Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Ngô Thị Bạch Ngọc
LuyÖn Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
A/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức độ cơ bản đúng.
- Ôn TC “Ném trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động.
B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi c vệ sinh sạch sẽ.
- 3 quả bóng để chơi trò chơi.
liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“, tính chu vi hình chữ nhật. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng phụ. Phiếu ht HS: SGK, bảng con. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 7’ 7’ 7’ 3’ 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: c) Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 em lên bảng làm TT: Có 28 kg gạo đựng : 7 bao 5 bao đựng .... kg gạo? - Nhận xét. - Nêu mục tiêu bài. * Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Treo bảng phụ có ghi bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài toán dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó. - Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải: Số cây giống trên mỗi lô đất là: 2032 : 4 = 508 (cây) Đ/S: 508 cây - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Giải: Số quyến vở trong mỗi thùnglà: 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyến vở trong 5 thùnglà: 305 x 5 = 1525 (quyển) ĐS: 1525 quyển vở - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Bài giải: Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật: 25 - 8 = 17 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (25 + 17) x 2 = 84 ( m) Đ/S: 84 m Hs nêu Dạy chiều TIẾNG ANH GV chuyên dạy ............................................................... TIN HỌC Gv chuyên dạy ............................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA - ÔN LUYỆN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I/ MỤC TIÊU: - Củng cố về phép nhân hóa, nhận ra ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. - Ôn về câu hỏi vì sao ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? - GD hs chăm học, yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : 3 tờ phiếu to kẻ bảng lời giải bài tập 1. - HS : SGK , vở ghi ,... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 Bài 2: c) Củng cố - dặn dò + Tìm những TN chỉ những người hoạt động nghệ thuật + Tìm những TN chỉ các hoạt động nghệ thuật. - Nhận xét tuyên dương. Nêu mục tiêu bài - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp tự làm bài. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Nhân hóa là gì ? Có mấy cách nhân hóa ? - Về nhà học bài xem trước bài mới - Hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ làm bài. - 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. Những sự vật được nhân hóa Các sự vật được gọi bằng Các sự vật được tả bằng các TN - Lúa - Tre - Đàn cò - Mặt trời - Gió chị cậu bác cô - phất phơ bím - tóc bá vai thì thầm đứng học - áo trắng khiêng nắng qua sông - đạp xe qua ngọn núi -chăn mây trên trời - Một học sinh đọc bài tập 2 - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b/ Những chàng Man – gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất. - 2HS đọc lại các câu văn. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 49 ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU : Học sinh biết: 1. Kiến thức: Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ và tô màu một con vật mà mình yêu thích. 3. Thái độ: - GD hs yêu quý và bảo vệ động vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Các hình trong SGK trang 94, 95. HS: Sưu tầm tranh , ảnh . mô hình các loại động vật khác nhau III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 13’ 15’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Nội dung : * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. c) Củng cố - dặn dò: - Kiểm tra bài “ Quả“ + Nêu đặc điểm của quả. + Nêu ích lợi của quả. - Nhận xét đánh giá. Nêu mục tiêu bài học Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ? + Chỉ ra các bộ phận của con vật ? + Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. - Nhận xét đánh giá. * Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?" - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên một tờ giấy lớn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS tham gia chơi TC. Tiết : Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu : - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. - GDHS ứng xử sao cho chuẩn mực các hành vi đạo đức. II/Tài liệu và phương tiện: - GV : Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. - HS: Vở BT III/ Các hoạt động dạy - học : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 30’ 2’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS thực hành 3/ Dặn dò: Nêu mục tiêu bài học - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu) + Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. + Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài? + Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường? + Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? + Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách, vượt lên trước + Em đã làm gì khi gặp đám tang? - Nhận xét đánh giá. * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ôn lại và xem trước bài mới "Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hs lắng nghe - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Học tập, giao lưu, viết thư, ... + ... để thể hiện lòng mến khách, giúp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. + Em sẽ cùng các bạn cùng chụp ảnh với vị khách nước ngoài. + Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy. + Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ. + Các việc làm a, c, đ, e là sai. Các việc làm b, d là đúng. + Tự liên hệ. LuyÖn Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” A/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức độ cơ bản đúng. - Ôn TC “Ném trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi c vệ sinh sạch sẽ. - 3 quả bóng để chơi trò chơi. C/Các hoạt động dạy hoc: Nội dung và phương pháp dạy học TG -§ Lîng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Tìm những quả ăn được". 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ: - Cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. HS cầm cờ để thực hiện bài thể dục. - GV thực hiện mẫu và cho HS tập thử - GV hô cho HS tập - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện cả 8 động tác . - GV theo dõi sửa sai. * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu HS tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - HS thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GVnhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 7’ 2 lần x 8 nhịp 1 lần. 15’ 1 lần 1 lần. 1-2 l mỗi lần 2 x 8 nhịp 10’ 3’ § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § * GV GV Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015 TOÁN Tiết 123: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố về kĩ năng biết giải “ bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: GDHS chăm học, yêu thích môn học. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV:Bảng phụ. HS: SGK, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 8’ 7’ 8’ 7’ 5’ 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: c) Củng cố - dặn dò: - Gọi hai em lên bảng đọc bài toán theo tóm tắt: 4xe : 8520 viên gạch 3xe : .....viên gạch - Nhận xét tuyên dương Nêu mục tiêu bài học. - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. 1 em đọc bài toán. 1 em giải - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Giải: giá tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900 ( đồng ) Số tiền mua 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700 (đồng) Đ/S: 2700 đồng. - Đổi chéo vở để KTkết hợp tự sửa bài. - Một em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Giải: Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát 7 phòng như thế là: 425 x 7 = 2975 (viên) Đ/S: 2975 viên gạch Một người đi bộ mỗi giờ được 4 km Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5 giờ Quãng đường đi 4km 8km 16km 18km 20 km - Một em đọc yêu cầu bài (Tính giá trị của biểu thức) - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. a/ 32: 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b/ 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 CHÍNH TẢ HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài“ Hội đua voi ở Tây Nguyên “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a/b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả đúng mẫu chữ. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. Bút dạ ,... - HS : SGK , b¶ng con , vë ghi ,.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 20’ 7’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a/b: d) Củng cố - dặn dò: - GV đọc các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức. - Nhận xét đánh giá chung. * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - HD tìm hiểu nội dung bài + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào * Đọc cho HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc yêu BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai - Hai em lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe - 2 HS đọc lại bài. - lớp đọc thầm + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, tên riêng của người. - Cả lớp viết vào bảng con: Man-gát, xuất phát - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. * Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: + Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm + Gió đừng làm đứt dây tơ. - Một - hai học sinh đọc lại. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA S I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố về cách viết đúng và nhanh chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: 2. Kĩ năng: Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng cỡ chữ nhỏ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV : Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS : B¶ng con , vë ghi ,.... III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tgian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 15’ 8’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con c) Hướng dẫn viết vào vở : d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. -Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. - Y/C viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . S, C, T. - Yêu cầu tập viết vào bảng con chữ S. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. Sầm Sơn * Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu thơ nói gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta. S, C, T. Sầm Sơn Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. Các chữ C, T : 1 dòng. - Viết tên riêng Sầm Sơn 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu thơ 2 lần. - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - Chấm 1 số bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết : Phan Rang, Rủ. - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: S, C, T. - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn . - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. Sầm Sơn - 1HS đọc câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. + Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. Lớp thực hành viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở. - Nêu lại cách viết hoa chữ S. ----------------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ A/ Mục tiêu: - Học sinh biết hát đúng giai điệu và lời 1 bài hát “ Chị ong nâu và em bé“ hát đồng đều rõ lời. Cảm nhận được những hình tượng đẹp trong bài. - Giáo dục các em tinh thần chăm học chăm làm. B/ Chuẩn bị: - Băng nhạc bài hát, máy nghe và 1 số nhạc cụ quen dùng (song loan, thanh phách). - Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát. Chép sẵn lời bài hát trên bảng phụ. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài hát Cùng vui múa dưới trăng và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc. - Nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho học sinh nghe băng nhạc bài hát. - Cho học sinh đọc đồng thanh lời bài hát. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Hướng dẫn tập theo nhóm sau đó hát lại cả lớp vài lần. - Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca, tốp ca. - Lắng nghe sửa những chỗ học sinh hát sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. - Chia lớp thành hai đội một đội hát một đội gõ đệm theo nhịp 2. c) Củng cố - dặn dò: - Cho HS nghe lại nhạc và hát theo. - Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát tập gõ đệm. - Ba học sinh lên bảng hát bài hát: Cùng vui múa dưới trăng. - Một em chỉ vị trí và tên nốt nhạc trên khuông nhạc. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp lắng nghe bài hát qua băng một lượt. - Cả lớp đọc đồng thanh lời ca. - Hát từng câu theo GV. - Từng bàn hoặc từng nhóm luyện tập. - Cả lớp cùng hát lại bài hát. - Tập hát theo hình thức đơn ca và tốp ca. - Cả lớp vừa hát vừa gõ gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Chia thành hai dãy, dãy A hát dãy B gõ đệm theo nhịp 2 sau đó ngược lại. - Cả lớp hát lại bài hát theo băng nhạc. ------------------------------------------------------------ Ngày soạn tháng 3 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thứ bảy ngày 7 tháng 3 năm 2015 TOÁN Tiết 124 TIỀN VIỆT NAM I/
File đính kèm:
- GA_lop_3_tuan_25_hay.doc