Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ:- Hãy nêu tên 1 số con thú mà em biết?

 - Nuôi thú nhà có ích lợi gì?

2. Dạy bài mới:

* GTB:

HĐ1: Quan sát và thảo luận:

B1. Làm việc theo nhóm 2:

- GV gợi ý cho các nhóm thảo luận.

+ Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.

+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát.

+ So sánh, tìm ra những điểm giống, khác nhau giữa 1 số loài .

+ Những con thú này sống ở đâu?

* Y/c HS phân biệt thú nhà và thú rừng.

+ GV kết luận: Thú rừng cũng có những điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.

- Thú nhà là loài thú được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng và chăm sóc của con người. Thú rừng là loại thú sống hoang dã,chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để tự kiếm sống trong tự nhiên.

HĐ2: Thảo luận cả lớp:

- Nêu những ích lợi của thú rừng?

B1. Làm việc theo nhóm:

- Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét.

HĐ3: Làm việc cá nhân:

- Yêu cầu HS thực hành vẽ.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

Liên hệ: Các em đã biết các loài thú rất có ích đối với con người vì vậy chúng ta cần phải biết bảo vệ các loài thú trong tự nhiên.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu HS thực hành vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
Liên hệ: Các em đã biết các loài thú rất có ích đối với con người vì vậy chúng ta cần phải biết bảo vệ các loài thú trong tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
- Từng bàn HS quan sát các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh sưu tầm được.
- Thảo luận theo gợi ý của GV. HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó.
- Đại diện các nhóm trình bày,(mỗi nhóm giới thiệu về một loài). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sống trong rừng.
+ Phân biệt thú nhà và thú rừng.
- Nêu
- Tổ trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh sưu tầm theo các tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
- Các nhóm thảo luận: Tại sao phải bảo vệ thú rừng.
-HS nêu một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập và một người thuyết minh.
+ Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.
- HS vẽ một con thú rừng, tô màu và ghi tên các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng và giới thiệu về tranh.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích.
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài vẽ màu của HS năm trước.
HS: Vở vẽ, màu vẽ.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
 HĐ dạy
 HĐ học
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
H: Trong hình vẽ sẵn có những gì?
 Hoa đó tên là gì?
 Vị trí của lọ, hoa trong hình vẽ như thế nào?
HĐ2: Cách vẽ màu:
- Giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ màu:
+ Vẽ màu xung quanh trước, giữa sau.
+ Thay đổi hướng nét vẽ.
+ Bút dạ cần đưa nét nhanh.
+ Sáp màu, chì màu không chồng nét nhiều lần.
+ Màu nước, màu bột cần thử màu...
HĐ3: Thực hành:
- GV nêu yêu cầu BT: Vẽ theo ý thích, vẽ kín hình, màu tươi sáng, có đạm, có nhạt.
- Quan sát giúp HS hoàn thành sản phẩm.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- Giới thiệu 1 số bài vẽ đẹp.
- Tóm tắt, đánh giá, xếp loại.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
+ Xem hình vẽ ở vở tập vẽ.
- Lọ hoa và hoa.
- Hoa Sen.
- Hình lọ, hoa được bố trí cân đối ở giữa hình
+ Nêu ý định vẽ màu của mình vào lọ, hoa và nền.
- Quan sát.
- Làm bài cá nhân vào vở vẽ.
- HS nhận xét về cách vẽ màu, màu bài vẽ (độ sáng).
- Chọn bài vẽ mà mình thích.
+ Về sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa.
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
	 	Tiết 1: Tập đọc
Cùng vui chơi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. 
- Hiểu nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ).
-Đối với học sinh khá, giỏi : Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các HĐ dạy- học:. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.GTB:GV gt bài trực tiếp bằng tranh
2: Luyện đọc:
- GV đọc bài thơ
+ Yc học sinh đọc từng dòng thơ.
 GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp:
 GV HD HS ngắt, nghỉ các dòng thơ.
GV giúp HS hiểu từ: "Quả cầu giấy".
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
+ Đọc đồng thanh:
3: Tìm hiểu bài:
- Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
- Em hiểu "chơi vui học càng vui" là thế nào?
- HD HS rút ra nội dung bài học.
4: Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc từng khổ, cả bài thơ (xoá dần).
 GV và HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
C. Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiết tục ôn để thuộc bài hơn.
-2 HS nối tiếp nhau kể chuyện "Cuộc chạy đua trong rừng" theo lời Ngựa con (mỗi em kể 2 đoạn).
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
-HS luyện đọc từ khó: bóng lá, ..
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ( 4 HS)
- Nêu cách ngắt nhịp
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm 4
- Đọc đồng thanh cả bài thơ.
+ Đọc thầm bài thơ.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay  chân bạn kia. HS vừa chơi vừa hát.
- Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng  sân, không rơi xuống.
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học hơn.
+ Rút ra nội dung bài.
- 1HS đọc lại bài thơ.
- HS đọc để thuộc lòng.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
II. Các HĐ dạy- học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 HĐ1: Củng cố về so sánh số
Y/c HS lên chữa bài tập 1-SGK.
Nhận xét, sửa sai.
HĐ2 :GV HD HS làm bài và chữa bài
- Giao bài: Bài 1,2,3,4- VBT 
- Giúp HS yếu làm bài. 
Bài 1: Viết (theo mẫu).
GV củng cố cách viết; đọc số có 5 chữ số.
Gọi 2 HS lên làm
Bài 2 : Củng cố cách viết thứ tự các số trong dãy số 
+ Em có nhận xét gì về quy luật sắp xếp các số trong từng dãy số?
Bài 3: Củng cố cách tìm: thừa số, số bị trừ, số hạng, số bị chia.
Bài 4: Củng cố cách giải bài toán về dạng rút về đơn vị 
HĐ tiếp nối:
- Gv tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên chữa bài.
- Tiếp nối nhau nêu yêu cầu BT.
-HS nêu những yêu cầu cần giải đáp.
- Nêu y/c bài.
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS lên làm, lớp nhận xét. 
+ 3HS lên làm bài, HS khác nhận xét bạn làm.
a. 4396, 4397, 4398 ,4399 ,4400, 4401.
b. 34568, 34569, 34570, 34571, 34572, 34573.
c. 99995, 99996, 99997, 99998, 99999, 
100 000.
- Các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Các số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 đơn vị.
+ 4HS lên làm, HS nêu cách làm từng bài.
a, x +2143=4465 b. x-2143=4465
 x=4465-2143 x= 4465+2143
 x=2322 x=6608
c. x : 2= 2403 d. X x 3= 6963
 x= 2403x2 X= 6963:3
 x= 4806 X= 2321
+ 1HS lên làm.
 Bài giải
Cứ 1 lít xăng ôtô chạy được quãng đường là: 100 : 10 = 10 (km)
8lít xăng ôtô chạy được quãng đường là: 10 x 8 = 80 (km)
 ĐS: 80 km
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Tuần 28
I.mục tiêu:
-Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (bài tập 1).
-Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (bài tập 2).
-Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (bài tập 3).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng viết bài tập 2, 3
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Y/c HS tìm sự vật được nhân hoá trong câu thơ sau: 
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
- Nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới:
* GTB.
a.Nhân hoá
Bài tập 1:
 -Yeõu caàu 2 HS ủoùc ủoaùn thụ trong baứi 1.
- Trong nhửừng caõu thụ vửứa ủoùc, caõy coỏi vaứ sửù vaọt tửù xửng laứ gỡ ? Caựch xửng hoõ nhử vaọy coự taực duùng gỡ ?
- GV keỏt luaọn : Taực giaỷ ủeồ caõy coỏi, sửù vaọt tửù xửng baống caực tửứ tửù xửng cuỷa ngửụứi nhử toõi, tụự, mỡnh,  laứ moọt caựch nhaõn hoaự. Khi ủoự chuựng ta thaỏy caõy coỏi, sửù vaọt trụỷ neõn gaàn guừi, thaõn thieỏt vụựi con ngửụứi nhử baùn beứ.
b.Ôn về kiểu câu: Ai làm gì? 
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS cách làm
- Củng cố cho HS về cách xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
3.Ôn các dấu câu 
Bài tập 3:
- Hướng dẫn học sinh cách làm .
- Chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố về cách dùng dấu câu.
