Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 bản đẹp - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: :Lớp, cá nhân

-Yêu cầu HS các nhóm thảo kuận nhóm, mỗi nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con vật.

-Yêu cầu các nhóm hát và cho biết con vật trong bài hát đó là con gì?

-Yêu cầu HS nhắc lại tên con vật mà các nhóm đã nêu.

-Nhận xét chung td nhắc nhở

-Bài mới: Giới thiệu bài:-Ghi tựa

Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân. GQMT1,3

-Làm việc theo nhóm:

+Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo tổ.

+Yêu cầu HS đưa ra tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước và (quan sát hình SGK).

- Thảo luận và ghi kết quả nhóm.

+Yêu cầu các nhóm dán các bảng ghi kết quả quan sát trên bảng.

+Yêu cầu các HS đọc nhanh các kết quả và nhận xét bài làm của các nhóm.

+GV nêu: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có hình dạng, kích thước, khác nhau.

-Động vật sống ở đâu?

-Động vật di chuyển bằng cách nào?

Kết luận: Động vật sống ở khắp nơi (trên cạn, dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh, ). Chúng đi bằng 2 chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi.

GD BVMT: Nĩi về sự phong phú và đa dạng của các con vật sống cần bảo vệ động vật.

Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân. GQMT2

-Làm việc theo nhóm:

-Yêu cầu HS ngồi theo nhóm: Một nữa số nhóm quan sát các tranh 1, 2, 4, 8, 10; một nửa số nhóm quan sát các tranh 3, 5, 6, 7, 9 và trả lời câu hỏi:+ Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh.

-Làm việc cả lớp.

+Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

-Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cánh, vây, đuôi gọi chung là cơ quan di chuyển

Hoạt động 4: Nhóm, lớp. GQMT1

-Làm việc theo nhóm.

+Yêu cầu các nhóm HS nhận giấy bút màu.

+Yêu cầu các nhóm trong thời gian 5 phút vẽ một con vật bất kì (nhóm thích).

+Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.

+Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu con vật được vẽ là gì? Hãy chỉ ra và gọi tên các bộ phận chính.

+Yêu cầu HS nêu lại 3 bộ phận chính của cơ thể động vật.

+Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp, chỉ đúng các bộ phận của con vật.

