Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

- Củng cố cho học sinh về âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; in/inh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -VBT ( Seqap)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc cho HS viết: nỗi buồn, lỗi lầm, leo lét, nét chữ.

- GV nhận xét, uốn nắn.

B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe – viết.

- HS viết bảng con.

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn viết.

- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?

- Từ Nen – li được viết thế nào?

- GV đọc 1 số từ khó.

- GV nhận xét, HD cách trình bày.

b. Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.

c. Đánh giá, chữa bài:

- GV đọc lại bài

- GV đánh giá, nhận xét một số bài.

- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.

- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.

3. Bài tập:

Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.

- HDHS làm bài.

a) – nước sôi, đĩa xôi.

 - xử án, sử dụng.

 - xem xét, sấm sét

b) – tinh khiết, tin tưởng.

 - kín đáo, kính trọng.

 - chính xác, quả chín.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Điền vào chỗ trống.

- HDHS làm bài tập.

a) Sương, sóng, xôn xao, xuân, sao, xuôi.

b) tinh, nhìn, mình.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:

- GVNX tiết học.

- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc.

- HS theo dõi trong sách.

- HS nhận xét.

- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.

- HS ngồi ngay ngắn viết bài

- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài.

- HS nêu cách sửa

- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào VBT.

- 2 HS lên bảng điền.

- HS nhận xét.

- HS chữa bài.

- HS nêu yêu cầu.

 - HS tự làm vào VBT.

- 2 HS làm bảng phụ treo bảng , trình bày.