4.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu miệng và giải thích vì sao em biết nó là sự vật được nhân hoá.
 - 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- 2 HS ủoùc ủoaùn thụ trong baứi taọp.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu kết quả .
-  Beứo luùc bỡnh tửù xửng laứ toõi, xe lu tửù xửng laứ tụự. Caựch xửng hoõ nhử vaọy laứm cho chuựng ta caỷm thaỏy beứo luùc bỡnh vaứ xe lu nhử nhửừng ngửụứi baùn rất gần gũi ủang noựi chuyeọn vụựi chuựng ta.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS ủoùc caực caõu vaờn trong baứi.
- HS làm việc cá nhân
- 3 HS lên bảng làm- Lớp theo dõi, nhận xét.
a.Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b.Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ mở hội để tưởng nhớ ông.
c.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo cặp – 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Phong ... về.
- Hôm nay ... ?
-Vâng! ... Long.
- Sao con.... ?
- Nhưng .... đau! ... mà !
Thủ công: 
Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - H biết cách làm đồng hồ để bàn.
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 * Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp.
II. Chuẩn bị: - T: 1 đồng hồ bằng giấy thủ công, tranh quy trình . 
 - H: giấy, kéo...
III. hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
1. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn quan sát nhận xét
-T Để đồng hồ làm bằng giấy thủ công trên bàn. 
- Đồng hồ có dạng hình gì?
- Trên đồng hồ có những bộ phận nào?
- So sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn trong thực tế?
-Nêu tác dụng của đồng hồ?
HĐ2:HD thao tác mẫu 
-Bước 1 : Cắt giấy. 
+ Cắt giấy làm khung. 
+ Cắt giấy làm chân đỡ.
+ Cắt giấy làm mặt đồng hồ.
Bước 2 : Làm các bộ phận
+ Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ. 
+ Làm đế đồng hồ + Làm chân đỡ đồng hồ
- Bước 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh
+ Dán mặt đồng hồ vào khung
+ Dán khung vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt khung đồng hồ
-Vừa thao tác vừa giảng giải để H hiểu
*Treo tranh quy trình làm đồng hồ
HĐ 3: Thực hành:
- Yêu cầu H thực hành làm đồng hồ
- Giúp HS làm quen với các bước
3. Củng cố dặn dò: 
- T tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
- Dặn H chuẩn bị bài sau : Giấy thủ công tiết sau làm tiếp 
HĐ của trò
-Giấy ,kéo, thước kẻ,...
- H nghe 
-Quan sát.
- Hình chữ nhật.
-Kim giờ , kim phút...
-1 H so sánh.
-Nêu: Xem giờ .
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Quan sát
-Thực hành các bước thầy đã HD để làm được đồng hồ để bàn
- H nghe
-CB bài sau.
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán:
Diện tích của một hình
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua HĐ so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì DT hình này bé hơn DT hình kia. Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
II. Đồ dùng dạy- học: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có màu sắc khác nhau để minh hoạ cho VD 1,2,3 và BT ở SGK.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
HĐ1:Giới thiệu biểu tượng về DT:
VD1: GV đưa hình ra và nêu: Có 1 hình tròn(bìa đỏ), 1 hình chữ nhật( bìa trắng). Đặt hình chữ nhật nằm trong hình tròn.Ta nói DT hình chữ nhật bé hơn DT hình tròn.
VD2: Giới thiệu 2 hình A,B (SGK) là 2 hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng 1 ô vuông.
- Y/c H/s đếm số ô vuông có trong mỗi hình 
+Hai hình có số ô vuông như thế nào?
Vậy DT hai hình này như thế nào?
VD3: Giới thiệu hình P,M,N (trong SGK).
+Em có nhận xét gì về DT của các hình này? Vì sao?
HĐ2: Thực hành:
- GV giúp HS làm bài.
Bài 1:Điền các từ"lớn hơn", "bé hơn", "bằng" thích hợp vào chỗ chấm:
- GV chỉ vào hình và củng cố lại vì sao "lớn hơn", "bé hơn", "bằng".
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Gọi 3 H /s lên bảng làm , lớp nhận xét 
+Căn cứ vào đâu ta có kết quả như vậy?
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV dùng tờ giấy HV có cạnh 4ô (16 ô vuông) cắt theo đường chéo được 2 hình Tam giác và ghép thành hình N cho học sinh thấy rõ 2 hình bằng nhau vì đều bằng 16 ô.
