Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bài cũ

- Cuộc chạy đua trong rừng.

- Nhận xét.

2. Bài mới

- Giới thiệu ghi đề bài.

* Luyện đọc

- Đọc mẫu.

- HD đọc từng dòng thơ.

- HDHS yếu đọc đúng từng dòng thơ

- Nhận xét chỉnh sửa.

- HD đọc từng khổ thơ

- Em hãy nêu các bộ phận của quả cầu giấy?

- Các khổ thơ còn lại các em ngắt nghỉ ở cuối mỗi câu thơ.

- Nhận xét tuyên dương.

- Yêu cầu

* Tìm hiểu bi

- Câu hỏi 1 ?

- Câu hỏi 2 ?

- Các bạn đá cầu khéo léo như thế nào?

- Câu hỏi 3 ?

- Em thích đá cầu không?

- Trong giờ ra chơi em thường chơi những trò chơi gì?

- Nội dung bài thơ.

- Yêu cầu

3. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần chuyển động.
- Vì ngựa con chuẩn bị cho hội thi không chu đáo.
- Đừng bao giờ chủ quan.
- HS nối tiếp đọc lại.
- Thi đọc đồng thanh theo nhóm.
- 2 HS đọc yêu cầu phần kể chuỵên, - Tức là nhập vào vai ngựa con để kể lại câu chuyện xưng hô bằng tôi, tớ.
- Quan sát tranh nêu nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước.
+ Tranh 2: ....
- 4 HS kể lại chuyện.
- Kể trong nhóm, thi kể.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc một số từ hs tuần trước viết sai.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn viết.
- Ngựa con chuẩn bị cho hội thi như thế nào?
- Bài ngựa con rút ra là gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Nhận xét sửa sai.
- Đọc từng câu.
- Chấm 5 - 7 bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại.
- Lớp đọc thầm.
- Vốn khỏe mạnh nên chỉ ngắm mình dưới suối.
- Đó là bài học đừng bao giờ chủ quan.
- Đoạn viết có 3 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng viết hoa.
- Nêu – phân tích từ khó.
- Viết từ khó vào bảng con.
- 2 HS đọc lại các từ vừa viết.
- Viết theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập và viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về cách so sánh các số có 5 chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số.
- Củng cố về phép tính với số có 4 chữ số.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ cho bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra BT về nhà 
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài ghi đề bài.
Bài 1
- Nêu yêu cầu.
- Trong dãy số này, số nào đưùng sau số 99 600?
Bài 2
- Tổ chức thi đua.
- Nhận xét 
Bài 3
- Yêu cầu
- Nhận xét 
Bài 4
- Khơng yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời. 
Bài 5
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 2 HS làm bài. 
- Mỗi HS làm 1 bài. 
- Nhắc lại đề bài.
- Số 99 600 + 1 = 99 601
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tự làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- Tự làm vào vở.
- Về tiếp tục luyện tập thêm.
TIẾT 2: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố các số trong phạm vi 100 000.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Luyện ghép hình.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1 
- HD làm bài tập.
- Yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét.
Bài 2 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học?
Bài 4 
- Tổ chức 
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- Tự làm bài, 3 hs nêu quy luật của các dãy số.
3897, 3898, ....
24 686, 24 687, ...
- Nêu yêu cầu và nêu cách tìm số...
- 4 HS lên bảng.
- Lớp làm vào bảng con. 
x + 1356 = 6924; x ´ 2 = 2856
- 1 HS nhận xét bài trên bảng
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 3 ngày : 315m mương
- Mỗi ngày đào như nhau.
- 8 Nngày đào... m mương?
- Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THÚ (tt)
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Vẽ và tô màu một con thú mà em ưa thích.
KNS: + Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các lồi thú rừng.
 + Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị ảnh các con thú rừng SGK.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh khác về thú rừng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên các bộ phận của các con thú nhà.
- Hãy nêu lợi ích của các loại thú nhà?
- Nhận xét chung.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1: Nhóm.
MT: Kể tên các bộ phận của các loại thú rừng 
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu lên chỉ bảng.
- Nêu đặc điểm chính của thú rừng.
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi.
HĐ2: Ích lợi của thú rừngvà bảo vệ thú rừng. 
MT: Nêu được một số ích lợi và nêu được sự cần thiết phải bảo vệ thú rừng.
- Nêu yêu cầu, phát phiếu bài tập.
- Nêu những ích lợi của thú rừng.
- Chúng ta cần làm gì để các loài thú không bị biến mất?
