỤC TIÊU :
*Giúp học sinh:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo hai cách chẳng hạn: “6 giờ 43 phút và 7 giờ kém 17 phút”.
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Mặt đồng hồ bằng bìa.
 - Đồng hồ để bàn (loại chỉ có kim ngắn và kim dài).
 - Đồng hồ điện tử.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
 (4-5')
 2. Bài mới:
 (29-30')
Hướng dẫn xem đồng hồ.
Luyện tập thực hành.
Bài 1:
Thảo luận nhóm đôi.
Bài 2: Tổ chức trò chơi quay kim đồng hồ.
Bài 3:
Làm miệng.
3. Củng cố, 
 dặn dò:
 (4-5')
- Gọi HS lên sửa bài tập số 2 trang 12.
 - GV đọc giờ, HS cả lớp quay mô hình đồng hồ.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Quay kim đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. (Hướng dẫn HS: 1 giờ = 60 phút, vậy 35 phút cộng với bao nhiêu phút nữa thì bằng 60 phút?).
- Yêu cầu HS nêu lại vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.
- Hướng dẫn HS đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại.
* Giảng: Trong thực tế chúng ta thường có hai cách đọc giờ, đọc giờ hơn và đọc giờ kém. 
 + Giờ hơn là các thời điểm khi kim phút chỉ chưa quá số 6, tính theo chiều quay của kim, ví dụ như 8 giờ, 8 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút . . . 
 + Khi kim phút chỉ quá số 6 (từ số 7 đến số 11) ta gọi là giờ kém, ví dụ như 8 giờ kém 25 phút, 7 giờ kém 20 phút, 10 giờ kém 5 phút . . . 
+ Yêu cầu của bài tập là gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài tập.
- Chữa bài:
 + Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
 + 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?
 + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A.
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Tiến hành tương tự với các phần còn lại.
+ Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh.
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ. Mỗi lượt chơi. Khi nghe GV hô một thời điểm nào đó(chẳûng hạn 7 giờ 15) các đội chơi nhanh chóng quay kim đồng hồ đến vị trí đúng với thời điểm GV nêu ra. Bạn quay xong đầu tiên được 3 điểm, quay xong thứ hai được 2 điểm, quay xong thứ ba được 1 điểm, quay xong cuối cùng không được điểm, quay sai trừ 2 điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A.
- Yêu cầu học sinh trả lời tiếp phần còn lại.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp quay kim đồng hồ.
- Nhắc lại.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7.
- Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
- Kim giờ chỉ gần số 9, kim phút chỉ ở số 7.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 6 giờ 55 phút.
- 7 giờ kém 5 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11.
- Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV qui định.
- 8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút.
- Câu d, 9 giờ kém 15 phút.
- GV quay mô hình đồng hồ và yêu cầu HS đọc giờ theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét tiết học.
 TiÕt 2 : ChÝnh t¶ (TËp chÐp)
	 CHI EM
I. Mơc ®Ých – yªu cÇu:
1.RÌn kü n¨ng viÕt chÝnh t¶.
 - ChÐp l¹i ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng bµi th¬ lơc b¸t ChÞ em 
 - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp ph©n biƯt tiÕng cã ©m, vÇn dƠ lÉn : tr/ch, ¨c/o¨c. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
 - Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3a.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
 (4-5')
2. Bài mới:
 (30-31')
Hướng dẫn nghe viết. 
Viết bài.
Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 
Làm bài bảng con. 
- HS lên bảng viết :trăng tròn, chậm trễ, thước kẽ, học vẽ, thi đỗ. 
-> Nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc 1 lần bài thơ
. Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? 
- Bài thơ viết theo thể gì ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
 - Hướng dẫn HS viết bảng con các từ dễ viết sai:trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru.
 - Nêu cách trình bày bài thơ ? 
+ GV đọc bài thơ
 - GV thống kê lỗi lên bảng.
+ Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét 
+ GV yêu cầu HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những HS làm bài đúng.
+ GV chọn cho HS làm phần a
 - GV yêu cầu HS đọc đề
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những nhómlàm bài đúng.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con .
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc lại 
 -Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ; chị quét sạch thềm,đuổi gà không cho phá vườn rau; chị ngủ cùng em
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
- Các chữ đầu dòng.
- HS viết vào bảng con các từ giáo viên vừa hướng dẫn 
 -Viết tên bài ở giữa trang vở . Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề 2 ô.Chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô, viết hoa chữ cái đầu dòng.
 -HS nghe 
 -HS nhìn bảng, viết bài vào vở. 
 -HS đổi vở cho bạn và soát lỗi 
 -HS báo lỗi 
 -1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
 -Điền vào chỗ trống ăc hay oăc
 -1 HS làm trên bảng lớp , cả lớp làm vào bảng con. Một số em đọc bài của mình. Cả lớp theo dõi , nhận xét.
 -1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
 -Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
 - Các nhóm nhận giấy khổ lớn, thảo luận và điền kết quả. Đại diện nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm.Các nhóm theo dõi và nhận xét. 
3. Củng cố, 
 dặn dò:
 (4-5')
-Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng bài thơ lục bát?
	-GV nhận xét tiết h

File đính kèm:

  • docGA3_T3.doc
Giáo án liên quan