-LHGD

Hoạt động 5: Cá nhân, lớp

 -Gọi hs nhắc lại bài học

-NXTH. Về học bài, chuẩn bị bài mới.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 bản đẹp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
*Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).
*Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
Bài giải:
Số viên thuốc có trong một vỉ là:
24 : 4 = 6(viên)
Số viên thuốc có trong ba vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên
-1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số ki-lô-gam có trong một bao là:
28 : 7 = 4(kg) 
Số ki-lô-gam có trong một bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20kg
Làm việc cá nhân.
Nhận xét tiết học.
************************
Tiết 3: ÂM nhạc
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 4: Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
TIẾT 5: Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 50:HỘI VẬT
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Hội vật.
Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr / ch (hoặc từ chứa tiếng có các vần ưt / ưc) theo nghĩa đã cho.
Có ý thức rèn chữ, giữ vở.)
II/Đồ dùng dạy học: 
 - KHGD, Bảng viết sẵn các BT chính tả.
 - Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
15’
10’
3’
Hoạt động 1:
- Hãy viết các từ : . xã hội, sáng kiến, dễ dãi, sặc sỡ, san sát,
- Nhận xét - TD
Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT 1).
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là người như thế nào?
- Hãy tìm từ khó - phân tích, viết bảng con.
Đọc lần 2.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Sốt lỗi: 
Thu bài- Chấm NX.
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 2).
Bài 2: Tổ chức thi ai nhanh, ai đúng.
-Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: 
Hãy nhận xét tiết học và nội dung cần học thêm ở nhà.
viết vào bảng con.
2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu vật rất giỏi.
Tìm –phân tích- viết bảng con, bảng lớp.
Nêu cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài, sốt lỗi.
-HS nộp bài.
Làm việc the lớp.
a/ trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng
b/ trực nhật, trực ban, lực sĩ, vứt.
Nhận xét tiết học.
******************
Ngày soạn: 25/02/2016 
Thứ tư, ngày 2 tháng 03 năm 2016
TIẾT 1: Tập đọc 
Tiết 75:HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
.Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.
Hiểu được nội dung bài: Bài viết tả và kể lại Hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó ta thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên.
Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: vang lừng, man gát, huơ vòi, ghìm đà,
 Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc một bài văn xuôi.
3. Có thái độ yêu quý và bảo vệ động vật xung quanh mình.
II/Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, bảng phụ 
- SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
8’
12’
10’
4’
Hoạt động 1:
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Hội vật.
- Nhận xét - TD.
Hoạt động 2 : CN , nhãm (GQMT 1.1; 2.1; 2.2)
Đọc mẫu.
T/C luyện đọc cá nhân, nhóm, kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. NX sửa sai.
Hoạt động 3: CN , nhân (GQMT 1.2)
+Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị của cuộc đua?
+Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
+ Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 4 : CN, nhân (GQMT 2.1; 2.2)
T/C đọc diễn cảm CN, nhóm, NX tuyên dương.
Hoạt động 5:
Em biết thêm điều gì sau tiết học?
Hãy nhận xét tiết học và nội dung cần học thêm ở nhà.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS đọc bài và trả lới câu hỏi.
Đọc cá nhân, nhóm
+ Voi đua từng tốp 10 con giỏi nhất.
+Chiêng trống vừa nổi lênvề trúng đích.
+Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
+ Nêu nội dung bài.
Luyện đọc diễn cảm CN, nhóm.
-Nhận xét tiết học.
*******************
TIẾT 2: Toán 
Tiết 123: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Sau bài học hs
1/Biết giải toán liên quan đến việc rút về đơn vị.Viết và tính được giá trị của biểu thức.
2/Thực hiện giải toán liên quan đến việc rút về đơn vị.( Bài 1, 2), Thực hiện tính được giá trị của biểu thức.(BT 3, 4(a, b)
3/ GD cho HS ý thức chăm chỉ học toán.
II/Đồ dùng dạy học: 
Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ.
Vở, sgk, bcon
III/ Các hoạt động dạy – học : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
30’
5’
Hoạt động 1: Cá nhân, lớp
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét- TD
-Giới thiệu bài:-ghi tựa
Hoạt động 2: Cá nhân, lớp
Bài 1(GQMT1,2,3)-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
-Chũa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
Tóm tắt:
5 qủa: 4500 đồng
3 quả: đồng?
-GV nhận xét và TD HS.LHGD
Bài 2(GQMT 2)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài 
Tóm tắt:
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng: viên gạch?
-GV nhận xét và TD HS.
Bài 3: (GQMT 2)