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát các hình trong SGK chỉ cho nhau về các bộ phận của các loài thú rừng.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các loại thú rừng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nối tiếp nêu: Thú nuôi được con người nuôi, thú rừng sống tự do.
- Hãy nối các lợi ích của thú rừng với lợi ích tương ứng
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nối tiếp nêu
- Không được săn bắt trái phép, nuôi các loài thú quý hiếm.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, với giọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Nội dung của bài: Các bạn HS chơi cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt dẻo chân, khoẻ người.
- Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và để học tốt hơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cuộc chạy đua trong rừng. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
* Luyện đọc
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng dòng thơ.
- HDHS yếu đọc đúng từng dòng thơ
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HD đọc từng khổ thơ 
- Em hãy nêu các bộ phận của quả cầu giấy?
- Các khổ thơ còn lại các em ngắt nghỉ ở cuối mỗi câu thơ.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu
* Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1 ?
- Câu hỏi 2 ?
- Các bạn đá cầu khéo léo như thế nào?
- Câu hỏi 3 ?
- Em thích đá cầu không? 
- Trong giờ ra chơi em thường chơi những trò chơi gì?
- Nội dung bài thơ.
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc theo tổ nhóm bàn. 
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Lớp theo dõi sửa lỗi phát âm cho bạn.
- 4 HS đọc theo yêu cầu của GV. 
- 2 HS nêu các bộ phận của quả cầu giấy.
- 1 HS đọc lại thể hiện sự ngắt nghỉ đúng.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ khổ thơ.
- Ngày đẹp ... vòng quanh quanh
- Nối tiếp nhau đọc lại bài thơ 2 lần.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc. 
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Hoạt động đá cầu của HS trong giờ ra chơi.
- Trò chơi của các bạn rất vui mắt quả cầu xanh, bay lên, lộn xuống ...
- 2 HS nêu.
- Đọc khổ thơ cuối và trả lời.
- 3 HS trả lời.
- Khuyên mọi người chăm chơi thể thao...
- Đồng thanh theo yêu cầu.
- Thi đọc học thuộc lòng.
- Về học bài, trả lời câu hỏi của bài. Và chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: TỐN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. 
- Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
- Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu ví dụ 1: Đây là hình gì?
- Đưa ra các hình tiếp theo hỏi tương tự.
- Hình chữ nhật nằm trong hình tròn, giới thiệu.
- Đưa ra ví dụ 2: Giới thiệu.
- Hình A có mấy ô vuông?
- Ta nói diện tích hình A có 5 ô vuông.
- Giới thiệu tương tự hình B.
- Vậy hình A như thế nào với hình B?
- Thực hiện tương tự với các hình khác.
Bài 1
- Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Nhận xét chữa bài tuyên dương.
Bài 2
- Yêu cầu tự làm bài.
- Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
- Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
- So sánh diện tích 2 hình?
Bài 3
- Thực hiện tương tự.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- Đây là hình tròn.
- 2 HS trả lời đây là hình chữ nhật.
- 2 HS nhắc lại Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Hình A có 5 ô vuông. 2 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo sự hd của GV.
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS nhắc lại kết quả so sánh các hình.
- Quan sát các hình trong SGK.
- 1 HS đọc ý a, b, c. 
- Lớp đọc thầm SGK.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe và giải thích tại sao.
- 3 Cặp trình bày, lớp nhận xét.
- Tự làm bài theo yêu cầu.
- Hình P gồm có 11 ô vuông.
- Hình Q gồm có 10 ô vuông.
- Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì 11 > 10
- Về tập so sánh diện tích các hình ở nhà để giờ sau học.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HĨA. ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật xung quanh là gì?
- Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?
- Nhận xét kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
 - Nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Bèo xưng hô tôi.
- Xe lu xưng hô tớ
- Cách xưng hô như thế làm người ta tưởng như hai người bạn đang nói chuyện.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì?
- Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ...
