Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Minh

A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 51, 52 VBT Toán 3 Tập hai.

- GV nhận xét, chữa bài.

B. Bài mới

1. Ôn tập số có 4 chữ số và GTB (3 phút)

-GV viết số 2316 lên bảng YC HS đọc số

-GV hỏi:Số 2316 có mấy chữ số ?

-Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV viết lên bảng số 10000

-Số 10000 có mấy chữ số?

-Số 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy ĐVị

- Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất. Hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số.

2. Dạy bài mới (10’)

- GV treo bảng có gắn các số như phần học của SGK

a)Giới thiệu số 42316

-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 1000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?

- Có bao nhiêu nghìn?

- Có bao nhiêu trăm?

- Có bao nhiêu chục?

- Có bao nhiêu đơn vị?

- Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đv vào bảng số.

b) Giới thiệu cách viết số 42316

- Gọi HS nêu các hàng của số 42316.

- GV nhận xét đúng sai và hỏi : Số 42 316 có mấy chữ số ?

- Gọi HS nêu cách viết số.

- GV: Khi viết các số có năm chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.

c) Giới thiệu cách đọct số 42316

- Bạn nào có thể đọc được số 42 316

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số (THTH 2015) có thể găn được lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 51, 52 VBT Toán 3 Tập hai.
- GV nhậïn xét, chữa bài. 
B. Bài mới
1. Ôn tập số có 4 chữ số và GTB (3 phút)
- 2 HS làm trên bảng; HS cả lớp làm vở nháp.
- Nhận xét
-GV viết số 2316 lên bảng YC HS đọc số
- Hai nghìn ba trăm mười sáu
-GV hỏi:Số 2316 có mấy chữ số ?
-Số có 4 chữ số
-Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấây đơn vị?
-Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm,1 chục và 6 đơn vị
- GV viếât lên bảng số 10000 
- HS đọc.
-Số 10000 có mấy chữ số?
-Số 10000 có 5 chữ số
-Số 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy ĐVị
-Số 10000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất. Hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số.
2. Dạy bài mới (10’)
- GV treo bảng có gắn các số như phần học của SGK
a)Giới thiệu số 42316
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 1000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
- Có bao nhiêu nghìn?
- Có 2 nghìn?
- Có bao nhiêu trăm?
- Có 3 trăm?
- Có bao nhiêu chục?
- Có 1 chục?
- Có bao nhiêu đơn vị?
- Có 6 đơn vị?
- Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đv vào bảng số.
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
b) Giới thiệu cách viết số 42316
- Gọi HS nêu các hàng của số 42316.
- HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét đúng sai và hỏi : Số 42 316 có mấy chữ số ?
- Gọi HS nêu cách viết số.
- HS nêu
- GV: Khi viết các số có năm chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
c) Giới thiệu cách đọct số 42316
- Bạn nào có thể đọc được số 42 316
- 2 HS đọc.
- GV nêu cách đọc đó và cho cả lớp đọc.
- HS đọc lại số 42 316.
- Gọi HS nhận xét cách đọc số 42 316 và 2316 .
- GV viết lên bảng các số 2357 và 32 357 ; 8759 và 38759 ; 3876 và 63 876 và yêu cầu HS đọc các số trên.
- HS đọc từng cặp số.
3. Thực hành (17’)
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- BT yêu cầu chúng ta điền số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Số 24 312 có mấy chục nghìn ? mấy chục
- Số 24 312 có 2chục nghìn, 4
nghìn? Mấy trăm ? mấy chục và mấy đv?
nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập YC đọc số và viết số.
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: GV yêu cầu HS lần lượt đọc từng số
- HS thực hiện đọc số và phân tích
và phân tích số.
số.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- GV cho HS đọc từng dãy số của bài và
- HS đọc từng dãy số của bài và
nêu quy luật của dãy số.
nêu quy luật của dãy số.
C. Củng co,á dặn dò (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết số có 5 chữ số
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời.
Toán - Tiết 132
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết các số có 5chữ số; Biết thứ tự của các số có 5 csố.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- BTcần làm: Bài 1; 2; 3; 4.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2 (THDC 2003).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Nêu cách đọc, viết số có năm chữ số.
- Gọi HS lên bảng làm bài 4 - Tr. 141 SGK.
- GV nhậïn xét, chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới (1 phút)
- 2 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng; HS khác làm vào vở nháp.
- Nghe GV giới thiệu bài
2. Luyện tập (30 phút)
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu đọc số và viết số
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3
- HS đọc số
trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài.
làm bài.
Bài 2: - HS mở SGK đọc bài tập.
- HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu đọc số và viết số.
- Cho HS tự làm bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: HS mở SGK đọc bài tập.
- HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập YC điền số vào chỗõ chấm.
- Cho HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài mỗi em làm một phần.
- GV hỏi HS quy luật của dãy số.
- 1HS trả lời.
- GV gọi HS đọc các dãy số trên
- 1, 2 Hs đọc các dãy số trên.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập YC điền số vào chỗ chấm.
- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật
- HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật
của dãy số.
của dãy số.
- Cho HS tự làm bài.- GV gọi HS đọc các dãy số trên
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 1, 2 Hs đọc các dãy số trên.
- Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau.
- GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số tròn nghìn.
- Các số trọng dãy số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0.
- GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học
- 2 HS nêu các số tròn nghìn vừa học.
C. Củng cố dặn dò (2 phút)
- Gọi HS nêu cách đọc, viết các số có 5
- 1 HS trả lời.
chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT
và chuẩn bị bài sau.
Toán - Tiết 133
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Biết đọc, viết các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
- BT cần làm: Bài 1; 2 (a, b); 3 (a, b); 4. HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
- GDHS tính cẩn thận,m tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 (THDC 2003).
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 54 VBT Toán 3 Tập hai.
- GV nhậïn xét, chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- 2 HS làm trên bảng.
- HS khác làm vở nháp.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các số có năm chữ số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0 (12 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30 000 và hỏi : Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
- HS: Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Vậy ta viết số này như thế nào ?
- 1 HS lên bảng viết, cả lơpù viết vào vở nháp.
- GV nhận xét đúng sai.
- Số này đọc như thế nào ?
- Đọc là : Ba mươi nghìn.
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách đọc, cách viết với các số 32 000 ; 32 500 ; 32 560 ; 32 505 ; 32 050 ; 30 050 ; 30 005 và hoàn thành bảng (như SGK)
3. Luyện tập, thực hành (17’)
Bài 1
- HS mở SGK đọc bài tập.
- HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- HS làm bài vào vở.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viếtcác số trong bài tập, HS kia đọc các số đã viết.
- 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viếtcác số trong bài tập, HS kia đọc các số đã viết.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- HS mở SGK đọc bài tập.
- HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát, nhận xét quy luật của từng dãy số và tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3
- HS mở SGK đọc bài tập.
- HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số vào chõ chấm.
- Cho HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một phần.
- GV hỏi HS quy luật của dãy số.
- 1HS trả lời.
- GV gọi HS đọc các dãy số trên.
- 1, 2 Hs đọc các dãy số trên.
Bài 4
- HS mở SGK đọc bài 4.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS mở SGK đọc bài 4.
- 1 HS trả lời.
- Yêu câu HS cả lớp các hình tam giác đã chuẩn bị ra để trước mặt bàn, quan sát hình trong SGK và xếp.
- HS tự xếp hình.
- Gọi một số HS lên xếp trên bảng lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tổng kết bài làm đúng cho HS.
C. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Toán - Tiết 134
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong 5 số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Làm tính với các số tròn nghìn.
- BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ (THDC 2003) ghi nội dung bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS chữa bài 2; 3 - Tr. 144.
- GV nhậïn xét, chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- 2 HS làm trên bảng; HS cả lớp làm vở nháp.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập (30 phút)
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- BT cho cách viết số, YC đọc số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi 2 HS lên bảnh , yêu cầu 1 HS
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi
viết các số trong bài cho HS kia đọc số.
và nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- BT cho cách đọc số, YC viết số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS lần lượt đọc số cho HS kia viết số
- 2HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào?
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10000.
- Vạch thứ 2 trên tia số là vạch nào?Vạch này ứng với số nào?
- Vạch thứ 2 trên tia số là vạch B tương ứng với số 11000.
- Vậy 2 vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài
- 1HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài sau đó yêu cầu Hslần lượt nêu cách nhẩm của các phép tính sau:
- Theo dõi bài chữa của GV để kiểm tra bài của mình, sau đó một số HS nêu cách nhẩm.
+Em nhẩm như TN với 300 + 2000 ´ 2 ?
+ Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000. 300 cộng 4000 bằng 4300.
+ Em nhẩm như thế nào với
4000 - ( 2000 -1000) ?
+ Nhẩm: 2000 trừ 1000 bằng 1000, 4000 trừ 1000 bằng 3000.
+ Em nhẩm như thế nào với:
(8000 - 4000) ´ 2?
+ Nhẩm: 8000 trừ 4000 bằng 4000, 4000 nhân 2 bằng 8000.
C. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV tổng kết giờ học tuyên dương những HS tích cực tham gia XD bài , nhắc nhở những HS chưa chú ý XD bài .
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
Toán - Tiết 135
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết số 100 000
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 000 là số 100 000.
- BT cần làm: Bài 1; 2; 3 (dòng 1, 2, 3); 4. HS khá, giỏi làm cả 4 BT.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Các thẻ ghi số 10000 (THTH 2015)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 56 VBT Toán 3 Tập hai.