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong SGK.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong ô trống thứ nhất, em điền số nào? Vì sao?
-Yêu cầu HS tiếp tục lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và TD HS.
Bài 4: ý a,b
-Nhận xét td
Hoạt động 3: Lớp
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà làm bài 4, luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-1HS lên bảng làm BT3, tổ 2 nộp VBT.
-Nghe giới thiệu.
-1 Hs nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng giải, 
-HS thực hiện phiếu cá nhân:
 Bài giải
Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 ( đồng )
 Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 ( đồng )
 Đáp số: 2700 đồng
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS giải vào vở:
Bài giải
Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên )
 Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
 425 x 7 = 2975 ( viên )
Đáp số: 2975 viên
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Quan sát.Nhẩm,nêu miệng:
-Điền số thích hợp vào ô trống.
TG đi	1giờ	2giờ	4giờ	3giờ	5giờ
QĐ đi	4km	8km	16km	12km	20km
-Lắng nghe và ghi nhận.
***********************
TIẾT 3: Tự nhiên xã hội
Tiết 49:ĐỘNG VẬT
I/Mục tiêu: Sau bài học hs:
 1/Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
 2/Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.HS năng khiếu nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
 3/GD học sinh ý thức bảo vệ động vật.
II/Đồ dùng dạy học: 
-Các hình minh hoạ SGK. Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
-Tranh động vật sưu tầm được
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động mong đợi ở trò
6’
8’
6’
7’
5’
Hoạt động 1: :Lớp, cá nhân
-Yêu cầu HS các nhóm thảo kuận nhóm, mỗi nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con vật.
-Yêu cầu các nhóm hát và cho biết con vật trong bài hát đó là con gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại tên con vật mà các nhóm đã nêu.
-Nhận xét chung td nhắc nhở 
-Bài mới: Giới thiệu bài:-Ghi tựa
Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân. GQMT1,3
-Làm việc theo nhóm:
+Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo tổ.
+Yêu cầu HS đưa ra tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước và (quan sát hình SGK).
- Thảo luận và ghi kết quả nhóm.
+Yêu cầu các nhóm dán các bảng ghi kết quả quan sát trên bảng.
+Yêu cầu các HS đọc nhanh các kết quả và nhận xét bài làm của các nhóm.
+GV nêu: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có hình dạng, kích thước, khác nhau.
-Động vật sống ở đâu?
-Động vật di chuyển bằng cách nào?
Kết luận: Động vật sống ở khắp nơi (trên cạn, dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh, ). Chúng đi bằng 2 chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi.
GD BVMT: Nĩi về sự phong phú và đa dạng của các con vật sốngcần bảo vệ động vật.
Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân. GQMT2
-Làm việc theo nhóm:
-Yêu cầu HS ngồi theo nhóm: Một nữa số nhóm quan sát các tranh 1, 2, 4, 8, 10; một nửa số nhóm quan sát các tranh 3, 5, 6, 7, 9 và trả lời câu hỏi:+ Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh.
-Làm việc cả lớp.
+Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cánh, vây, đuôi gọi chung là cơ quan di chuyển
Hoạt động 4: Nhóm, lớp. GQMT1
-Làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm HS nhận giấy bút màu.
+Yêu cầu các nhóm trong thời gian 5 phút vẽ một con vật bất kì (nhóm thích).
+Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
+Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu con vật được vẽ là gì? Hãy chỉ ra và gọi tên các bộ phận chính.
+Yêu cầu HS nêu lại 3 bộ phận chính của cơ thể động vật.
+Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp, chỉ đúng các bộ phận của con vật.
-LHGD
Hoạt động 5: Cá nhân, lớp
 -Gọi hs nhắc lại bài học
-NXTH. Về học bài, chuẩn bị bài mới.
-Các nhóm chọn bài hát.
-Các nhóm lần lượt hát không trùng lặp và trả lời: 
VD:Bài “Chị ong nâu và em bé” nhắc đến loài ong, 
-HS lắng nghe.
+HS chia thành các nhóm.
+Các thành viên nhóm quan sát tranh ảnh của mình để biết đó là con vật gì và có những đặc điểm gì.
+Sau đó các nhóm thảo luận, ghi các kết quả vào bảng nhóm.
+Các nhóm dán kết quả lên bảng.
+HS đọc và nhận xét.
+ 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
-Động vật sống trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, trên không trung,.
-Động vật di chuyển bằng chân đi, cánh bay, vây đập, quẫy.
-2 hs nhắc lại
-HS ngồi theo nhóm, các nhóm quan sát tranh theo HD, lần lượt một thành viên nêu một ý kiến, cả nhóm thảo luận và ghi ra giấy những bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong những tranh đó.
+Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét các bạn.
-Theo dõi và nhắc lại kết luận.
+Các nhóm nhận dụng cụ.
+Các nhóm thảo luận chọn một con vật và vẽ.
+Các nhóm thực hiện.
+Đại diện các nhóm thực hiện.
+1 đến 2 HS trả lời.
-2 hs nhắc lại
