Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Buổi học thể dục.
HĐ 1:
Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị:
- GV đọc bài mẫu.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp đọc thầm.
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
+ Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các từ khó.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện.
- Gọi HS đọc lại kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu theo dõi và nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
¬- Dặn HS về nhà học bài và xem bài mới
ại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Số đo của c.dài và c.rộng phải cùng đơn vị đo. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải: Đổi 4dm = 40 cm Diện tích của hình chữ nhật là: 40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi của hình chữ nhật là: (40 + 8) x 2 = 96 (cm) Đáp số: 320 cm2; 96 cm. - HS đổi chéo vở để chữa bài. - HS lắng nghe. Bài 2: + HS quan sát hình trong SGK. + h.H gồm 2 hình chữ nhật ABCD và DNMP ghép lại với nhau. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Tình diện tích của từng hình chữ nhật và diện tích của h.H. + Diện tích của h.H bằng Tổng diện tích của 2 h.ABCD và DNMP. 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) Diện tích của h. chữ nhật ABCD 8 x 10 = 80 (cm2). b) Diện tích h. chữ nhật DNMP: 20 x 8 = 160 (cm2) c) Diện tích h.H là: 80 + 160 = 240 (cm2) Đs: a) 80 cm2; b) 160 cm2; c) 240 cm2. - HS đổi chéo vở để chữa bài. - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + C.rộng hình chữ nhật là 5 cm, c.dài gấp đôi c.rộng. + Bài toán y/c tìm diện tích HCN. + Biết được số đo c.rộng và số đo c.dài. + Chưa biết và phải tính. 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 cm 2 - HS lắng nghe, chữa sai (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. Chính tả: (Nghe - viết) BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 cuả truyện. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đề-rôt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.(BT2) - Làm đúng BT3 điền các tiếng có âm đầu s / x, in / inh. - GD HS biết rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn BT2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Buổi học thể dục. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị: - GV đọc bài mẫu. - Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp đọc thầm. + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? + Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các từ khó. - Đọc cho HS viết vào vở. - Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện. - Gọi HS đọc lại kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Yêu cầu theo dõi và nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và xem bài mới - HS hát. 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi SGK. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép. + Lùi vào 1 ô và viết hoa. + Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người + Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. - HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - HS lắng nghe. Bài 2a: 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở. 1 HS đọc: 3 HS lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện: Đê-rốt-xi; Cô-rét-ti; Xtác-đi; Ga-rô-nê và Nen-li. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất. Bài 3a: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thi đua làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa; nhảy sào; sới vật. - HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai). 2 HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà học bài và xem bài mới. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016 Tập đọc LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Chú ý phát âm đúng: sức khoẻ, luyện tập, yêu nước, khí huyết. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông. - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh Bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: "Buổi tập thể dục" và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: GTB:- Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. HĐ 1: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TL : + Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? + Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “của Bác Hồ ? + Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này? - GV kết luận. HĐ 3: - Luyện đọc lại. - Gọi 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn. - Gọi 2 HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ, và chuẩn bị bài tiết sau. - HS hát. 3 HS lên bảng thực hiện và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HS biểu dương bạn (vỗ tay). - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS luyện đọc các từ khó ở mục A. 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa từ sau bài đọc - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. + Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.Việc gì cũng phải cần có sức khỏe mới làm được. + Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.... + Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí / Mỗi người đều phải có bổn phận bồi bổ sức khỏe... + Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục... - HS lắng nghe. 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại. - Cả lớp đọc theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt từng HS thi đọc từng đoạn. 2 HS thi đọc cả bài văn. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất. 2 HS nêu lại nội dung bài vừa học. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Chính tả (nghe - viết) LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2a,3. - GD HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung BT2a. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu, cả lớp viết vào vở nháp. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Y/c 2 HS đọc lại cả bài, lớp đọc thầm. + Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vào bảng con. b) Viết chính tả: - Đọc cho HS viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhắc tư thế ngồi viết. c) Chữa bài: - GV kiểm tra vở một số HS, phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Điền vào chổ trống s hoặc x. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 2 HS đọc lại đoan văn. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 3 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp các từ: nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. 2 HS đọc lại cả bài, cả lớp đọc thầm. + Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. + Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết vào vở. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS lắng nghe. - Cả lớp tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Các từ cần điền: sĩ, sáng, xung, xã, ra sao, sút. - HS lắng nghe chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện vào vở và chữa bài. 3 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 2 HS đọc lại. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. Toán DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết được qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó. - Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Làm BT 1, 2, 3. - GD HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vuông bằng bìa có cạnh 4cm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Gọi HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Diện tích hình vuông. HĐ 1: - Tính diện tích hình vuông: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. + Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông? + Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như thế nào cho nhanh? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? + Ta có bao nhiêu cm2? Vây: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3 = 9 (cm2) + Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào? HĐ 2: - Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào? + Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. Tóm tắt: Cạnh dài : 80mm. Diện tích : ..... cm2? - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng. - Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 4 HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát hình ở SGK. + Có 3 ô vuông. + Tất cả có 9 ô vuông. Lấy 3 x 3 = 9(ô vuông) + Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. + Ta có 9 cm2. Diện tích hình vuông ABCD = 9cm2. + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Cạnh 3cm 5cm 10cm Chu vi 3 x 4 = 12(cm) 5 x 4 = 20(cm) 10 x 4 = 40(cm) Diện tích 3 x 3 = 9(cm2) 5 x 5 = 25(cm2) 10 x 10 = 100(cm2) - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài. + Tính diện tích tờ giấy hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét. + Tính theo mi-li-mét. + Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải: Đổi 80mm = 8cm. Diện tích của tờ giấy hình vuông là: 8 x 8 = 64 (cm2) Đáp số: 64 cm2 - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự tóm tắt và phân tích bài toán. - HS thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải: Cạnh hình vuông là: 20 : 4 = 5 (cm) Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25 (cm2) Đáp số: 25cm2 - HS đổi chéo vở kiểm tra, chữa bài. - Cả lớp lắng nghe. 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. Luyện Toán LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH I. Mục tiêu: - Nắm được qui tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật khi biết số đo cạnh của nó. - Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. - GD HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở ô li. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Gọi HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật, HV. - GV nhận xét đánh giá. 3. Luyện tập: HDHS làm BT Bài 1: - GV đưa BT. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài là 27 cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó? + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật, trước hết chúng ta phải tìm gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. Tóm tắt: Chiều dài : 27cm. Chiều rộng: bằng 1/3 chiều dài Diện tích : ..... cm2? - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích là 16 cm2, chiều rộng là 2 cm. Tính chiều dài hình chữ nhật? - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 4 HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Cạnh 6cm 8cm 9cm Chu vi 6 x 4 = 24(cm) 8 x 4 = 32(cm) 9 x 4 = 36(cm) Diện tích 6 x 6 = 36(cm2) 8 x 8 = 64(cm2) 9 x 9 = 81(cm2) - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài. + Tính diện tích hình chữ nhật. + Tìm chiều rộng. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 27 : 3 = 9(cm) Diện tích của hình chữ nhật là là: 27 x 9 = 243 (cm2) Đáp số: 243 cm2 Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự tóm tắt và phân tích bài toán. - HS thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16 : 2 = 8 (cm) Đáp số: 8cm 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016 Tập viết ÔN CHỮ HOA T I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa T , Tr (1 dòng). - Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng: (1 lần). Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa T , Tr. - Mẫu chữ viết tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết vở nháp - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới:- GTB.- Ôn chữ hoa T Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a)Luyện viết chữ hoa. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, Tr, S, B. - HS viết vào bảng con. b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Dãy núi Trường Sơn (bằng tranh). + Ta viết hoa những con chữ nào trong từ? vì sao? + Chữ cách chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. c)Luyện viết câu ứng dụng. - Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng. + Câu thơ nói gì? - Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con chữ: Trẻ em. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu viết chữ Tr một dòng cỡ nhỏ, chữ S, B: 1 dòng. - Viết tên riêng Trường Sơn 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng 2 lần. - Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - GV nhận xét đánh giá. Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét đánh giá 5-7 bài của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại câu ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà luyện viết thêm. - Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng. - HS hát. 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: Thăng Long, Thể dục. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nhắc lại tên bài. + Có các chữ hoa: T, Tr, S, B. - HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn). - HS lên bảng, HS lớp viết bảng con: T, Tr, S. - 2 HS đọc Trường Sơn. - HS lắng nghe. + Ta viết hoa chữ T, S vì đây là tên riêng chỉ địa danh. + Chữ cách chữ bằng một con chữ o. 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con"Trường Sơn" 2 HS đọc câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan + Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học. - Chữ : T, h,b,g,l cao 2 ô li rưỡi. Chữ p cao 2 ô li. Chữ tr, GV cao 1 ô li rưỡi. Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Lớp thực hành viết bảng con: Trẻ em. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - Cả lớp viết vào vở. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe để thực hiện. 2 HS nhắc lại câu ứng dụng. - HS lắng nghe, tiếp thu. - Lắng nghe, về nhà thực hiện. - Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình vuông. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy - học: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình vuông. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập. HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét đánh giá. GV: h.chữ nhật ABCD và h.vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích h.chữ nhật ABCD lại nhỏ hơn diện tích h.vuông EGHI. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS hát. 2 HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình vuông. - HS lắng nghe, nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) Diện tích hình vuông là: 7 x 7 = 49 (cm2) b) Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25 (cm2) - Cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 2 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải: Diện tích một viên gạch là: 10 x 10 = 100 ( cm2) Diện tích 9 viên gạch: 100 x 9 = 900 ( cm2) Đáp số: 900 cm2 - HS đổi chéo vở, kiểm tra bài nhau. - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT. - Phân tích bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích Hình vuông EGHI l
File đính kèm:
- Tuan_29_Buoi_hoc_the_duc.doc