- Tự làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài giải.
- Lớp nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T (tt)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ hoa T.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng:
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ T.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Trong bài những chữ nào được viết hoa?
- Viết mẫu mô tả chữ T, L.
- Quan sát sửa sai.
- Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lý Thái Tổ đặt.
- Các con chữ trong một chữ thế nào? Khoảng cách các chữ?
- Viết mẫu - mô tả.
- Quan sát - sửa sai
- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?
- Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
- Cho HS viết bài
- Theo dõi giúp đỡ.
- Chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 1HS đọc thuộc câu ứng dụng. 
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- Nhắc lại đề bài
- T, L.
- Quan sát và nghe.
- Viết bảng 
- Các chữ trong một chữ viết liền nét. 
- Các chữ trong từ cách bằng một con chữ o.
- Nghe và quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc.
- Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- Khuyên ta chăm thể dục
- Nghe giảng.
- Viết bảng con. 
- Ngồi đúng tư thế.
- Viết vào vở.
- Về nhà hoàn thành bài tập viết ở nhà.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết): CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ và viết lại chính xác 3 khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thiếu niên, nai nịt
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc bài viết.
- Theo em vì sao“Chơi vui học càng vui” ? 
- Đọan thơ có mấy khổ?
- Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào cho đẹp?
- Các dòng thơ trình bày như thế nào?
- Tìm các từ khó viết.
- Đọc các từ vừa tìm được.
- Chỉnh lỗi cho HS.
- Nêu yêu cầu.
- Chấm 5 - 7 bài.
- Chữa và chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lạiđề bài.
- 2 HS đọc lại.
- Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc tăng thêm tình đoàn kết như thế học sẽ tốt hơn.
- Đoạn thơ có ba khổ.
- Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- Nêu và phân tích.
- Viết bảng, đọc lại.
- Ngồi ngay ngắn nhớ viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Tự làm bài vào vở. 
Lời giải: 
- bóng ném – leo núi – cầu lông
- Về nhà xem bài, nếu sai 3 lỗi
*****************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUƠNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2
- Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. CHUẨN BỊ
- Hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng –ti- mét vuông: cm2
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
Bài 1
- Bài tập yêu cầu gì?
- Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
- Khăûng định hai hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
Bài 2
- Cho HS thực hiện
- Nhận xét HS.
Bài 3
- Gọi hs đọc đề bài.
Bài 4 yêu cầu
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- Là cm2
- Yêu cầu viết, đọc các số đo diện tích theo cm2 
- HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 - Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
- Diện tích hai hình này bằng nhau.
- Làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- HS lên bảng làm bài.
- Đọc đề bài
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vở.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20 (cm2 )
 Đáp số: 20 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nói kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng 
KNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu, bình luận, nhận xét. Quản lí thời gian. Giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một trận thi đấu thể thao. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu một số vở chấm.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Em tham gia..
- Diễn biến như thế nào? 
- Các bạn?
- Kết quả của . như thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- HD viết bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Nộp bài tiết trước
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc .
- 2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm .
- HS đọc, lớp theo dõi
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
Giúp Hs: 
+ Biết được Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
+ Biết được vai trị của Mặt trời với sự sống trên trái đất
+ Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc s

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tuan_28.doc
Giáo án liên quan