*******************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Ngày soạn: 25/02/2016 
Thứ năm, ngày 3 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
CÔN TRÙNG 
I. Mục tiêu: 
Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
Kể được tên 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
 Đặc điểm bên ngoài của các côn trùng.
Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV:Tranh ảnh như SGK.
HS: Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng, và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. Lên lớp:
TG
 Hoạt động thầy
 Hoạt động mong đợi ở trò
12’
18’
5’
HĐ1: T/C cá nhân, nhóm GQMT1
T/C Làm việc theo nhóm.
- Nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các hình mà nhóm quan sát ?
Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?
+Trên đầu côn trùng thường có gì?
+Cơ thể côn trùng có xương sống không?
à HD rút ra kết luận.
Hoạt động 2: T/C cá nhân, nhóm GQMT 2.
+Nêu màu sắc của các con côn trùng.
+Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau?
+Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào?
Nêu côn trùng có hại cho sức khẻo con người ?
- nhận xét bổ sung .
HĐ3: T/C cá nhân, Lớp
 Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học?
Nhận xét tiết học.
TL nhóm.
- 6 chân. Chân chia thành các đốt.
-Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm, 
-Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn.
+Cơ thể côn trùng không có xương sống.
Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các lồi côn trùng đếu có cánh.
- Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu (gián, ..), có con có màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,
+Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuông, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,
+Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngồi là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, 
Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ).
-Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..)
-Một số loại côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.
Nhận xét tiết học.
******************
Tiết 2: Toán
Tiết 124: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 	
Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức.
Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
 KHGD, bảng phụ.
 Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động mong đợi ở trò
30’
5’
Hoạt động 1: CN, lớp (GQMT1, 2).
Bài 1: Tổ chức làm bảng con.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
 4 lô: 2032 cây
1 lô: cây?
-Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Hãy trình bày vào vở.
Tóm tắt:
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng: quyển?
-GV chữa bài và TD HS.
Bài 3: Hãy trình bày vào vở.
Tóm tắt: 
 4 xe: 8520 viên gạch
 3 xe: .. viên gạch?
.
-Nhận xét và TD HS.
Bài 4: 
-Yêu cầu HS tự làm bàivào vở.
Tóm tắt:
 Chiều dài: 25m
Chiếu rộng: kém chiều dài 8m.
 Chu vi: m?
-GV chữa bài và TD HS.
Hoạt động 2: 
-Nhận xét giờ học, Tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
Hãy nêu nội dung cần học thêm ở nhà.
Bài giải:
Số cây có trong một lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
 Đáp số: 508 cây
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số quyển vở có trong một thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong năm thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển
Làm việc cá nhân.
Bài gải
 Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
 Đáp số: 6390 viên gạch
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 – 8 = 17(m)
 Chu vi của mảnh đất là:
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84 m
Nhận xét giờ học
*************************
 Tiết 3:Luyện từ và câu
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I/. Mục tiêu:
 1. Nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa.
 2. Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? 
 3. Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV: KHGD, Bảng phụ.
 HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động mong đợi ở trò
3’
15’
20’
2’
Hoạt động 1:
Hãy đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
-Nhận xét - TD.
 Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT1).
HĐ2: T/C cá nhân, nhóm GQMT1; 3.
Bài 1: hãy thảo luận, trình bày.
+Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.
+Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
+Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Nhận xét tuyên dương 
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT2).
Bài 2: Tổ chức làm bài vào vở.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?Các em chỉ cần gạch chân những từ ngữ đứng sau từ vì.
Bài 3: tổ chức thi hỏi đáp theo nhóm đôi.
GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 4
-Hãy nhận xét tiết học và nêu nội dung cần học thêm ở nhà. 
-Đặt câu.
Làm việc theo nhóm.
-Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
-Lúa, tre, đàn cò, gió, mây, mặt trời.
-Tả bằng từ chị, cậu, cô, bác..