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ tiếp nối:
- Gv tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát 
- HS quan sát 
- HS đếm số ô vuông ở mỗi hình.
- Hai hình có cùng số ô vuông.
- Bằng nhau.
- HS đếm số ô vuông ở hình P(10 ô vuông), M (6 ô vuông),hình N(4 ô vuông).
- DT hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
Hình P (10 ô vuông), hình M(6 ô vuông), hình N( 4 ô vuông). 
10 ô vuông = 6ô vuông+4 ô vuông.
- HS làm bài tập 1,2,3 trong VBT 
+ HS nêu miệng và giải thích vì sao có sự "lớn hơn", "bé hơn", "bằng".
- DT hình tam giác ABD bé hơn DT hình ABCD.
- DT hình ABCD lớn hơn DT hình BCD.
- DT hình ABCD bằng tổng DT hìnhABD và DT hình BCD.
+ 3HS lên làm,HS dưới lớp nhận xét.
- DT hình C bé hơn DT hình B S
- Tổng DT hình A và hình B bằng DT hình C Đ
- DT hình A bé hơn DT hình B Đ
+Căn cứ vào số ô vuông ở từng hình.
+ 1 HS nêu miệng, giải thích lí do. Lớp nhận xét. ( khoanh vào câu a)
A. DT hình M bằng DT hình N
B. DT hìh M bé hơn DT hình N.
C. DT hình M lớn hơn DT hình N
HS về làm bài tập trong SGK
Tiết 2: Tập viết:
Tuần 28
I. Mục đích, yêu cầu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng).
-Viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục .... nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học:- Mẫu chữ viết hoa T(Th).
	- Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:GTB: GV gt bài trực tiếp.
1.Luyện viết bảng con.
a. Cho HS quan sát lần lượt mẫu chữ T (Th), L
 - GV viết mẫu, HD quy trình viết chữ.
* Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
b. Giới thiệu từ ứng dụng: Thăng Long: tên cũ của thủ đô Hà Nội...
- Ta cần viết hoa con chữ nào?Vì sao?
- Các chữ có độ cao như thế nào?
- Các chữ cách nhau như thế nào?
* Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
c. Giới thiệu câu ứng dụng:
GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết.
* Viết bảng:
- GV nhận xét sửa sai.
2.Luyện viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu HS viết (như mục tiêu), HD cách trình bày.
 GV quan sát, giúp HS viết đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết cho đẹp.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Tân Trào.
- Nêu chữ hoa trong bài: T, L.
- Quan sát và nêu quy trình viết chữ T(Th), L.
- Lớp viết bảng con: Th, L.
+ Nêu từ : Thăng Long
- Ta cần viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ vì đó là tên riêng.
- Các con chữ Th, g, L cao 1,5 li, còn lại cao1 li; Các con chữ cách nhau bằng 1 chữ o
+ 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Thăng Long.
+ Nêu câu: Thể dục... thuốc bổ.
- Các con chữ Th, g, y, b cao 2 li rưỡi, d cao 2 li, t cao 1,5 li, còn lại các con chữ cao 1 li.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Thể dục.
- Viết bài vào vở.
-Lớp theo dõi rút kinh nghiệm.
- Về viết bài ở nhà.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Đối với HS khá, giỏi: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
II. Chuẩn bị: - Sân bãi; Các hình trong SGK - Trang 110, 111.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của động vật và thực vật?
- Đánh giá.
2. Bài mới: GTB: 
HĐ1: Tìm hiểu về mặt trời.
Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?.
- Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy thế nào? Tại sao?
 - Nêu VD chứng tỏ mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt?
 Trình bày kết quả thảo luận.
 - GV nhận xét, bổ sung.
+ GV: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
HĐ2* Quan sát ngoài trời:
- Cho HS quan sát ngoài trời.
- Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động, thực vật?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt?
- GV kết luận (SGK).
- Tổ chức thi kể về mặt trời.
GV: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, động vật khoẻ mạnh.
HĐ3:Làm việc với SGK:
- HD học sinh quan sát các hình 2,3,4 trong SGK và kể với bạn những ví dụ về con người sử dụng ánh sáng, nhiệt của mặt trời.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- GV kết luận chung.
3. Dặn dò: 
Liên hệ: Nêu ích lợi của năng lượng mặt trời?
Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất. Chúng ta có thể sử dụng năng lượng mặt trời vào một số việc cụ thể như phơi khô, sưởi ấm,...
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV.
- Nhờ có ánh sáng của ban ngày.
- Thấy đầu nóng vì ánh sáng mặt trời chiếu vào.
- Phơi quần áo , nhìn thấy rõ mọi vât;...
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS quan sát ngoài trời.
- Nhờ mặt trời, cây cỏ xanh tươi, động vật khoẻ mạnh; phơi quần áo; phơi thóc...
- Mở SGK xem hình T110, 111 để trả lời:...
- 2HS đọc kết luận (SGK).
- Hai nhóm thi kể...
- 2HS đọc kết luận (SGK).
- 2HS ngồi cạnh nhau, quan sát các hình 2,3,4 (SGK) và trao đổi để tìm các ví dụ mà GV yêu cầu.
- 3-> 4 nhóm trình bày: VD: phơi quần áo; làm nước nóng lên...
- HS khác lắng nghe, nhận xét...
- HS nêu lại ích lợi của ánh sáng mặt trời.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son
 I.Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 II. Chuẩn bị của gv: 
- Nhạc cụ đệm : thanh phách.
 III. Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu :
 1. ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra bài : Hát và gõ đệm theo phách bài hát Tiếng hát............
 3.Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
a.Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt 
 Tieỏng haựt baùn beứ mỡnh 
- GV cho HS nghe laùi giai ủieọu baứi haựt . sau ủoự hoỷi HS teõn baứi haựt , teõn taực giaỷ.
- GV mụỷ baờng cho HS oõn laùi baứi haựt theo nhieàu hỡnh thửực : haựt theo nhoựm, toồ caự nhaõn, - GV sửỷa cho HS nhửừng choó haựt chửa ủuựng hửụựng daón caực em phaựt aõm roừ lụứi vaứ bieỏt laỏy hụi ủuựng choó 
- Hửụựng daón HS oõn haựt keỏt hụùp sửỷ duùng nhaùc cu ùgoừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
b.Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
- Hửụựng daón HS vaứi ủoọng taực muựa ủụn giaỷn.
- Mụứi HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp (tửứng nhoựm hoaởc caự nhaõn)
- GV nhaọn xeựt.
c. Hoạt động 3: Kẻ khuông nhạc và viết khoá Son
- Gv giới thiệu và cho HS quan sát bảng phụ có khuông nhạc và khoá Son
- Huớng dẫn HS hiểu và tập viết khoá Son trên bảng
- Cho HS tập viết vào vở BT
d.Cuỷng coỏ – daởn doứ: 
- Nhaộc HS veà oõn baứi haựt ủaừ hoùc
- Daởn HS veà oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc vaứ taọp goừ ủeọm theo nhũp 
- HS ngoài ngay ngaộn, chuự yự laộng.Traỷ lụứi caõu hoỷi 
- HS oõn laùi baứi haựt Tieỏng haựt baùn beứ mỡnh .
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daỷy, toồ.
+ Haựt caự nhaõn
- Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp, phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca.
- HS thửùc hieọn caực ủoọng taực muựa ủụn giaỷn theo hửụựng daón 
- HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp .
- HS laộng nghe 
- HS taọp keỷ vaứ vieỏt khoaự Son theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS ghi nhụự
- Ôn bài
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
	 Tiết 1: Toán: 
Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti - mét vuông 
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo cm2.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vuông có cạnh 1cm2
III. Các hoạt đông dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Củng cố kiến thức bài trước:Kiểm tra phần bài tập SGK HS làm ở nhà. 
- Nhận xét và ghi điểm.
 HĐ2: Giới thiệu cm2 
- Để đo diện tích người ta thường dùng đơn vị đo DT, đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2.
- Cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 .
Đọc là : Xăng - ti - mét vuông
- Y/c HS lấy 1 hình vuông cạnh 1 cm, y/c HS đo cạnh hình vuông này.
 +Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu?
. HĐ3: Thực hành : 
- GV HD HS làm bài tập 1,2,3
Bài 1: Củng cố về cách đọc , viết về đơn vị đo diện tích 
Đọc và viết các số đo diện tích theo cm2
Bài 2: HS hiểu được số đo diện tích một hình theo cm²
- Hình A gồm mấy ô vuông , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
- Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2 
- Y/c H/s tự làm với hì

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc