Giáo án Lớp 3 Tuần 27
Thứ năm
LUYỆN TỪ V CU
Bài: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về công tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau: Luyện đọc RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO 1. Luyện đọc đoạn sau (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí) : Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xĩm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đĩ, Tâm lại thấy khơng thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ơng sao của bạn Hà bên hàng xĩm. Cái đèn làm bằng giấy bĩng kính đỏ, trong suốt, ngơi sao được gắn vào giữa vịng trịn cĩ những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngơi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt khơng rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Cĩ lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : "Tùng tùng tùng, dinh dinh !...". 2. Khoanh trịn chữ cái trước câu văn cho thấy niềm vui của Tâm và Hà khi rước đèn : a - Tâm thích nhất cái đèn ơng sao của bạn Hà bên hàng xĩm. b - Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt khơng rời cái đèn. c - Cĩ lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : "Tùng tùng tùng, dinh dinh !...". CHUYỆN CỦA LỒI CHIM (Bài luyện tập) Chim chĩc trong rừng đang trị chuyện vui vẻ, chợt bồ chao ập đến, hớt hải nĩi : - Xin báo một tin khẩn cấp ! tơi vừa biết người ta đang dựng hai cái trụ cao đẾn mây xanh. Chắc là để chống trời. tơi lo quá ! chắc phải đưa gấp các cháu đi ở chố khác để tránh trời sập. chích choè lo sợ xuýt xoa : - Hèn gì ! tơi cứ nghe đất đá đổ ầm ầm. Sợ quá ! Bồ chao kể tiếp : - Đầu đuơi là thế này : tơi và tu hú đang bay dọc một con sơng lớn. Chợt tu hú gọi tơi : "kìa, hai cái trụ chống trời !". tơi ngước nhìn lên, thấy những ống thép dọc ngang nổi đuơi nhau chạy vút tận mây xanh, y như cái cầu khổng lồ dựng đứng lên trời cao... lúc này, bồ các mới à lên một tiếng rồi thong thả nĩi : - tơi cũng từng bay qua chỗ hai cái trụ đĩ. nĩ cao hơn tất cả những cái ống khĩi, những trụ buồm, cột điện mà ta thường gặp. đĩ là hai trụ điện cao thế mới được xây dựng. Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Họ cười to vì thấy bồ chao, chích choè đã quá sợ sệt. theo Võ Quảng dựa theo nội dung bài đọc, khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây : 1. ai hớt hải đưa tin cho các bạn về hai cái "trụ chống trời" ? a bồ chao b chích choè c bồ các 2. "trụ chống trời" được bồ chao so sánh với hình ảnh nào ? a Ống khĩi vĩ đại chọc thẳng lên trời cao. b cái cầu khổng lồ dựng đứng lên trời cao. c trụ buồm cao lớn đến tận mây xanh. 3. bồ các đã giải thích cho các bạn "trụ chống trời" chính là cái gì ? a là trụ buồm của một con tàu khổng lồ. b là Ống khĩi của nhà máy mới được xây dựng. c là trụ điện cao thế mới được xây dựng. 4. các con vật trong câu chuyện được nhân hố bằng cách nào ? a gọi các lồi chim bằng các từ vốn dùng để gọi người. b kể hoặc tả các lồi chim bằng các từ vốn dùng để chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm của người. c bằng cả hai cách trên. 5.Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu phẩy ? a. Hơm đĩ, bồ chao và tu hú bay dọc theo một con sơng lớn. b. Hơm đĩ bồ chao và tu hú, bay dọc theo một con sơng lớn. c. Hơm đĩ, bồ chao và tu hú bay dọc theo, một con sơng lớn. o0o KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: GDNG Tên hoạt động: GIÁO DỤC TÌNH YÊU ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu hoạt động: Giáo viên giúp cho học sinh cĩ những hiểu biết nhất định về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương đất nước Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước II. Các khâu tổ chức hoạt động: 1. Nội dung hoạt động: - Học sinh thi tìm hiểu về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương đất nước 2. Hình thức hoạt động: - Thi đua giữa cá nhân, các tổ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: Học sinh tìm sưu tầm tranh ảnh về việc những phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương đất nước 2. Về tổ chức - Phân chia nhiệm vụ: a. Giáo viên: Chuẩn bị bàn ghế để học sinh tham gia thi đua. b. Học sinh: Tham gia sưu tầm tranh ảnh về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương đất nước IV. Tiến hành hoạt động: - Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động. - GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đơng: -Em hãy kể về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương trong khơng khí mừng xuân đĩn tết cổ truyền của dân tộc? Hs trình bày. Gv kết luận - Học sinh thực hiện hoạt động. - Gd học sinh học tập tốt và tăng cường bảo vệ sức khỏe - Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, gắn bĩ với trường lớp; Quý trọng thầy cơ; Đồn kết thân ái với bạn bè; Phấn khởi và tự hào về trường lớp của mình. - Giáo dục học sinh tự hào và yêu mến quê hương, đất nước V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả: Ghi nhận sự cố gắng của học sinh. Biểu dương khen những học sinh biết bảo vệ những phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương ..o0o.. Thứ tư TẬP ĐỌC Bài: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc về lao động, về cơng tác khác). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc (8 tuần đầu HK2). - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. Yêu cầu HS nêu nội dung bản báo cáo 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét. HĐ2: Ôn về trình bày báo cáo: H: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20? - Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa". - GV và HS nhận xét, bổ sung. Bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết của trò. - Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK. + 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75. - Người báo cáo là chi đội trưởng. - Người nhận là cô (thầy) tổng phụ trách. - ND thi đua "XD đội vững mạnh". - ND báo cáo: học tập, lao động, công tác khác. + Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua. + Các thành viên trong tổ thay nhau đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả HĐ trong tháng. Cả tổ góp ý. + Đại diện tổ trình bày trước lớp. - Về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn lại các bài HTL. ..o0o.. Chính tả Bài: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 4) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT Khĩi chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét. HĐ2: Ôn nghe- viết chính tả: a. HD chuẩn bị: - GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều. H: Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều". Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? Bài thơ được trình bày như thế nào? - GV giúp HS viết đúng. b. GV đọc cho HS viết: - GV đọc lần 2, HD cách trình bày vào vở. - Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp. - GV đọc lần 3. c. Chấm, chữa bài: + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc lại các bài HTL. - HS nêu bản báo cáo - Lần lượt số HS còn lại lên nhận thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút sau đó thực hiện theo thăm. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên. - Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. - Câu 6 tiếng viết lùi vào, câu 8 tiếng viết lùi ra 1 ô. + Tự viết giấy nháp những từ các em hay sai. - Chép bài vào vở. - Soát bài chữa lỗi. ..o0o.. Toán Bài: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ.- GV viết các số yêu cầu HS đọc. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu các số có năm chữ số (cả trường hợp có chữ số 0). - GV kẻ bảng HD (SGK) lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc, viết số. - GV lưu ý cho HS đọc đúng quy định với các số hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0. HĐ2: Thức hành: - Quan sát, giúp HS làm bài: Bài1: Viết (theo mẫu): -GV củng cố cách viết, đọc số. Bài2: Số? GV. củng cố sự sắp xếp trong dãy số. Bài3:Số? GV. củng cố sự sắp xếp trong dãy số. Bài 4: Thi xếp hình + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết của trò. - Ôn về đọc, viết số có năm chữ số. - HS đọc. - Quan sát bảng. - HS nhận xét bảng, 1 số HS lên bảng vừa nêu cách viết số, đọc số và điền số vào bảng. + Tự đọc yêu cầu, làm BT + 3HS lên làm bài, lớp nhận xét. Một số HS đọc lại số. Viết số Đọc số 62300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 58601 Năm mươi tàm nghìn sáu trăm linh một 42980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60002 Sáu mươi nghìn khong trăm linh hai. + 3HS lên làm, 1số HS nêu bài của mình, lớp nhận xét dãy số. a.18301, 18302, 18303, 18304, 18305, 18306, 18307. b.32606, 32607, 32608, 32609, 32610, 32611, 32612,. C*.92999, 92300, 92301, 92302, 92303, 92304, 92305 . 3HS lên bảng điền 18000, 19000, 20000, 21000, 22000, 23000, 24000. 47000, 47100, 47200, 47300, 47400, 47500, 47600 *56300, 56310, 56320, 56330, 46340, 56350, 56360. - Đại diện 4 tổ thi xếp hình, tổ nào đúng và nhanh nhất là thắng. ..o0o.. Thứ năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 5) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về cơng tác khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc. - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét. HĐ2: Ôn viết báo cáo: - GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết của trò. - Nhắc những HS chưa đạt thì về HTL để kiểm tra lại. - Làm thử bài tiết 8. - Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + 1HS đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi SGK. - Viết báo cáo vào vở. - Một số HS đọc lại bài. ..o0o.. Tập viết Bài: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 6) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài. - 2 phiếu viết nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét. HĐ2: Làm BT chính tả: Bài tập2: - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Nêu yêu cầu của trò chơi tiếp sức. - Chọn HS của 2 nhóm tham gia thi - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Thứ tự các từ cần điền: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết của trò. - Về tiếp tục luyện đọc thuộc lòng. - Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào vở. - 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức ( chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó truyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút). - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. ..o0o.. Toán ƠN TẬP I/MỤC TIÊU : - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm cĩ 5 chữ số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100.000 (tính viết và tính nhẩm). - Làm các bài tập: 1, 2, 3 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Bài tập YC chúng ta làm gì? - YC HS suy nghĩ tự làm bài. - Nhận xét . Bài2: Làm việc theo nhĩm. -Yêu cầu HS làm việc theo 4 nhĩm. -Đại diện nhĩm lên báo cáo . - Nhận xét . Bài 3 : Số ? Tìm số liền trước, liền sau Bài 4: Yêu cầu Hs đọc y/c rồi giải . -Nhận xét. Bài 5: Viết số thích hợp vào chổ trống . Củng cố, dặn dị: GV nhắc lại nội dung bài Chuẩn bị bài sau. -Điền số vào chổ chấm 2000+300=2300 4300-300=4000 5000-(3000-2000)=4000 Nhận xét -HS giải, sau đĩ nêu miệng. a/ 70000,80000,100000 b/ 12000,13000,15000 c/ 78200,78300,78500 d/ 12347,12348,12350 -học sinh thực hiện Giải Số L xăng cịn trong bể là: 9000-4000= 5000 ( L) Đáp số : 5000 L - HS:thực hiện ..o0o Buổi chiều LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Củng cố lại cách làm cho bài học sinh - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau: Luyện viết 1. Nghe viết : Suối (từ Từ lịng khe hẹp... đến hết) SGK, trang 77. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Giả sử em là chi đội trưởng, hãy viết báo cáo kết quả tháng thi đua "Xây dựng Đội vững mạnh" (theo mẫu trong SGK, trang 75) gửi thầy (cơ) tổng phụ trách. * Gợi ý : Liên hệ với tình hình ở lớp em trong tháng qua để chuẩn bị báo cáo : 1. Về học tập : Các bạn trong chi đội thực hiện nền nếp, giờ giấc học tập trên lớp như thế nào ? Cả chi đội cĩ bao nhiêu điểm giỏi, điểm khá ? (Tiêu biểu là những bạn nào ? Các bạn trong lớp đã giúp đỡ nhau trong học tập như thế nào ?) 2. Về lao động : Trong tháng thi đua, chi đội đã làm được những việc gì cụ thể ? Kết quả cơng việc ra sao ? 3. Về cơng tác khác : Chi đội đã tham gia phong trào nào của Đội ? Thành tích cụ thể ra sao ? (M : báo tường, văn nghệ, thể thao,...) .. .. .o0o Thứ sáu CHÍNH TẢ Ôn tập giữa học kì II (tiết 7) A/Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe- viết đúng bài CT Khĩi chiều(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút);khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát(BT2) - HSKG: Viết đúng và đẹp bài chính tả(tốc độ viết 65 chữ/ phút) B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Mời một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. - Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. - Thu một số bài kiểm tra và nhận xét. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 25 để tiết sau tiếp tục KT. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Các từ cần điền là : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. - Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. ..o0o.. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết bảng, lớp viết vở nháp: Năm mươi ba nghìn không trăm hai mươi Sáu mươi sáu nghìn một trăm linh sáu 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD làm bài tập: - Giúp HS hiểu ND bài tập. - GV hướng dẫn cách làm bài khó. - Giúp HS làm bài - Chấm bài HĐ2: Chữa bài củng cố: Bài1: Viết (theo mẫu): GV: Củng cố cách đọc các số, số có chữ số 0 ở hàng chục. Bài2: Viết (theo mẫu): GV củng cố cách viết số. Bài3: Nối(theo mẫu): GV kẻ trên bảng - Nêu lại cách nối. Bài4: Tính nhẩm. GV củng cố cách nhẩm. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại cách đọc, viết các số có năm chữ số. 2 HS lên bảng, các em khác viết vào bảng con: 53020 66106. - HS đọc lại hai số đó. - HS tự đọc yêu cầu BT, nêu yêu cầu các BT. - Nêu bài khó. - Tự làm bài vào vở. - Chữa bài. + 2HS lên chữa bài, HS nêu bài làm của mình, lớp đọc lại các số, nhận xét. Viết số Đọc số 16500 Mười sáu nghìn năm trăm 62007 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 62070 Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi 71010 Bảy mươi một nghìn không trăm mười 71001 Bảy mươi một nghìn không trăm linh một. + 2HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. Đọc số Viết số Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm 87105 Tám mươi bảy nghìn khong trăm linh một 87001 Tám mươi bảy nghìn năm trăm 87500 Tám mươi bảy nghìn 87000 + 1HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách nối. +2HS lên làm bài, HS khác nêu bài của mình, lớp nhận xét, nêu cách nhẩm. 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300+ 2000 x 2 = 4300 1000+ 6000:2=4000 4000 - (2000 - 1000)=3000 8000 - 4000 x2 = 0 (8000 - 4000)x 2=8000 ..o0o.. Tập làm văn Ôn tập giữa học kì II (tiết 8) A/Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe- viết đúng bài CT Khĩi chiều(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút);khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát(BT2) - HSKG: Viết đúng và đẹp bài chính tả(tốc độ viết 65 chữ/ phút) B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Mời
File đính kèm:
- TUAN 27.12-13.doc