-Làm cho các câu thơ sinh động hầp dẫn..vì các con vật, sự vật trở nên gần giũ, đáng yêu hơn.
Làm việc cá nhân.
 a: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b: Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c: Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.
Làm việc theo lớp.
a/ Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
b/ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cãn Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.
* c. Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt (thực ra là ông vờ bước hụt để lừa Quắm Đen).
* d. Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông (vì ông Cản Ngũ mưu trí, khẻo mạnh có kinh nghiệm).
-Nhận xét tiết học.
************************
 Tiết 4: VÏ trang trÝ
Bµi 25: VÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh ch÷ nhËt
I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t
1- BiÕt thªm vÒ ho¹ tiÕt trang trÝ - BiÕt c¸ch vÏ ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu ë h×nh ch÷ nhËt
2- VÏ ®­îc ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh ch÷ nhËt.
3- VÏ ®­îc ho¹ tiÕt c©n ®èi, t« mµu ®Òu, phï hîp. 
II/ChuÈn bÞ
GV:- Phãng to h×nh vÏ mÉu trong vë tËp vÏ hoÆc tù chuÈn bÞ- PhÊn mµu hoÆc s¸p mµu
 - Mét sè bµi vÏ cña häc sinh(cã c¶ bµi vÏ h×nh vu«ng, h×nh trßn).
HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 3, bót ch×,tÈy,mµu.
 III/Ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu
T.g
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
2’
7’
10’
15’
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng (CN, Lớp)
3.Bµi míi. 
Giíi thiÖu + ghi tựa
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t,nhËn xÐt (CN, lớp)
- GV y/cÇu hs q/s¸t h×nh ch÷ nhËt ®· trang trÝ (cã trong vë tËp vÏ 3) ®Ó c¸c em nhËn biÕt:
+ VÞ trÝ, kÝch th­íc: 
+ Mµu s¾c cña nh÷ng häa tiÕt gièng nhau?
- Gi¸o viªn gîi ý HS q/s¸t bµi tËp thùc hµnh: 
+ Ho¹ tiÕt vÏ ®· xong ch­a?
+ Ho¹ tiÕt chÝnh ë h×nh ch÷ nhËt lµ h×nh g×? 
+ B«ng hoa cã bao nhiªu c¸nh? 
+ Häa tiÕt tr/trÝ c¸c gãc cã d¹ng h×nh g×? 
Ho¹t ®éng 2: (CN, Lớp)
C¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu 
- GV vÏ trªn b¶ng hoÆc §DDH, sau ®ã nhÊn m¹nh:
+ CÇn vÏ tiÕp c¸c ho¹ tiÕt cho hoµn chØnh
+ Ho¹ tiÕt gièng nhau cÇn vÏ = nhau vµ cïng mµu.
+ VÏ mµu tù chän (nªn vÏ chØ 3 ®Õn 5 mµu).
+ Ho¹ tiÕt chÝnh vÏ mµu s¸ng th× nÒn vÏ mµu ®Ëm 
- GV cho xem bµi vÏ cña líp tr­íc ®Ó c¸c em häc. 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: (CN, Lớp)
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh:
+ VÏ ho¹ tiÕt ®Òu + Kh«ng vÏ mµu ra ngoµi ho¹ tiÕt+ Nªn vÏ mµu kÝn h×nh ch÷ nhËt. 
- Trưng bày
- Nhắc tựa bài
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái.
+ VÏ vµo vë tËp vÏ 3
+ VÏ mµu tù do.
-Quan sát
03’
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.(CN, Lớp)
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chän ra mét sè bµi m×nh thÝch vµ nhËn xÐt vÒ:
+ C¸ch vÏ ho¹ tiÕt? 
+ Mµu s¾c?
* DÆn dß: - S­u tÇm c¸c h×nh ch÷ nhËt cã trang trÝ trong s¸ch, b¸o
- Quan s¸t con vËt quen thuéc- ChuÈn bÞ ®Êt nÆn hoÆc giÊy mµu.
-3 Hs
- Lắng nghe và thực hiện.
***********************
Ngày soạn: 25/02/2016 
Thứ sáu, ngày 4 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: Toán
Tiết 125:TIỀN VIỆT NAM 
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng 
Bước đầu biét đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là tiền tệ Việt Nam.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
KHGD, Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
 Hoạt động mong đợi ở trò
5’
29’
5’
Hoạt động 1:CN, lớp (GQMT1).
Hãy quan sát một số tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng,. và nêu giá trị của tờ giấy bạc đó.
Nhận xét – sửa sai.
Hoạt động 2 : CN, lớp, nhóm (GQMT2).
Bài 1: Tổ chức thi rung chuông vàng.
Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Tổ chức thi tiếp sức.
Nhận xét – sửa sai.
Bài 3: Tổ chức thi đố bạn.
-Hãy xem tranh và nêu giá của từng đồ vật.
-Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
-Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
-Em làm thế nào để tìm được 2500 đồng?
-Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu?
Nhận xét – sửa sai.
Hoạt động 3:
-Nhận xét tiết học. 
Tuyên dương những HS học tốt, tích cực học tập, nhắc nhở những HS chưa chú ý.
-Quan sát và nêu . 
Làm việc theo lớp.
-Chú Lợn A Có 6200 Đồng. Em Tính Nhẩm 5000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng = 6200 Đồng.
B. Chú Lợn B Có 8400 Đồng Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 5000 Đồng + 200 Đồng +200 Đồng = 8400 Đồng.
*/ C. Chú Lợn C Có 4000 Đồng, Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng = 4000 Đồng.
Làm việc theo nhóm.
a/ 2 tờ 1000 đồng; b/ 2 tờ 5000 đồng; c/ 5 tờ 2000 đồng; 
*/ d/ 2 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng.
Làm việc theo lớp.
-HS Nêu: Lọ Hoa Giá 8700 Đồng, Lược 4000 Đồng, Bút 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25.doc
Giáo án liên quan