- GV nhậïn xét, chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- 2 HS làm trên bảng.
- HS khác nhận xét.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu số 100000 (12 phút)
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số
10000 , mỗi thẻ biểu diễn 10000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
- HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV
- GV hỏi: Có mấy chục nghìn?
- HS : Có tám chục nghìn.
- GV YC HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
- HS thực hiện thao tác.
- GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Là chín chục nghìn.
- GV YC HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng 
- HS thực hiện thao tác.
- GV hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn?
-Là mười nghìn.
- Chín chục nghìn thêm một nghìn nữa là mười chục nghìn. (GV viết lên bảng)
-Nhìn đọc bảng số 100000.
- Gọi HS nêu cấu tạo của số 100 000
- Vài HS nêu.
- GV: Mười chục nghìn gọi là 1 trăm nghìn
b) Thực hành (17 phút)
Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
- Bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy số
-Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số .
- Bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong
này bằng số đứng liền trước thêm bao
dãy số này bằng số đứng liền trước
nhiêu đơn vị?
thêm mười nghìn( một chục nghìn)
-Vậy số nào đứng sau số 20000.?
- Số 30 000.
- Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số , sau
- 1 HS lên bảng làm, HS làm bài
đó đọc dãy số của mình.
vào vở.
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu tự làm các phần b, c, d.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vơ.û
- GV chữa bài và hỏi:
+ Các số trong dãy b là những số như thế nào?
+ Các số trong dãy b là những số tròn nghìn bắt đầu từ số 10 000.
+ Các số trong dãy số c là những số như thế nào?
+ Các số trong dãy c là những số tròn trăm bắt đầu từ số 18 000.
+ Các số trong dãy số d là những số như thế nào?
+Các số trong dãy d là những số TN liên tiếp bắt đầu từ số 18 235.
- GV ø nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn sốù nào?
- Số 40 000.
- Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch?
- Trên tia số có tất cả 7 vạch.
-Vậy 2 vạch biểu diễn 2 số liền nhau trên
- Hơn kém nhau 10 000.
tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
- HS đọc : 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ;
70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tìm số liền trước, liền sau của1 số
- Hãy nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số?
- Vài HS trả lời.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
C. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là :
 7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số : 2000 chỗ
Đạo đức - Tiết 27
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
+ Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
* GDHS các kĩ năng sống: KN tự trọng; kĩ năng làm chủ bản thân, ra quyết định.
II. Tư liệu và phương tiện:VBT, tranh SGK, phiếu học tập (HĐ1&2), phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nêu một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Nêu ghi nhớ của bài.
- Nhận xét, đánh giá HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập:
Viết chữ Đ vào ôc trước hành vi em cho là đúng. Chữ S vào ô c trước hành vi em cho là sai- Giải thích vì sao em cho rằng hành động đó sai.
a. c Mỗi lần đi xem nhờ ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
b. c Hôm chủ nhật Lan thấy Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
c. c Em đưa giúp 1 lá thư cho bác Nga, thư đó không dán- Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
d. c Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc lại sách cho Lan.
- Đưa bảng phụ đã ghi bài tập trên, yêu cầu HS nêu kết quả.
- Theo đó, nhận xét, kết luận bài làm của HS: câu a, d- Đ câu c, b- S.
Vì ở câu a, d các bạn biết tôn trọng tài sản của người khác- Câu b, c các bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác.
- Hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b) Hoạt động 2: Em xử lí thế nào?
- YC HS thảo luận cách xử lí 2 tình huống sau:
1. Giờ ra chơi Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm (bóng) đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì.
2. Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về nhà đưa chìa khóa- Mai thấy trong cặp Hoa có 1 cuốn sách tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu là Mai em sẽ làm gì?
- Nhận xét,tổng kết: Cần phải hỏi người khác và được sự đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.
c) Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để sắm vai và xử lí tình huống:
Bố mẹ em đi làm cả ngày, dặn em ở nhà không được lục lọi bất cứ cái gì trong lúc bố mẹ đi vắng. Một hôm bác Nga chạy sang hỏi mượn em lọ mỡ trăn dể bôi bỏng cho em bé- Em cũng chưa biết lọ mỡ trăn được cất ở đâu. Em sẽ làm gì khi đó?
- Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét.
Nếu có cách giải quyết khác, yêu cầu HS giải thích vì sao.
C. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và CB bài sau.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu ghi nhớ của bài.
- Từng HS làm vào phiếu BT
- Trả lời yêu cầu bài tập (Một HS chỉ trả lời 1 câu và giải thích ).
- Xin phép khi sư

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_Tuan_27.doc
Giáo án liên quan