- HS nhận xét.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29:
 Ngày soạn: 26/3 /2016
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/3/2016
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
 * Cùng vui chơi.
 - Đọc rõ ràng, rành mạch và đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Biết ngắt nhịp thơ hợp lí giữa các dòng thơ, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả gợi cảm được in đậm trong hai khổ thơ.
 - Viết được câu trả lời về nội dung bài.
* Buổi học thể dục.
- Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 3 của bài. Chú ý đọc đúng giọng câu cảm, câu khiến.
 - Biết đặt tên khác cho câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -VBT ( Seqap)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 H/S đọc bài : Buổi học thể dục.
- Nêu nội dung của bài
- GV nhận xét
B.Bài mới.
1. Giới thiêu bài.
2. Hướng dẫn thực hành. 
a.Luyện đọc: Cùng vui chơi. (BT1)
- GV đọc mẫu.
- HDHS cách ngắt nhịp thơ và nhấn giọng .
+ Nêu cách ngắt nhịp thơ?
+ Ta cần nhấn giọng ở những từ nào?
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Bài thơ khuyên các bạn học sinh điều gì?
- HDHS làm bài tập.
- GV Nhận xét, đánh giá.
b.Luyện đọc: Buổi học thể dục. (BT1)
- GV đọc đoạn 3.
- HDHS cách đọc câu cảm và câu khiến.
+ Khi đọc câu cảm, câu khiến ta cần nhấn giọng ở đâu?
- GV đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Đặt tên khác cho câu chuyện.
- HDHS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củngcố, dăn dò. 
- Qua câu chuyện em thấy Nen li là người thế nào?
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 HS đọc bài.
-2 HS đọc bài nêu yêu cầu 
- HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- HS bình chọn.
- HS thi đọc TL 2 khổ thơ
- HS đọc bài nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT,
- Trình bày miệng kết quả 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS nêu cách đọc .
+ Nhấn mạnh ở các từ ngữ trong câu đó.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS đọc tên mà mình đặt cho câu chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn tên hay.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
-* Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. 
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giấy thủ công, keo dán, kéo.
III. TIẾN TRÌNH:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- 2 HS nhắc quy trình.
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Làm các bộ phận.
- GV nhận xét nhắc lại quy trình.
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thực hành. 
- GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều. 
- HS nghe. 
- Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày.
- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. 
- HS thực hành. 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS.
*Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS nhận xét. 
- GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. 
- Đánh giá kết quả học tập của HS. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Làm đồng hồ trang trí bàn học.
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị bài học sau. 
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 27/3 /2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/3/2016
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
 TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS: Rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông có kích thước cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách tính chu vi HCN ?
+ Nêu tính diện tích HCN ?
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: * Củng cố về tính diện tích của HCN. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN.
- HS nêu
- 1HS lên bảng – lớp làm bài VBT
Bài giải
a Diện tích của HCN là:
6 x 4 = 24 (cm2)
b. Đổỉ 3 dm= 30 cm
30 x 8 = 240 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2; 240 cm2
- GV nhận xét. 
Bài 2: Củng cố về tính chu vi và diện tích của vuông. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi và diện tích HV.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích HV.
- HS làm vào VBT. 1 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
Bài giải 
a . Chu vi hình vuông là : 
6 x 4 = 24 ( cm )
b. Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 ( cm2)
 Đỏp số : a.24cm, b.36cm2
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HDHS làm bài.
- HS đọc bài 
- HS làm vào VBT – 1 HS lên bảng.
- Yêu cầu làm vào vở.
a.Diện tích hình vuông ABCD là :
 8 x 8 = 64( cm2) 
b. Diện tích HCN MNPQ là :
 16 x 8 = 128( cm2)
c. Diện tích hình H là: 
 64 + 128 = 192 ( cm2)
-Gọi HS nhận xét .
-HS nhận xét.
-GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò. 
- Nêu lại ND bài ? 
Cách tính chu vi ,DT hình CNvà HV.
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn “ từ Đến lượt Nen – li ... đến cậu vẫn cố sức leo.” Trong bài Buổi học thể dục.
- Củng cố cho học sinh về âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; in/inh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: nỗi buồn, lỗi lầm, leo lét, nét chữ.
- GV nhận xét, uốn nắn.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe – viết.
- HS viết bảng con.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Từ Nen – li được viết thế nào?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài. 
- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HDHS làm bài.
a) – nước sôi, đĩa xôi. 
 - xử án, sử dụng.
 - xem xét, sấm sét
b) – tinh khiết, tin tưởng..
 - kín đáo, kính trọng.
 - chính xác, quả chín.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Điền vào chỗ trống.
- HDHS làm bài tập. 
a) Sương, sóng, xôn xao, xuân, sao, xuôi.
b) tinh, nhìn, mình.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học.
- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
 - HS tự làm vào VBT.
- 2 HS làm bảng phụ treo bảng , trình bày.
- HS nhận xét.
 Ngày soạn: 28/3 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/3 /2016
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
 LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc tính diện tích HCN khi biết số đo 2 cạnh của nó. 
- Vận dụng quy tắc tính diện tích HCN để tính diện tích của một số HCN đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA:
Nêu quy tắc tính diện tích HCN?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 (VBT-62) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách tính.
- Yêu cầu làm vào VBTT
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào VBT. 
Dài
Rộng
Diện tích
Chu vi
12cm
6cm
12 6 = 72 (cm2) 
 (12 + 6) 2 = 36(cm)
20cm
8cm
20 8 = 160(cm2) 
 (20 + 8) 2 = 56(cm)
25cm
7cm
25 7= 175 (cm2)
 (25 + 7) 2 = 64(cm)
- GV nhận xét. 
Bài 2 (VBT-62):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu làm vào VBT.
- HS làm VBT – 1 HS lên bảng
Tóm tắt
Bài giải 
 Chiều dài: 8cm
Diện tích của nhãn vở là:
 Chiều rộng: 5cm
8 5 = 40 (cm2)
 DT:  cm 2 ?
 Đáp số: 40 cm2
- GV nhận xét. 
Bài 3** (VBT-62):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu làm vào vở. 
- HS làm vào VBT.
- HDHS còn lúng túng.
- HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
 Đổi 2dm = 20 cm
 DT hình chữ CN là:
- GV gọi HS đọc bài.
20 9 = 180 (cm2)
- GV nhận xét. 
 Đáp số: 180 cm2
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu công thức tính DT ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 29: TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm về tranh tĩnh vật.
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
-*HS HTT: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa. 
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại ?
- HS quan sát.
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa tranh tĩnh vật và tranh khác loại?
- HS nêu ý kiến. 
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ?
- Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả-> Lọ , hoa,quả
+ Màu sắc trong tranh ?
- Màu vẽ như thực hoặc vẽ theo gợi ý. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh .
- GV treo tranh gợi ý cách vẽ ?
- HS quan sát. 
- Gọi HS nêu các bước vẽ. 
+ Vẽ phác hình. 
- GV nhắc lại cách vẽ.
+ Vẽ lọ, vẽ hoa. 
+ Cách vẽ màu? 
- Vẽ theo ý thích. 
- Vẽ màu nền. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hoạt động 1: Thực hành. 
- GV nêu yêu cầu bài tập:
- HS theo dõi.
+ Nhìn mẫu thực để vẽ. 
+ Có thể vẽ theo ý thích. 
- GV bày mẫu.
- HS thực hành vẽ.
- GV quan sát, HD thêm cho HS yếu, tật.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. 
- GV trưng bày 1 số bài đã hoàn thành. 
- HS quan sát. 
- HD nhận xét.
- HS nhận xét về: 
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Màu sắc. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về vẽ bài cho người thân xem.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 31/3 /2016
(Thầy Đăng+Cô Huệ+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 29 BUOI 2.doc